Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Bài giảng đánh giá và tổ chức sử dụng văn bản bài 5 TS lưu kiếm thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.18 KB, 58 trang )

ĐÁNH GIÁ & TỔ CHỨC
SỬ DỤNG VĂN BẢN

Xin kính chào
Anh Chị Em học
viên!
TS. Lưu Kiếm Thanh
Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính
Học viện Hành chính Quốc gia

77 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
ĐTCQ: (04)8357083;
DĐ: 0913045209
E-mail:
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

1


Bài V
các phương pháp và kỹ thuật
tổ chức sử dụng văn bản (10 tiết )
1.

Các hình thức tổ chức sử dụng VB

2.

Các phương pháp tổ chức sử dụng VB



3.

Kỹ thuật sử dụng văn bản

4.

Giải thích và hướng dẫn sử dụng VB

5.

ứng dụng công nghệ hiện đại vào tổ chức
sử dụng văn bản
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

2


1.Các hình thức TCSD VB
Tổ chức sử dụng văn bản là một bộ phận hoạt
động nghiên cứu của người quản lý nhằm:


Tìm kiếm thông tin (fact-finding);



Thông hiểu thông tin (critical interpretation);




Tổng hợp thông tin (complete research).

12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

3


1.1. Tính chất SD

Trực tiếp
Gián tiếp


12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

4


1.2. Những phương diện
nghiên cứu văn bản










Tiểu sử, lý lịch tác giả (biography);
Lịch sử hình thành cơ quan, tổ chức (histories
of institutions and organizations);
Các nguồn (sources) và các ảnh hưởng
(influences);
Biên tập, xuất bản, bản dịch (editing);
Lịch sử các tư tưởng (the history of ideas);
Thư mục (bibliography)
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

5


1.3. Giới thiệu văn bản
+ Giơí thiệu tên loại
+ Giới thiệu tên loại kết hợp với
tóm tắt nội dung
+ Giới thiệu theo chủ đề
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC


6


1.4. Công bố văn bản
+ Công bố trên phương tiện
thông tin đại chúng
+ Công bố thành các
xuất bản phẩm
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

7


1.5. Một số hình thức SD
tài liệu lưu trữ
+ Cung cấp tài liệu để đọc và nghiên
cứu tại bộ phận lưu trữ
+ Cho mượn
+ Cung cấp các chứng thực lưu trữ
+ Triển lãm, làm phim tài liệu
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

8


1.6. Xây dựng các hệ thống tra tìm VB

+ Bước 1: Phân loại thông tin văn bản theo
những đặc trưng thích hợp:
* Theo vấn đề
* Theo tên loại văn bản
* Theo tác giả văn bản
* Theo phạm vi quản lý ...
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

9


1.6. Xây dựng các hệ thống tra tìm VB
+ Bước 2: Lập hệ thống ký hiệu tra tìm
theo các nhóm TT đã phân loại:
* Theo vần chữ cái
* Theo hệ thập phân
* Theo hệ bách phân
* Hỗn hợp

12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

10


1.6. Xây dựng các hệ thống tra tìm VB
+ Bước 3: Hệ thống hoá và thống kê các

nhóm TT đã được phân loại:
* Trên các tấm thẻ
* Trên máy tính với một phần mềm thích
dụng

12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

11


1.6. Xây dựng các hệ thống tra tìm VB
+ Bước 4: Sắp xếp văn bản theo
hệ thống phân loại thông tin

12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

12


1.7. Những nguyên tắc áp dụng
Điều 80. Áp dụng VBQPPL (LBHVBQPPL 96)
1- VBQPPL được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực.
VBQPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại
thời điểm mà VB đó đang có hiệu lực.
Trong trường hợp VB có quy định hiệu lực trở về
trước, thì áp dụng theo quy định đó.


12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

13


1.7. Những nguyên tắc áp dụng
Điều 80. Áp dụng VBQPPL (LBHVBQPPL 96)

2- Trong trường hợp các VB QPPL có
quy định khác nhau về cùng một vấn
đề, thì áp dụng VB có hiệu lực pháp
lý cao hơn.
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

14


1.7. Những nguyên tắc áp dụng
Điều 80. Áp dụng VBQPPL (LBHVBQPPL 96)

3- Trong trường hợp các VB QPPL về cùng
một vấn đề do cùng một cơ quan ban hành
mà có quy định khác nhau, thì áp dụng quy
định của VB được ban hành sau.


12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

15


1.7. Những nguyên tắc áp dụng
Điều 80. Áp dụng VBQPPL (LBHVBQPPL 96)

4- Trong trường hợp VB QPPL mới
không quy định trách nhiệm pháp lý
hoặc quy định trách nhiệm pháp lý
nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước
ngày VB có hiệu lực, thì áp dụng văn
bản mới.
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

16


Đối với VBQPPL HĐND, UBND




Luật của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam số 31/2004/QH11

ngày 03 tháng 12 năm 2004 về việc ban
hành văn bản quy phạm pháp luật của
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân
Chương V. Hiệu lực và nguyên tắc áp
dụng văn bản quy phạm pháp luật của
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
Đ 49-54
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

17


2. Các phương pháp TCSD VB


12/09/15

2.1. Phương pháp
logic và bản chất
Logic
logic của tổ chức sử
?
dụng văn bản
DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

18



2.1. Phương pháp logic và bản chất
logic của TCSDVB


a) Tư duy khái niệm



Khái niệm là một phạm trù của logic học và được định
nghĩa là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính
bản chất vốn có của sự vật.
Khái niệm là “một trong những hình thức phản ánh thế
giới vào tư duy, nhờ nó mà người ta nhận thức được
bản chất của các hiện tượng, các quá trình, mà người ta
khái quát được những mặt và những dấu hiệu cơ bản
của chúng”. (TđTH, 1977)
Một khái niệm được biểu đạt bởi định nghĩa. định
nghĩa một khái niệm là tách ngoại diên của nó và chỉ rõ
nội hàm.





12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

19



2.1. Phương pháp logic và bản chất
logic của TCSDVB





b) Phán đoán
Phán đoán là một thao tác logic luôn được thực
hiện trong nghiên cứu khoa học, là một hình
thức tư duy nhằm nối liền các khái niệm lại với
nhau để khẳng định rằng khái niệm này là hoặc
không là khái niệm kia (S là P)
Phán đoán được sử dụng trong trường hợp cần
nhận định về bản chất một sự vật, trình bày giả
thuyết khoa học, v.v..
12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

20


PHN LOI CC PHN ON
Phán đoán
theo chất

Phán đoán khẳng định
Phán đoán phủ định

Phán đoán xác xuất
Phán đoán hiện thực
Phán đoán tất nhiên

S là P
S không là P
S có lẽ là P
S đang là P
S chắc chắn là P

Phán đoán
theo lượng

Phán đoán chung
Phán đoán riêng
Phán đoán đơn nhất

Mọi S là P
Một số S là P
Duy có S là P

Phán đoán
phức hợp

Phán đoán liên kết
Phán đoán lựa chọn
Phán đoán có điều kiện
Phán đoán tương đương

S vừa là P1 vừa là P2

S hoặc là P1 hoặc là P2
Nếu S thì P
S khi và chỉ khi P

12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

21


2.1. Phương pháp logic và bản chất
logic của TCSDVB



c) Suy luận
Suy luận là một hình thức tư duy, từ một
hay một số phán đoán đã biết (tiền đề)
đưa ra một phán đoán mới (kết đề).

12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

22


SUY LUẬN


Quy nạp
Diễn dịch

Loại suy

Suy luận diễn dịch: từ chung đến riêng.
Suy luận quy nạp: từ riêng đến chung.
Loại suy: từ riêng đến riêng.

12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

23


2.1. Phương pháp logic và bản chất
logic của TCSDVB



d) Cấu trúc logic của một văn bản
Về cơ bản một văn bản có cấu trúc logic:
luận đề, luận cứ, luận chứng.

12/09/15

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

24



CẤU TRÚC LOGIC VĂN BẢN

Luận đề

Luận cứ
Luận chứng

Lý thuyết
Thực tiễn
Logic

Ngoài logic

Phương pháp
tiếp cận
12/09/15

Phương pháp
thu thập thông tin

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC

25


×