Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng kỹ năng luật sư tham gia phiên tòa dân sự thương mại sơ thẩm TS ngô thế tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.34 KB, 43 trang )

Bài “Kỹ năng LUẬT SƯ THAM GIA
PHIÊN TÒA DS-TM SƠ THẨM”

Thạc sỹ luật học- Tp Ngô Thế Tiến
HVTP-Năm 2011


Thủ tục thụ lý vụ án dân sự, TM

Sơ đồ

T.A T.A KiỂM
TRA
Tiếp
Hồ sơ,
nhận
ĐƠN
đơn
KHỞI
&tài
KiỆN
liệu
&yêu
kèm
cầu
theo

Thụ lý vụ án

Thời gian
Thụ lý:


Nhận đơn:
THẨM
THỜI
Quyền
5ngày;
QUYỀN
HiỆU
Sửa đổi BS:
khởi
GiẢI
KHỞI
30ng; +45ng;
kiện
QUYẾT
KiỆN
Tg thụ lý:
bổ
Phân công tp:
sung
3ng;
Đương sự
TB cho ĐS:
1.TRẢ ĐƠN KiỆN
bổ sung
3ng;
2.CHUYỂN ĐƠN KiỆN CHO TÒA ÁN KHÁC
Hồ sơ
Đs có ý kiến:
Tính
&Thông

báo
theo
15;+15
nộp
tạm
ứng
án
phí
&
vào
sổ
thụ

yêu cầu
Và thông báo thụ lý vụ án
thụ lý


Sơ đồ “ Thu thập chứng cứ xác định tình tiết
trong các vụ án dân sự”

QHPT TC& QH LQ

Hồ sơ
khởi kiện vụ án
đơn &TL kèm

(Điều - Luật nội dung
Luật hình thức ĐC)


Yêu cầu của ĐS

Đối tượng TC

(YCKhởi kiện, phản tố, độc lập, YC khác...)

Tài Liệu
ĐS nộp bổ sung &
TA thu thập

Ph pháp
thu thập
tài liệu,
chứng cứ Đáng giá,
Xác định
(LuậtTTDS sử dụng Chứng cứ & Tình tiết của vụ án
chứng cứ
- Nguồn
(Đương sự, thẩm quyền
Chứng minh
thời hiệu, hành vi, sự kiện PL
chứng cứ)
Tranh chấp trong giao dịch, QH
Dân sự, TM, HNGĐ, LĐ...)


1. LUẬT SƯ LÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG
SỰ
Được quyền tham gia hoà giải
Được triệu tập hoà giải

Được thay mặt đương sự để hòa giải
Trao đổi với đương sự về tất cả những vấn đề cần
thiết khi hoà giải


2. LUẬT SƯ LÀ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN LỢI
CHO ĐƯƠNG SỰ
Được quyền tham dự hoà giải để giúp đỡ về mặt
pháp lý
Không thay mặt đương sự, không có quyền hoà
giải
Trao đổi với đương sự về tất cả những vấn đề cần
thiết khi hoà giải


3. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ
CỦA LUẬT SƯ THAM GIA HOÀ GIẢI
& TẠI PHIÊN TÒA

Thảo luận với
khách hàng về
các phương
án, yêu cầu, ý
kiến

Giúp khách
hàng chuẩn bị
tài liệu, chứng
cứ và tâm lý để
hòa giải



4. THẢO LUẬN, PHÂN TÍCH

VỚI KHÁCH HÀNG VỀ

PHƯƠNG ÁN HOÀ GIẢI

Thông báo cho khách hàng tình trạng pháp lý của họ:
như hiện trạng chứng cứ, quy định của pháp luật…;
- Phân tích những ưu thế và bất lợi của thân chủ;
- Phân tích những ưu thế và bất lợi của đối phương;
- Các phương án hòa giải và dự kiến phản ứng của đối
phương;
- Các phương án nhượng bộ;
- Lựa chọn giải pháp tối ưu so sánh với tình trạng giải
quyết bằng tòa án, thi hành án!


CHUẨN BỊ CHO THÂN CHỦ THAM GIA
HOÀ GIẢI
Chuẩn bị về tài liệu; chứng cứ; câu hỏi
Chuẩn bị về lý lẽ, lập luận chứng minh;
Chuẩn bị về tâm lý;
Chuẩn bị cách ứng xử; xử lý các tình huống
tại phiên tòa: Trả lời câu hỏi của HĐXX,
luật sư, trình bày ý kiến, yêu cầu…


5. LS CB NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN PHẢI NÊU,

LÀM RÕ TẠI PHIÊN TÒA
1Yêu cầu,ý kiến của thân chủ-Quan hệ pháp luật tranh chấp
Chú ý:
- Chủ
thể
của
giao
dịch?
Đương
sự;
người làm chứng, giám
- Hìnhkhỏan
thức
tài
phán:
HĐXX

Bồi
1
Điều
17
BLTTToà
thực
hiện chế độ
Vị trí của luật sự tại phiênán
tòa,
là người
Thẩmhai
Đòan;
Trọng

tàilợi
thương
mại
cấp
xét
xử.
định…những
quy
phạm
PL
điều
chỉnh;
bảo
vệ
quyền
hợp
pháp
của
thân
chủ
Khỏan
1
Điều
197Bản
án
chỉ
được
căn
-Các
cấpđồng

xét quyết
xử:
sơđịnh
thẩm,sơ
phúc
-là hợp
DS,TM?
Bản
án,
thẩm
củađầy
Toà
ányêu
có thể
được
quyền
trình
bày

ràng,
đủ
cứ
vào
kết
quả
tranh
tụng,
việc
hỏi
tại

thẩm,
“giám đốc
?”…(n
cấp?);
bị
kháng
cáo,
kháng
nghị
theo
quy
định
củalại,
Bộthế
cầu,
ý
kiến,
ý
kiến
phản
biện
của
thân
chủ
(chuyển
đổi
tài
sản,
chuyển
nhượng,

thuê,
cho
thuê
phiên
toà

các
chứng
cứ
đã
được
xem
-HĐXX ra bản án trên kết quả tranh
luật
này.DS
2004;
Nhưng…Điều
18 quy
định:
trước
phiên
tòa;

nghiệp
vụ,
khoa
học,
xét,
kiểm
tra

tại
phiên
toà.
tụng
tại
phiên
tòa

căn
cứ
pháp
chấp,
bảo
lãnh,
góp
vốn,
mua
bán,
vậnxét
chuyển,
ủyToà
thác…)
Toà
án
cấp
trên
giám
đốc
việc
xử

của
kỹ
năng
xuất
trình
các
tài
liệu,
chứng
cứ
K3 Đ236luật
Khi nghị án chỉ được căn cứ
án
cấp
dưới,
Toà
án
nhân
dân
tối
caotra,
giám
chứng
minh,
thuyết
phục
HĐXX
bảo
vệ
ý đốc

vào
tài
liệu,
chứng
cứ
đã
được
kiểm
2. Hợp đồng
có hợp
phápToà
hayánvôcác
hiệu?
(Đ131,
Đ136
vàviệc
các
việc
xét
xử
của
cấp
để
bảo
đảm
kiến,
của
thân
có căn
cứ

xem
xétyêu
tại cầu
phiên
toà,
kếtchủ
quảlà
việc
hỏi tại
áppháp
dụng
pháp
luật
được
chỉnh
và thống
điều tương
ứng
của
loại
hợp
đồng
đónghiêm
trong
BLDS)
luật;
giải
quyết
các
tìnhđủ

huống
tố
phiên
toà

phải
xem
xét
đầy
ý kiến
nhất.
HĐGĐ
thẩmtại
cóPT…
quyền
án sơ thẩm,
tụng
củaVà
những
người
tham
gia tốhủy
tụng,
phúc thẩm để xét xử lại!!!


(tiếp)

CB.NHỮNG…


3. Giải quyết hậu quả của QHPLTC:
- Nếu vô hiệu: Điều 146 BLDS, tham khảo NQ
số 01/HĐTP ngày 16-4-2003
- Nếu hợp pháp: Giải quyết quyền, nghĩa vụ theo nội dung
hợp đồng và phân tích các quy định của pháp luật
II. Quá trình thực hiện,
tài liệu, chứng cứ,chứng minh- những câu hỏi tại pt,
nhưhành vi vi phạm của các bên; lỗi: tính chất, mức
độ lỗi;thiệt hại do vi phạm,mối quan hệ với hành vi
vi phạm, tính thiệt hại, khắc phục thiệt hại…


6. Bản luận cứ tranh luận
-Giới thiệu Luật sư: tên, Vp luật sư, thân chủ
Cuối
cùng,
cámvụ
ơn án,
sự lắng
Hội cầu; ý
- Tóm
tắt có
nộilời
dung
chú ýnghe
làm của
rõ yêu
đồng
và pháp
quý vịlýcó

mặt tại
phòng
kiến;xét
sựxử
kiện
(trong
Hđ;
thực xử!
hiện…)
-Nêu, phân tích, chứng minh đầy đủ: Về nội dung,
hình thức qhpltc; qt thực hiện, chứng cứ, tài liệu
chứng minh; hành vi, sự kiện “với” nhau và ý nghĩa,
giá trị của chứng cứ “với” quy định của pháp luật …
- Đề xuất về việc giải quyết từng vấn đề trong vụ án


7.Ls CB CÁC PHƯƠNG ÁN KHÁC
1. Khả năng phía bên kia đưa ra những chứng cứ mới tại
phiên toà làm thay đổi theo hướng bất lợi:
- Đề

nghị HĐXX không chấp nhận chứng cứ này. vì sao?

- Đề nghị HĐXX tạm ngừng phiên toà đề xác minh thêm?
2. Phía bên kia rút yêu cầu, thay đổi yêu cầu, phản tố tại
phiên toà
3. Những khả năng liên quan đến thủ tục: hoãn phiên toà,
thay đổi thẩm phán,HTND, Thư ký, KSV, người giám định,
người phiên dịch



8. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CẦN TRANH
LUẬN, CHỨNG MINH TRONG VỤ ÁN
Quan hệ pháp luật tranh chấp;
Và quá trình thực hiện; tài liệu là chứng cứ
Ai là chủ thể của quan hệ; ai vi phạm, mức độ lỗi
Văn bản pháp luật áp dụng
Những vấn đề khác: giá trị thiệt hại,
khiếu nại….


GT.THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ
(ĐIỀU 49)
Kiểm tra căn cước của đs và giải thích quyền
và nghĩa vụ của đs
Chủ toạ
đọc
quyết
định
đưa vụ
án ra
xét xử

Giới thiệu thành viên của hđxx, thư ký, ksv
và hỏi có ai có yêu cầu thay đổi những người
này
Giải thích về quyền,nghĩa vụ của người giám
định, người phiên dịch
Hỏi,kiểm tra người làm chứng, yêu cầu người
làm chứng cam kết, và Luật sư cũng đựơc yêu

cầu bổ sung các nội dung phần thủ tục



đưa
vụ án
ra xx

Bắt
đầu;
Thủ
tục
phiên
toà

GT. PHIÊN TOÀ SƠ
THẨM
1 tháng

HĐXX
hỏi về
Thủ tục
nội dung vụ án.
tranh
Ls,đs trình bày,
luận
hỏi về: yêu cầu,
tài liệu, chứng
cứ chứng minh


Thủ tục
Thủ tục
tuyên
nghị án
án


10.THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC ĐƯƠNG
SỰ (Đ2, Đ20, Đ35 PLTTGQCVADS)
-Nguyên đơn có quyền rút đơn khởi kiện, thay đổi nội dung khởi kiện.
Tại phiên toà, việc thay đổi yêu cầu chỉ được chấp nhận khi không phải
hoãn phiên phiên toà để điều tra thêm.
-Các đương sự có quyền hoà giải với nhau.
-Các đương sự có quyền bình đẳng trong việc cung cấp chứng cứ để bảo
vệ quyền lợi của mình
-Đương sự có quyền yêu cầu thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân,
kiểm sát viên, thứ ký phiên toà, người giám định
-Tranh luận tại phiên toà
-Đề xuất những vấn đề cần hỏi thêm người khác
-Đề xuất triệu tập thêm người làm chứng
-Tôn trọng nội quy phòng xử án và thi hành các quyết định của toà án.


1.TRƯỜNG HỢP HOÃN PHIÊN
TOÀ

Căn cứ hoãn
phiên toà

Thủ tục xem

xét việc
hoãn


1.1 CĂN CỨ HOÃN PHIÊN TOÀ
Vắng mặt kiểm sát viên khi vks phải tham gia tố tụng
Vắng mặt đại diện tổ chức xã hội đã khởi kiện vì lợi ích
chung
Vắng mặt nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan có y/c độc lập
Vắng mặt người làm chứng cần được hỏi tại phiên toà
Thành viên hđxx, ksv, thư ký, người giám định, người
phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế ngay


1.2 THỦ TỤC XEM XÉT VIỆC HOÃN
PHIÊN TOÀ

Hội đồng
xét xử
hội ý và
thảo
luận tại
phòng
nghị án

Đúng
căn cứ

HĐXX (Qđ, tuyên

bố?) hoãn phiên
toà

Không
đúng căn
cứ

HĐXX tuyên bố
phiên toà tiến hành
bình thường


1.3 TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI THẨM PHÁN, HỘI
THẨM NHÂN DÂN, KIỂM SÁT VIÊN, THƯ KÝ, NGƯỜI
GIÁM ĐỊNH, NGƯỜI PHIÊN DỊCH

Có căn cứ thay
đổi

Có yêu cầu thay
đổi hoặc từ chối
tham gia tố tụng

Thủ tục
xem xét
việc thay
đổi


1.4 TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI THẨM PHÁN, HỘI

THẨM NHÂN DÂN, KIỂM SÁT VIÊN, THƯ KÝ,
NGƯỜI GIÁM ĐỊNH, NGƯỜI PHIÊN DỊCH

Hội đồng
xét xử
hội ý và
thảo
luận tại
phòng
nghị án

Có căn
cứ

HĐXX ra qđ chấp
nhận yêu cầu thay
đổi (từ chối)

Không
có căn cứ

Hđxx tuyên bố
phiên toà tiến hành
bình thường


2. THỦ TỤC HỎI &
Luật sư hỏi tại phiên tòa
Hỏi nguyên đơn; đại diện NĐ; LS NĐ
HĐXX làm rõ

CHÚ Ý: Hỏi bị đơn (…Bđ)
các tình tiết
Sau
củakhi
vụ kết
án thúc phần thủ tục là phần xét xử của
phiên
“phần
thủ
hỏi”
là liên quan
bằng tòa
việc (nếu gọi là Hỏi
người
có tục
quyền
lợi, hoặc
nghĩa vụ
phần “xét hỏi” đều là không chính xác);
“hỏi”
HĐXX thông qua “hỏi” các
đương
sự,diện
người
làm sự
Hỏi
người đại
của đương
chứng,
người thẩm định, để xác định, kiểm tra

Kiểm
sát viên
Hỏi đại diện tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi
yêu “hỏi”
cầu, ý kiến của đs; nội dung, hình thức các
ích chung
tàirõliệu, chứng cứ,chứng minh;
Luật sư hỏi để làm
Hỏi
đại yêu
diện cầu,
vks đãýkhởi
tố
Luật

đại
diện
cho
đs
trình
bày
kiến
nội dung vụ án; thu
Hỏi người
chứng
của
cứ,làm
chứng
thập, kiểm
trathân

chứngchủ; và cung cấp chứng
minh…! Hỏi người giám định
cứ, đối chất, …
& Xem xét vật chứng
Đương sự hỏi…


2.1. LUẬT SƯ LÀ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN
LỢI CHO ĐƯƠNG SỰ
Luật sư đại diện Đs trình bày yêu cầu,
Ý kiến của thân chủ và tham gia HG tại
phiên tòa;
được quyên đặt câu hỏi cho các đương sự;
và đặt câu hỏi cho chính thân chủ của mình

được quyên đặt câu hỏi cho những người
tham gia phiên toà: người làm chứng, giám
định…


2.2. LUẬT SƯ LÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN

Là người bị hỏi

Phải trả lời với tư cách là đương sự mà
mình đại diên
Có quyền đề xuất HĐXX những vấn đề cần
hỏi thêm người khác



3. LS THAM GIA TRANH LUẬN
Chủ tọa điều khiển tranh luận

Nguyên đơn
(người đại diện,
người bảo vệ)

Người có
Quyền lợi, nghĩa
Vụ liên quan

KSV trình
bày ý kiến
Bị đơn
(người đại diện,
người bảo vệ)

HĐXX có thể
qđ trở lại hỏi
và tranh luận


×