Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm cơ kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.54 KB, 63 trang )

Câu 1. Vật rắn tuyệt đối là?
a) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm.
b) Một tập hợp hữu hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ
luôn luôn không thay đổi.
c) Một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luôn
luôn không thay đổi.
d) Một tập hợp vô hạn các chất điểm.
Câu 2. Lực là một đại lượng biểu thị sự tương tác giữa các vật có kết quả làm biến
đổi:
a) Trạng thái tỉnh học của vật.
b) Vị trí của vật.
c) Hình dạng của vật.
d) Trạng thái động học của vật.
Câu 3. 1N = ?
a) 1 Kg .

m
s2

b) 1 Kg.s2

Câuuur4. Hai
lực trực đối được

hiệu ?
uur
uur
uur
a) F1 = F2
b) F1 = - F2


c) 1 Kg.m.s2.

d) 1Kg/s2

c) F1 = F2

d) F1 + F2 = 0.

Câu 5. Hệ lực cân bằng là hệ lực có ?
a) Tác dụng làm cho vật cân bằng
b) Tác dụng làm cho vật đứng yên
c) Tác dụng làm cho vật chuyển động thẳng đều
d) Tác dụng làm cho vật không bị biến dạng.
Câu 6. Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực là mặt phẳng ?
a) Chứa một lực của ngẫu lực
b) Vuông góc với hai lực của ngẫu lực
c) Song song với hai lực của ngẫu lực
d) Chứa hai lực của ngẫu lực.
Câu 7. Đơn vị của ngẫu lực ?
a) N/m
b) N.m2

c) N.m

d) N/m2

Câu 8. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có ?
a) Cùng tác dụng cơ học
b) Cùng độ lớn
c) Cùng véctơ mômen.

d) Cùng chiều
Câu 9. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi…(1)… của ngẫu
lực trong… (2)… của nó.
a) (1) Vị trí; (2) Mặt phẳng tác dụng.
b) (1) Vị trí; (2) Không gian tác dụng.
c) (1) chiều; (2) Mặt phẳng tác dụng.


d) (1) Chiều; (2) Không gian tác dụng.
Câu 10. Điều kiện cần và
(2)…?
a) (1) Đặt lên hai vật rắn;
b) (1) Đặt lên hai vật rắn;
c) (1) Đặt lên một vật rắn;
d) (1) Đặt lên một vật rắn;

đủ để hai lực… (1)… được cân bằng là chúng phải…
(2) Trực đối nhau
(2) Triệt tiêu nhau
(2) Trực đối nhau
(2) Triệt tiêu nhau.

Câu 11. Tác dụng của một hệ lực lên vật rắn… (1)… nếu thêm vào hay bớt đi…
(2)…?
a) (1) Không thay đổi;
(2) Hai lực cân bằng
b) (1) Không đổi chiều;
(2) Hai lực không cân bằng
c) (1) Không thay đổi;
(2) Hai lực không cân bằng

d) (1) Không đổi chiều;
(2) Hai lực cân bằng
Câu 12. Tác dụng của một lực lên một vật rắn… (1)… khi trượt lực trên… (2)…
của nó.
a) (1) Thay đổi;
(2) Đường tác dụng
b) (1) Thay đổi;
(2) Đường thẳng song song
c) (1) Không thay đổi;
(2) Đường tác dụng
d) (1) Không thay đổi;
(2) Đường thẳng song song
Câu 13. Lực và phản lực… (1)… hai lực cân bằng vì chúng… (2)… lên một vật
rắn đang xét.
a) (1) Không phải là;
(2) Không cùng tác dụng
b) (1) Là;
(2) Cùng tác dụng
c) (1) Là;
(2) Không cùng tác dụng
d) (1) Không phải là;
(2) Cùng tác dụng
Câu 14. Hợp lực của hai lực cùng điểm đặt là một lực đặt tại điểm đó, có trị số,
phương, chiều biểu diễn bởi…?... mà hai cạnh là hai lực đã cho.
a) Đường chéo của hình chữ nhật
b) Đường vuông góc chung
c) Đường chéo của hình bình hành.
Câu 15. Vật rắn trong không gian có bao nhiêu bậc tự do?
a) 5 bậc tự do
b) 6 bậc tự do

c) 7 bậc tự do
d) Không có bậc tự do nào.
Câu 16. Vật rắn trong mặt phẳng có bao nhiêu bậc tự do?
a) Không có bậc tự do
b) 1 bậc tự do
c) 2 bậc tự do
d) 3 bậc tự do.


Câu 17. Khi vật chịu những cản trở chuyển động, ta nói vật…?...
a) Đã chịu liên kết
b) Gây liên kết
c) Đã phá vỡ liên kết.
d) Tạo liên kết
Câu 18. Vật gây ra cản trở chuyển động gọi là…?...
a) Vật chịu lên kết
b) Vật gây liên kết
c) Vật bị phá vỡ liên kết
d) Vật không có bậc tự do.
Câu 19. Liên kết là…?...
a) Những điều kiện làm cho vật chuyển động
b) Không có bậc tự do
c) Không có chuyển động
d) Những điều kiện cản trở chuyển động của vật.
Câu 20. Phản lực liên kết (gọi tắt là phản lực) là…?...
a) Lực từ vật chịu liên kết tác dụng lên vật gây liên kết
b) Lực từ vật gây liên kết tác dụng lên vật chịu liên kết
c) Lực kéo hoặc lực nén
d) Lực gây ra do vật bị biến dạng.
Câu 21. Liên kết tựa: Hai vật tựa trực tiếp lên nhau, chỗ tiếp xúc là bề mặt hoặc

đường hoặc điểm. Phản lực có phương…?…
a) Song song với mặt tựa hoặc đường tựa
b) Vuông góc với nhau
c) Vuông góc với mặt tựa hoặc đường tựa
d) Song song với nhau.
Câu 22. Phản lực của dây tác dụng lên vật khảo sát đặt vào điểm buộc dây, có
phương…?...
a) Vuông góc với dây
b) Song song với dây
c) Dọc theo dây, hướng về phía vật
d) Dọc theo dây, hướng về phía dây.
Câu 23. Đơn vị đo ngẫu lực?
a) N
b) KN

c) N.m
K

Câu 24. Xác định mômen ngẫu lực?
a) m = -K.a
b) m = +K/a
c) m = +K.a

d) m = -K/a

d) N/m

a
K



Câu 25. Xác định mômen ngẫu lực?
F
a
F

a) m = -F.a

b) m = +F/a

c) m = +F.a

d) m = -F/a

Câu 26. Phương của véctơ mômen ngẫu lực…? … mặt phẳng tác dụng của ngẫu
lực.
a) Cùng chiều với
b) Song song với
c) Nằm trong
d) Vuông góc với
Câu 27. Chiều của véctơ mômen ngẫu lực là chiều sao cho đứng trên ngọn của
véctơ mômen ngẫu lực nhìn thấy ngẫu lực có chiều?
a) Cùng kim đồng hồ
b) Sang trái
c) Sang phải
d) Ngược kim đồng hồ
Câu 28. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có?
a) Cùng véctơ mômen
b) Cùng độ lớn của ngẫu lực
c) Cùng vuông góc với một mặt phẳng

d) Cùng song song với một mặt phẳng
Câu 29. Có thể biến đổi một ngẫu lực đã cho thành một ngẫu lực mới có lực và
cánh tay đòn khác nhau miễn là?
a) Cùng vuông góc với một mặt phẳng
b) Cùng song song với một mặt phẳng
c) Véctơ mômen ngẫu lực không đổi
d) Véctơ mômen ngẫu lực song song
nhau
Câu 30. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi vị trí của ngẫu
lực?
a) Trong không gian
b) Trong mặt phẳng
c) Trong mặt phẳng vuông góc với nó
d) Trong mặt phẳng tác dụng của nó
Câu 31. Hợp các ngẫu lực cùng nằm trong một mặt phẳng được một ngẫu lực nằm
trong mặt phẳng đã cho có đại số mômen bằng… ? … các ngẫu lực đã cho.
a) Tổng đại số mômen
b) Tổng trị số mômen
c) Đại số mômen
d) Trị số mômen
Câu 32. Hai lực trực đối nhau là hai lực cùng đường tác dụng, cùng trị số (cùng độ
lớn) nhưng?
a) Song song nhau b) Vuông góc nhau c) ngược chiều nhau d) đối nhau
Câu 33. Ký hiệu hai hệ lực tương đương?
a) F1, F2, …, Fn º K1, K2, …, Kn
b) F1 , F2 ,..., Fn º K 1 , K 2 ,..., K n


c) ( F1 , F2 ,..., Fn ) º ( K1 , K 2 ,..., K n )


d) ( F1 , F2 ,..., Fn ) = ( K1 , K 2 ,..., K n )

Câu 34. Ký hiệu hệ lực?
a) ( F1 , F2 ,..., Fn )
b) F1 , F2 ,..., Fn

c) F1, F2, …, Fn

d) (F1, F2, …, Fn)

Câu 35. Điểm đặt của lực là điểm?
a) Trên vật có đường tác dụng lực đi qua b) Giao nhau giữa các lực
c) Trên vật mà tại đó lực tác dụng vào vật d) Trên vật
Câu 36. Phương chiều của lực là phương chiều chuyển động của…? … từ trạng
thái yên nghỉ dưới tác động của lực
a) Các chất điểm
b) Vật
c) Các vật
d) Chất điểm
Câu 37. Ký hiệu hệ lực cân bằng?
a) F1 + F2 + ... + Fn º 0

b) ( F1 , F2 ,..., Fn ) º 0

c) F1 , F2 ,..., Fn º 0

d) ( F1 , F2 ,..., Fn ) =0

Câu 38. Công thức xác định độ lớn của hợp lực R = F1 + F , ( a là góc tạo bởi F1
và F2 ?

a) R = F12 + F22 + 2F1F2cos a

b) R = F12 + F22

c) R = F12 + F22 + 2 F1 F2 cos a

d) R = F12 + F22 - 2 F1 F2 cos a

Câu 39. Công thức xác định độ lớn của hợp lực R = F1 + F . Khi F1 và F2 vuông
góc nhau ( a = 900)?
a) R = F12 + F22
b) R = F1 +F2
c) R = F1 - F2
d) R = F12 + F22
Câu 40. Công thức xác định độ lớn của hợp lực R = F1 + F . Khi F1 và F2 có cùng
đường tác dụng lực ( a = 00)?
a) R = F12 + F22
b) R = F1 +F2
c) R = F1 - F2
d) R = F12 + F22
Câu 41. Công thức xác định độ lớn của hợp lực R = F1 + F . Khi F1 và F2 ngược
chiều nhau ( a = 1800)?
a) R = F12 + F22
b) R = F1 +F2
c) R = F1 - F2
d) R = F12 + F22
Câu 42. Phản lực liên kết thanh có phương?
a) Vuông góc với thanh
b) Tạo với thanh một góc a



c) Qua 2 điểm chịu lực (dọc theo thanh)

d) Vuông góc với nhau

Câu 43. Chon hình có phản lực đúng

N1

N2

N1

a)

N2

b)
N2

N1

N2

N1

c)

d)


Câu 44. Chon hình có phản lực đúng

N1

N1

N2

N2

a)

b)
N1

N1

N2

N2

c)

d)

Câu 45. Chon hình có phản lực đúng

T

T


a)

b)

D©y mÒm

D©y mÒm

D©y mÒm

D©y mÒm

T

a

c)

T

d)


Câu 46. Chon hình có phản lực đúng trong liên kết cối sau?

N

a)


m

N

N1
N2

b)

N

c)

d)

Câu 47. Chon hình có phản lực đúng trong liên kết ổ trụ dài?

N1

m

m

N2

N

a)

N1


m

b)

c)

N2

d)

Câu 48. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
YA

YA
A

a)

XA

A

b)

mA

RA

YA


XA

mA

YA

A

c)

Câu 49. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau?

A

d)

XA


YA

YA

m

YA

XA


a)

m

m

XA

b)

XA

c)

d)

Câu 50. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
YA

YA

YA

XA

a)

b)

m


XA

c)

d)

Câu 51. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
N1

N1
N2

Thanh

a)

N1

N1

Thanh

N2

b)

N2

Thanh


N2

Thanh

c)

d)

Câu 52. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
N AB

N BC
A

B
a

A

N AB

a

N BC

N AB

A


B
a

Q

b)

C

B

a

Q

a)

A

B

N BC

Q

c)

C

N BC


Q

d)

C

C

Câu 53. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
NB
YA
A

a)

NB

B

NA

XA
A

b)

B

N AB



NB

YA

NB

A

B

YA

B

XA

XA

A

c)

d)

Câu 54. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau?
N1

N1


N2
N3

N1

N3

a)

N1

N2

N2

b)

N3

c)

N3

N2

d)

Câu 55. Chon hình có phản lực đúng cho liên kết sau?


N

F

F

F

F

N

N
a)

a

a

b)

c)

a

a

N

d)


Câu 56. Ký hiệu hệ ngẫu lực?
a) (m1, m2, …, mn) b) m1, m2, …, mn

c) m1 , m2 ,..., mn

d) ( m1 , m2 ,..., mn )

Câu 57. 1N/m2 = ?
a) 1 KN/cm2

c) 10-7 KN/cm2

d) 107KN/cm2

Câu 58. Trị số mômen ngẫu lực ký hiệu?
a) m
b) m

c) m

d) m

Câu 59. 1N = ?
a) 103 KN

b) 106 MN

c) 10-3 KN


d) 10-3 MN

b) 102 cm2

c) 10-2 cm2

d) 10-4 cm2

b) 104 MN/cm2

Câu 60. 1m2 = ?
a) 104 cm2
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4

c
d
a
b

Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24

c
c
c

a

Câu 41
Câu 42
Câu 43
Câu 44

c
c
c
d


Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20


a
d
c
c
a
a
a
c
a
c
b
d
a
b
d
b

Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37

Câu 38
Câu 39
Câu 40

c
d
d
a
c
d
a
c
c
a
c
d
b
c
d
b

Câu 45
Câu 46
Câu 47
Câu 48
Câu 49
Câu 50
Câu 51
Câu 52
Câu 53

Câu 54
Câu 55
Câu 56
Câu 57
Câu 58
Câu 59
Câu 60

d
b
a
b
b
a
d
d
d
b
c
a
c
b
c
a



Chương 2
Câu 1. Hệ lực phẳng là hệ lực mà đường tác dụng của lực?
a) Nằm trong hai mặt phẳng song song b) Cùng gặp nhau tại một điểm

c) Cùng nằm trong một mặt phẳng
d) Cùng nằm trong hai mặt phẳng vuông
góc
Câu 2. Hệ lực phẳng đồng quy là hệ lực phẳng mà đường tác dụng của các lực?
a) Giao nhau tại một điểm
b) Song song với nhau
c) Vuông góc với nhau
d) Chéo nhau
Câu 3. Quy tắc đa giác lực: Hợp lực R của hệ lực đồng quy có điểm đặt là điểm
đồng quy, được xác định bằng?
a) Đường chéo của đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho
b) Véctơ đóng kín đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho
c) Véctơ của đa giác lực
d) Các cạnh của đa giác lực
Câu 4. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng đồng quy được cân bằng là?
a) Chúng gặp nhau tại một điểm
b) Chúng song song với nhau
c) Đa giác lực của hệ phải tự đóng kín d) Chúng phải vuông góc nhau
Câu 5. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực theo hình học?
a) R = å Fi = 0
b) R = ± å Fi
c) R = å Fi = 0

d) R = ± å Fi

Câu 6. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực theo giải tích?
ìïå X i = 0

a) í


ïîå m A ( Fi ) = 0

ìå m A ( Fi ) = 0
ï

b) í

ïîå m B ( Fi ) = 0

ìå X i = 0
ï

c) í

ïîå Yi = 0

ìïå X i = 0
ïîå Yi = 0

d) í

Câu 7. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn a . X và Y là hình chiếu của F
trên trục Ox và Oy, ta có?
a) X = ± F.cos a ; Y = ± F.sin a ;
b) X = F.cos(900 + a ); Y = F. sin(900 + a );
c) X = F.cos a ; Y = F.sin a ;
d) X = ± F.cos(900 + a ); Y = ± F. sin(900 + a );
Câu 8. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn a . X và Y là hình chiếu của F
trên trục Ox và Oy; F là độ lớn của F , ta có?



a) F = X2 + Y2
b)F = X2 – Y2
c) F = X 2 + Y 2
d) F = X 2 - Y 2
Câu 9. Cho lực F hợp với trục x một góc nhọn a . X và Y là hình chiếu của F
trên trục Ox và Oy; F là độ lớn của F , ta có phương chiều của F được xác định?
F
F
; sin a =
X
Y
X
Y
c) cos a = ; sin a =
F
F

a) cos a =

X
Y
; sin a =
Y
X
X
Y
d) cos a =
; sin a =
X +Y

X +Y

b) cos a =

Câu 10. Hình chiếu của véctơ hợp lực trên một trục bằng… ?... của các véctơ lực
thành phần cùng trên trục đó.
a) Tổng trị số hình chiếu
b) Tổng đại số hình chiếu
c) Trị tuyệt đối
d) Hiệu đại số hình chiếu
Câu 11. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng đồng quy cân bằng là…(1)…
của các lực của hệ lên 2 trục… (2)... ?
a) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không
b) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không
c) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không
d) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không
Câu 12. Định lý: Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 3 lực phẳng không song song
thì 3 lực đó?
a) Phải vuông góc với nhau
b) Phải cân bằng nhau
c) Phải triệt tiêu nhau
d) Phải đồng quy
Câu 13.
a)

b)

c)

d)


Câu 14.
a)

b)

c)

d)

Câu 15.
a)

b)

c)

d)

Câu 16.
a)

b)

c)

d)

Câu 17.
a)


b)

c)

d)

Câu 18.


a)

b)

c)

d)

Câu 19.
a)

b)

c)

d)

Câu 20.
a)


b)

c)

d)

b)

c)

d)

b)

c)

d)

b)

c)

d)

b)

c)

d)


b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

Câu 27.
a)

b)

c)

d)

b)

c)

d)

b)


c)

d)

Câu 21.
a)
Câu 22.
a)
Câu 23.
a)
Câu 24.
a)
Câu 25.
a)
Câu 26.

Câu 28.
a)
Câu 29.
a)


Câu 30.
a)

b)

c)


d)

a)

b)

c)

d)

Câu 32.
a)

b)

c)

d)

Câu 33.
a)

b)

c)

d)

Câu 34.
a)


b)

c)

d)

Câu 35.
a)

b)

c)

d)

Câu 36.
a)

b)

c)

d)

Câu 37.
a)

b)


c)

d)

Câu 38.
a)

b)

c)

d)

Câu 39.
a)

b)

c)

d)

Câu 40.
a)

b)

c)

d)


Câu 41.
a)

b)

c)

d)

Câu 42.
a)

b)

c)

d)

Câu 31.


Câu 43.
a)

b)

c)

d)


b)

c)

d)

b)

c)

d)

b)

c)

d)

b)

c)

d)

a)

b)

c)


d)

Câu 49.
a)

b)

c)

d)

Câu 50.
a)

b)

c)

d)

Câu 51.
a)

b)

c)

d)


Câu 52.
a)

b)

c)

d)

Câu 53.
a)

b)

c)

d)

Câu 54.
a)

b)

c)

d)

Câu 44.
a)
Câu 45.

a)
Câu 46.
a)
Câu 47.
a)
Câu 48.

Câu 55.


a)

b)

c)

d)

Câu 56.
a)

b)

c)

d)

Câu 57.
a)


b)

c)

d)

Câu 58.
a)

b)

c)

d)

Câu 59.
a)

b)

c)

d)

b)

c)

d)


Câu 60.
a)


Đáp án Chương 2
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20

c
a
b
c

c
d
a
c
c
b
d
a

Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37
Câu 38
Câu 39
Câu 40


Câu 41
Câu 42
Câu 43
Câu 44
Câu 45
Câu 46
Câu 47
Câu 48
Câu 49
Câu 50
Câu 51
Câu 52
Câu 53
Câu 54
Câu 55
Câu 56
Câu 57
Câu 58
Câu 59
Câu 60


1. Thanh chịu kéo nén đúng tâm là khi trên bề mặt căt ngang của thanh có những
thành phần nội lực nào?
a) Mx
b) My
c) Mz
d) Nz
2. Biểu đồ nội lực của thanh chịu kéo nén đúng tâm là gì?
a) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực theo mặt cắt ngang của thanh.

b) Đường biểu diễn sự biến thiên của lực cắt ngang của thanh.
c) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực dọc theo trục thanh.
d) Đường biểu diễn từng đoạn nội lực của thanh.
3. Nội lực dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm sẽ thay đổi như thế nào?
a) Từ mặt cắt ngang này sang mặt cắt ngang khác.
b) Từ các đoạn nhỏ trong thanh.
c) Từ điểm đặt lực này đến mặt cắt ngang không có lực.
d) Từ điểm đặt lực này đến điểm đặt lực kế tiếp.
4. Điều kiện cân bằng của thanh chịu kéo nén đúng tâm được biểu diễn bởi
phương trình nào đưới đây.
a) SZi = 0
b) SMzi = 0
c) SXi = 0
d) SYi = 0
5. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về mặt
cắt ngang phẳng là:
a) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng, vuông góc với trục của thanh và
khoảng cách giữa các mặt cắt là không đổi.
b) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục của thanh.
c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng
không đẩy xa nhau.
d) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và có diện tích không đổi.
6. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về các
thớ dọc là:
a) Các thớ dọc vẫn thẳng.
b) Các thớ dọc vẫn thẳng, không song song với trục thanh, không ép lên nhau
cũng không đẩy xa nhau.
c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng
không đẩy xa nhau.
d) Các thớ dọc không thẳng, song song với trục thanh.

7. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo
công thức nào dưới đây:
a) s = ±

Nz
F

b) t = ±

Mz
W0

c) s = ±

Mx
Wx

d) s = ±

My
Wy

1


8. Ứng suất tập trung là:
a) Ứng suất lớn nhất của hiện tượng tập trung ứng suất.
b) Ứng suất ở đó thay đổi đột ngột.
c) Ứng suất ở đó không có điểm đặt lực
d) Ứng suất ở đó có mặt cắt ngang thay đổi từ từ.

9. Biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là:
a) Lấy chiều dài thanh trước khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh sau biến dạng.
b) Lấy chiều dài thanh sau biến dạng cộng với chiều dài thanh trước biến dạng.
c) Lấy chiều dài thanh trước biến dạng cộng với chiều dài thanh sau biến dạng.
d) Lấy chiều dài thanh sau khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh trước biến dạng.
10. Biến dạng dọc tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là:
a) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối chia cho chiều dài ban đầu
b) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối nhân với chiều dài ban đầu
c) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối cộng với chiều dài ban đầu
d) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối trừ cho chiều dài ban đầu
11. Biến dạng ngang tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo
công thức:
a) e y =

Dbx
bx

b) e x =

Dbx
bx

c) e x =

Dby
bx

d) e z =

Dl

l

12. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm tích số E.F được gọi là gì?
a) Độ cứng của thanh
b) Độ cứng chống kéo nén
c) Độ cứng chống xoắn
d) Độ cứng chống uốn
13. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm biến dạng tương đối theo 3 phương x, y,
z được Poisson tìm thấy theo mối quan hệ nào dưới đây:
a) ex = ey = ez
b) ex = ey = mez
c) ex = ey = m/ez
d) ex = ey = -mez
14. Vật liệu dẻo có khả năng chịu kéo, chịu nén như thế nào?
a) Chịu kéo tốt hơn chịu nén
b) Chịu nén tốt hơn chịu kéo
c) Như nhau
15. Vật liệu giòn có khả năng chịu kéo, chịu nén như thế nào?
a) Chịu kéo tốt hơn chịu nén
b) Chịu nén tốt hơn chịu kéo
c) Như nhau
16. Trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén đúng tâm có ứng suất nào
dưới đây.
a) s
b) t
c) std
d) a và b

2



17.Ứng suất giới hạn là gì?
a) Biểu thị khả năng làm việc của vật liệu
b) Biểu thị khả năng làm việc tối đa của vật liệu dẻo
c) Biểu thị khả năng làm việc tối đa của vật liệu giòn
d) Biểu thị khả năng làm việc tối đa của vật liệu
18. Đưa ra khái niệm ứng suất cho phép là:
a) Cho vật liệu làm việc với định mức dưới giới hạn làm việc tối đa
b) Tiết kiệm vật liệu
c) Vật liệu làm việc không cần phải bền
d) a và b
19. Trong các loại vật liệu sau: thép, nhôm, gang xám, đồng. Vật liệu nào là vật
liệu giòn.
a) Thép
b) Nhôm
c) Gang xám
d) Đồng
20. Trong các loại vật liệu sau: thép, thủy tinh, gang xám, bê tông. Vật liệu nào
là vật liệu dẻo.
a) Thép
b) Thủy tinh
c) Gang xám
d) Bê tông
21. Điều kiện bền của thanh chịu kéo nén đúng tâm được tính theo công thức
nào dưới đây.
a) s max =

Nz
£ [s ]K
F


b) s =

Nz
£ [s ]
F

c) s min = -

Nz
£ [s ]N d) cả a và c
F

22. Điều kiện bền của thanh chịu kéo đúng tâm được tính theo công thức nào
dưới đây.
Nz
£ [s ]K
F
N
= - z £ [s ]N
F

a) s max =

b) s max =

c) s min

d) s =


Nz
max £ [s ]
F

Nz
£ [s ]
F

23. Công thức tính kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu kéo đúng tâm:
a) F ³

Nz
[s ] K

b) F £

Nz
[s ] K

c) F £

Nz
[s ] N

d) F ³

Nz
[s ] N

24. Công thức tính lực tác dụng của thanh chịu kéo đúng tâm:

a) N z ³ F .[s ]K
b) N z ³ F .[s ]N
c) N z £ F .[s ]N
d) N z £ F .[s ]K
25. Công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm:

3


a) Dl =

N z .l
F

b) Dl =

N z .l
E

c) Dl =

N z .l
E.F

d) Dl =

Nz
E .F

26. Công thức tính biến dạng dọc tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm:

a) e z =

N z .l
F

b) e z =

Nz
E.F

27. Trong công thức: [s ]K = [s ]N =
nào?
a) n > 1

b) n < 1

c) e z =

N z .l
E.F

d) e x =

Nz
E.F

s ch
(n là hệ số an toàn). n phải chọn như thế
n


c) n = 1

d) n ≥ 1

28. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có
hình dạng như thế nào?
a) Khác nhau hoàn toàn
b) Trị số Lực ở biểu đồ kéo lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén.
c) Trị số Lực ở biểu đồ kéo nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén.
d) giống nhau
29. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có
hình dạng như thế nào?
a) Khác nhau hoàn toàn
b) Trị số Lực ở biểu đồ nén lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo.
c) Trị số Lực ở biểu đồ nén nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo.
d) giống nhau
30. Đơn vị nào ở dưới không phải là đơn vị tính ứng suất?
a) MN/m
b) KN/m2
c) N/m2

d) N/mm2

31. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm đơn vị tính biến dạng dọc tương đối là:
a) N
b) m
c) cm
d) không có đơn vị
32. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm đơn vị tính biến dạng dọc tuyệt đối là:
a) N

b) mm
c) N/m
d) không có đơn vị
33. Công thức tổng quát tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén
đúng tâm là:
l

N
a) Dl = ò z .dz
E
0

l

N
b) Dl = ò z .dz
E.F
0

l

N .l
c) Dl = ò z .dz
E.F
0

34. Hằng số tỷ lệ Poisson có giá trị từ:
a) (0 ÷ 0,5)
b) (0,5 ÷ 1,0)
c) (1,0 ÷ 1,5)


l

d) Dl = ò
0

Nz
.dl
E.F

d) (1,5 ÷ 2,0)

4


35. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính biến dạng dọc tuyệt
đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm:
a) Dl =

N z .l
F

b) Dl =

s .l
E

c) Dl =

N z .l

E.F

d) Cả a và b

36. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn chảy dẻo.
a) Đoạn OA
b) Đoạn CE
c) Điểm B
d) Đoạn EB
37. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn đàn hồi tỷ
lệ.
a) Đoạn OA
b) Đoạn CE
c) Điểm B
d) Đoạn EB
38. Dùng ít nhất bao nhiêu mặt cắt để có thể vẽ được biểu đồ nội lực của hình vẽ
sau:
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
39. E là mô đun đàn hồi của vật liệu (N/m2). Giá trị nào dưới đây là mô đun đàn
hồi của thép.
a) 0,8.1011
b) 1,15.1011
c) 1,2.1011
d) 2.1011
40. Tính biến dạng dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm theo định luật Húc
được thể hiện theo công thức nào dưới đây:
b) t = E.e z

c) s = E.e z
d) s = E / e z
a) d = E.e z
a)

b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)


c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)


b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)
5


a)

b)

c)


d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)


c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

a)

b)

c)

d)

6



Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

d
c
d
a
b
c

a
a
d
a
b
b
d
c
b
a
d
d
c
a

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

36
37
38
39
40

d
b
a
d
c
b
a
d
b
a
d
b
b
a
a
b
a
b
d
c

41
42
43

44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

7


×