Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

xử lý ô nhiễm môi trường thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 78 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
CHƯƠNG - MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề – Lý do chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố có nền kinh tế phát triển
nhanh nhất Đông Nam Á. Mức tăng trưởng GDP trung bình của TP.HCM từ 1991
–2000 là 11,4% so sánh với tăng trưởng quốc gia hàng năm 7,6% trên toàn quốc
trong cùng thời kỳ. GDP trung bình đầu người của TP.HCM là $620 vào năm
1991 và $1,365 vào năm 2000.[12]
Do sự phát triển kinh tế nhanh chóng, TP.HCM phải đương đầu với thách thức lớn
đó là: sự phát triển đô thò không đồng đều. Hiên tượng này sẽ còn tăng lên trong
những năm tới.
TP.HCM có một hệ thống sông và kênh rạch lớn, phức tạp nối liền với nhau có
tổng chiều dài gần 100km. Tất cả các sông và kênh có chức năng thoát nước và
giao thông thủy, môi trường và cảnh quan đô thò nói chung. Kênh Tân Hóa – Lò
Gốm nằm ở phía Tây thành phố, là một trong những dòng kênh ô nhiễm nặng nề
nhất của TPHCM, hai bờ kênh và khu vực chung quanh là nơi ở của những cư dân
nghèo nhất của thành phố. Lưu vực bò ô nhiễm rộng 19 km
2
với 648197 dân (năm
1997)[1]. Do đó, việc quản lý môi trường là vấn đề quan trọng để giữ gìn môi
trường sống xanh, sạch, đẹp của dân cư trong khu vực và góp phần làm cho môi
trường bền vững trong tương lai.
Những năm gần đây, công tác quản lý môi trường có nhiều tiến bộ đáng kể với
nhữgn ứng dụng hệ thống thông tin đòa lý, một công nghệ được ứng dụng trong rất
nhiều lónh vực. Thực tế đã chứng minh có rất nhiều nghiên cứu, dự án đã xây
dựng cơ sở dữ liệu thông tin đòa lý để hỗ trợ cho công tác quản lý môi trường.
Hiện nay, ở thành phố Hồ Chí Minh mới bước đầu áp dụng công nghệ GIS vào hệ
thống quản lý môi trường nên việc xây dựng các cơ sở dữ liệu môi trường vẫn còn
thiếu. Với những hiểu biết và kiến thức đã học được sinh viên quyết đònh chọn đề
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú


tài làm đồ án tốt nghiệp là: “Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS cho khu vực kênh Tân
Hóa – Lò Gốm để phục vụ công tác quản lý môi trường”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
• Tìm hiểu đặc điểm môi trường khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
• Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò
Gốm. Thành lập bản đồ nền, bản đồ các trạm quan trắc môi trường và bản
đồ qui hoạch môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
3. Nội dung nghiên cứu:
• Tìm hiểu về hiện trạng môi trường ở khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
• Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ nền, bản đồ chuyên đề trợ giúp cho công
tác quản lý môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
• Dựa vào thông tin GIS cung cấp đề xuất một số biện pháp quản lý môi
trường ở khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Thông tin dữ liệu môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
5. Giới hạn đề tài:
 Giới hạn về nội dung:
- Khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm với diện tích khu vực là: 2498
ha.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường nền, các điểm quan trắc và
qui hoạch môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
- Đối với chất lượng không khí, chất lượng nước mặt và nước ngầm
chỉ lấy những thông số cơ bản.
- Không thể hiện dữ liệu môi trường đất vì thiếu thông tin về lớp dữ
liệu này.
 Giới hạn về thời gian:
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
- Đề tài được thực hiện trong 3 tháng từ ngày 1/10/2007 đến
25/12/2007.

6. Phương hướng phát triển đề tài:
• Ứng dụng cơ sở dữ liệu GIS để làm báo cáo hiện trạng môi trường của khu
vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm
• Ứng dụng cơ sở dữ liệu GIS để làm nguồn dữ liệu xây dựng hệ thống quản
lý môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
7. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp Tổng hợp và thu thập số liệu.

Phương pháp đánh giá tổng hợp.

Ứng dụng công nghệ thông tin.
• Xây dựng các quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin môi trường.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN KHU VỰC KÊNH TÂN HÓA – LÒ
GỐM
1.1.Điều kiện tự nhiên khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm
1.1.1.Vò trí đòa lý:
Tân Hóa – Lò Gốm nằm ở Tây Nam của nội thành giáp ranh với ngoại vi. Kênh
chảy từ hướng Đông Bắc đến khu Tây Nam chảy qua 5 quận: Tân Phú (khu Bàu
Cát), Quận 11, 6, 8 và Bình Chánh và chấm dứt tại kênh Tàu Hũ. Tổng diện tích
khu vực là 2498 ha(3,8% của Thành phố). Đây là lưu vực thứ 12 trong số 21 lưu
vực của thành phố. Dân số tại lưu vực là 648197 người năm 1997. Tất cả gồm 5
quận, trong đó quận Tân Phú, quận 11 và quận 6 là mật độ dân cư cao nhất. Theo
viện quy hoạch xác đònh lưu vực nghiên cứu có diện tích 1967 ha. Trong tổng
cộng 40 phường trong 3 quận của lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm. 13 phường trực
tiếp với kênh.[1]
Bảng 1.1: Phường xã, quận huyện thuộc khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
Nguồn: [1]

Nghiên cứu này không tính đến quận Bình Chánh do nằm ở hạ nguồn, nó không
ảnh hưởng trực tiếp đến việc ô nhiễm của lưu vực.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 4
Đòa điểm Vò trí trong lưu vực
Quận 6: 14
phường
Gồm 14 phường, 28% phường 1 và 30,8% phường 2
Quận 11: 16
phường
Gồm 11 phường:1,2,3,5,8,9,10,11,12,13 và 14. 88,24%
phường 11, 18,19% phường 12 và 11,96% phường 13
Q. Tân Bình: 20
phường
Gồm 10 phường: 8,9,10,11,12,13,14,17,18,19 và 20. 3,94%
phường 14, 36,5% phường 17 và 62,2% phường 18
Quận 8: 16
phường
73,73% phường 16
Huyện Bình
Chánh:16 phường
47,05% lưu vực
Lưu vực TH - LG Gồm 35phường
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Hình 1.1: Vò trí khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm
1.1.2.Lòch sử hình thành lưu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm:
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Vào đầu thế kỷ, khu vực Tân Hóa – Lò Gốm chỉ là hồ và đầm lầy. Làng Lò Gốm
là một trong các làng tiểu thủ công nghiệp nổi tiếng của Sài Gòn xưa. Đầu năm
1940 các lò nung gốm và gạch đá ngưng hoạt động. Ngoài sản phẩm sành sứ,

hoạt động kinh tế chính thứ 2 của khu vực này là nông nghiệp.
Thuyền ghe vận chuyển buôn đóng vai trò quan trọng trong khu vực, hành hóa
được vận chuyển đến các vùng khác nhau. Điều này chứng tỏ mối liên lạc chặt
chẽ của đường xá và kênh rạch giữa khu vực Tân Hóa – Lò Gốm và phần còn lại
của Thành phố. Một số đường chính chạy dọc theo kênh Tân Hóa – Lò Gốm như
đường Renault (hiện nay là đường Hậu Giang) hoặc là đại lộ Alexandre de
Rhodes (hiện nay là đường Hồng Bàng). Trên bản đồ lòch sử năm 1880 phần
thượng nguồn của con kênh ngắn hơn. Thực ra, kênh Lò Gốm là đoạn kênh đào
nối với sông Cần Giuộc, trong thời điểm này không có hạ tầng chính trong bờ
phía Tây của kênh. Năm 1954, kênh được nối với 2 cái kênh khác, một kênh
nốivới Chợ Lớn bằng kênh “Bonnard”, kênh kia là “De Ceinture” đi về phía bắc.
Cùng với quá trình đô thò hóa, phát triển giao thông bằng đường thủy bò chậm lại.
Do thương mại phát triển nhanh chóng trong khu vực Sài Gòn, Chợ Lớn, hoạt
động tiểu thủ công nghiệp bò đẩy ra khu ngoại ô.
Trong khi các hoạt động kinh tế liên quan đến vận tải bò chậm lại, đầu những
năm 1980, các khu vực bỏ trống dọc theo bờ kênh dần dần bò những người nhập
cư lấn chiếm. Những người nhập cư đầu tiên là hậu quả của thời chiến. Sự phát
triển nhanh chóng của nền kinh tế sau năm 1986 đã thúc đẩy đô thò hóa và công
nghiệp hóa phát triển theo cách không kiểm soát. Làn sóng nhập cư thứ hai là do
nguyện nhân kinh tế từ các vùng nông nghiệp nhập cư vào Thành phố, đa số từ
đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh miền Tây. Tất cả dân nhập cư hoặc mua
đất bất hợp pháp hoặc chiếm đất công. Những người đến trước xây dựng những
ngôi nhà ổ chuột ngay trên bờ kênh và người đến sau thì xây nhà ngay trên mặt
kênh.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
1.1.3. Đòa hình:
Bờ tây của sông Sài Gòn và Nhà Bè được phân thành 04 đòa hình. Vùng phía Tây
có đòa hình thấp, cao độ từ 0,7 – 1m tại huyện Bình Chánh, khu vực ở giữa là
vùng đất cao kể cả vùng đất đồi Hóc Môn (8 – 10m), Gò Vấp (10m) và khu đô thò

hiện hữu (2 -8m).
Lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm chia thành hai vùng chính. Một khu đất chính khá
cao bao phủ vùng thượng nguồn của kênh (Quận 11, Tân Phú và Tân Bình ), phần
đất thấp phần lớn nằm ở quận 6. Phần thượng nguồn có đòa hình nhấp nhô (cao độ
từ 6 – 8 m trên mực nước biển). Phần phía Tây và Nam của lưu vực Lò Gốm có
cao độ trên 2m trong khi đó huyện Bình Chánh và quận 8 là hai vùng đất đầm lầy
thấp. Phần lớn Quận 6, 8 và 11 có cao độ dưới 2m. Đường đồng mức 2m được
xem là ranh giới quan trọng vì nước triều của sông lên đến 1,3m trên mực nước
biển. Nó cũng được xem là rãnh thu nước và thoát nước rất có hiệu quả của vùng
đất có cao độ trên 2 m.Nếu dưới 2 m hệ thống thoát nước sẽ bò ảnh hưởng bởi
triều.
1.1.4.Khí tượng:
Khí hậu TPHCM bò ảnh hưởng bởi gió mùa nhiệt đới nên có nhiệt độ cao, độ ẩm
cao, có mây nhiều. Các mùa tương tự với khí hậu miền Nam vào “mùa hè” chòu
ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và vào “mùa đông” chòu ảnh hưởng của gió
mùa Tây Bắc. Gió mùa vào mùa hè thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 12, 90%
lượng nước mưa bình quân đều diễn ra vào mùa này với mức trung bình là
300mm/m
2
tháng, mưa hầu như ngày nào cũng có. Nhiệt độ và độ ẩm cao (trung
bình 32
0
C, độ ẩm 79,7%). Gió mùa vào mùa đông diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3,
nhiệt độ thấp (21
0
C vào tháng 1), độ ẩm thấp hơn và có mưa nhỏ. Lượng mưa lớn
nhất thường diễn ra vào tháng 9 và tháng 6, lượng mưa trung bình là 355 mm và
313 mm. Mưa thường chảy như trút nước, tốc độ nhanh, thường kéo dài torng 24
giờ ghi nhận vào tháng 9/1942. Lượng mưa trong gió mùa vào tháng đông từ 51
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 7

×