• A.I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH
• GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHIÙNH
• II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHIÊN
• TÒA SƠ THẨM - Ý NGHĨA CỦA GIAI
• ĐOẠN HỎI VÀ TRANH LUẬN
• III. NHỮNG VẦN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
• TRONG GIAI ĐOẠN HỎI
• III. NHỮNG VẦN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
• TRONG GIAI ĐOẠN TRANH LUẬN
• B. ÁP DỤNG HỒ SƠ VỤ KIỆN 10
A.I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHIÙNH
•
1. Nguyên tắc tự
đ
ịnh
đ
oạt :
• 1. Nguyên tắc tự định đoạt :
• Các bên có quyền khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền, thay đổi
nội dung kiện; sửa đổi, hủy bỏ QĐHC, HVHC bị khởi kiện.
• Trường hợp NBK sửa đổi hoặc hủy bỏ QĐHC bị kiện mà NKK
không đồng ý và không rút đơn kiện thì TA vẫn giải quyết
(NQ04/2006)
• 2. Nguyên tắc đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng
minh :
• Các bên có nghĩa vụ cung cấp các văn bản pháp lý, chứng cứ để
bảo vệ quan điểm của mình.
• TA chỉ tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong những
trường hợp Pháp lệnh có qui định (đ.5 PL2006)
•3. Nguyên tắc không tổ chức hòa giải :
• TA không tổ chức hòa giải mà chỉ tạo điều kiện để các bên
có thể thỏa thuận giải quyết vụ án.
•4. Nguyên tắc có thể áp dụng tố tụng viết :
• Khi nội dung vụ án rõ ràng, có đủ chứng cứ được các bên
thừa nhận và không có yêu cầu tham gia phiên Tòa (đ.7
PL98 & 2006)
•5. Về giai đoạn “tiền tố tụng” hành chánh :
• Chủ thể có quyền lợi bị xâm hại phải khiếu nại đến cơ
quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu. Khi nào cơ
quan này không giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng
mới có quyền khởi kiện ra Tòa án
6. Về việc tham gia tố tụng của VKS :
• Trong một số trường hợp, VKS có quyền khởi tố vụ án
(đối với QĐHC, HVHC liên quan đến quyền và lợi ích hợp
pháp của người chưa thành niên, người có nhược điểm về
thể chất, tâm thần).
• VKS bắt buộc phải có mặt trong các phiên Tòa HC (đ.18
PL2006)
•7. Về thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ đối với vụ án
hành chánh :
• Đối với các bản án, quyết định của TA có hiệu lực bị cho
là không đúng, Thủ tướng có quyền yêu cầu Chánh án
TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC xem xét, giải quyết và
trả lời trong vòng 30 ngày (đ8. PL 1998 và 2006)
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM
•- Đây là giai đoạn đầu tiên trong trình tự lưỡng cấp tài phán
và nếu không có kháng cáo, kháng nghị, án sơ thẩm sẽ có
hiệu lực pháp luật.
•- Trong giai đoạn sơ thẩm, các bên sẽ nêu tất cả các chứng
cứ, lập luận để bảo vệ quan điểm của mình.
•- Nếu có kháng cáo, kháng nghị, nội dung án sơ thẩm là cơ
sở quan trọng để cấp phúc thẩm xem xét.
*Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN HỎI
VÀ TRANH LUẬN
•- Giai đoạn hỏi, sau giai đoạn bắt đầu phiên Tòa, giúp các
bên củng cố các yêu tố pháp lý, bổ sung cho luận cứ để trình
bày trong phần tranh luận.
•- Giai đoạn tranh luận tiến hành sau giai đoạn hỏi để các bên
trình bày luận cứ của mình, nêu các yêu cầu của đương sư.
• Qua tranh luận, HĐXX đánh giá các chứng cứ do các bên
nêu ra, từ đó giúp HĐXX quyết định khi nghị án .
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
TRONG GIAI ĐOẠN HỎI
•
1/. Trình tự hỏi :
•1/. Trình tự hỏi :
•- Chủ tọa phiên Tòa hỏi NKK, NBK, NCQLNVLQ về các
vấn đề liên quan đến vụ kiện.
•- HTND hỏi.
•- Đại diện VKSND hỏi
•- Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hỏi các bên
•- Các bên đương sự có thể đề nghị HĐXX hỏi các vấn đề
liên quan đến vụ kiện.
2/. Những vấn đề cần lưu ý :
• @. Chuẩn bị trước một số câu hỏi dựa trên hồ sơ vụ kiện :
• - Căn cứ trên các tài liệu, bút lục, nên chuẩn bị trước những câu
hỏi sẽ hỏi những bên có liên quan nhằm củng cố thêm chứng cứ
• @. Nghe và ghi chép lời trình bày, các câu hỏi và trả lời của các
bên :
• - Ghi chép các nội dung chính phần trình bày của các bên để
nắm lại toàn bộ vụ án và chuẩn bị các câu hỏi bổ sung cần thiết.
• - Cần lưu ý các câu hỏi của HĐXX, VKS và trả lời của các bên
để chuẩn bị các câu hỏi và điều chỉnh luận cứ phù hợp.
• - Nhắc thân chủ quyền được nhờ Luật sư trợ giúp khi gặp những
câu hỏi khó
@. Đặt các câu hỏi :
*Nguyên tắc :
- Đặt câu hỏi phải có mục đích nhằm làm rõ những tình tiết có
lợi cho người được bảo vệ.
- Nội dung câu hỏi hình thành từ hồ sơ vụ kiện (đã chuẩn bị
trước) và từ phần trình bày, trả lời của các bên tại phiên Tòa
- Hình thức câu hỏi cần ngắn gọn, đi vào trọng tâm, hướng
người bị hỏi trả lời theo ý mình muốn.
* Phân lọai câu hỏi :
- Câu hỏi nhằm xác định một vấn đề cần thiết (câu hỏi “đúng,
sai”, “có, không”)
- Câu hỏi nhằm giải thích một vấn đề cần thiết (câu hỏi giải
thích)
* Cách thức đặt câu hỏi :
- Đối với các câu hỏi giải thích nên hỏi người cần bảo
vệ.
- Đối với các câu hỏi “đúng, sai” nên hỏi đối phương .
- Có thể hỏi trực tiếp vào vấn đề cần trả lời hoặc hỏi
theo cách “dẫn dụ”
*Thứ tự hỏi :
- Nên hỏi đối phương trước, kế đến các người có liên
quan, hỏi người được bảo vệ sau cùng.
- Đối với thân chủ (người được bảo vệ): nên chuẩn bị
trước một số câu hỏi, cách thức trả lời câu hỏi của các
bên.
* Những điều cần tránh :
- Không đặt các câu hỏi dong dài, khó hiểu
- Không đặt các câu hỏi, tự giải thích câu hỏi và gợi ý
cách trả lời.
- Không đặt các câu hỏi đưa đến việc tranh luận.
- Không bình luận đối với các câu trả lời
* Nếu cần có quyền yêu cầu Thư ký ghi các nội dung
trả lời vào biên bản phiên tòa
* Dựa vào các câu trả lời của các bên, điều chỉnh các
nội dung trong bản luận cứ đã chuẩn bị trước.
* Trong phần tranh luận, nên nhấn mạnh đến các chi
tiết (có lợi) cho mình đã được các bên trả lời trong giai
đoạn hỏi.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG GIAI
ĐỌAN TRANH LUẬN
1/.Trình tự phát biểu trong phần tranh luận :
•- Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NKK trình
bày luận cứ và nêu yêu cầu
•- Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NBK trình
bày luận cứ và nêu yêu cầu
•- Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
NCQLVNVLQ (nếu có) trình bày luận cứ và nêu yêu cầu
•- Các Luật sư tranh luận.
•- Đại diện VKS phát biểu quan điểm
•2/. Các vấn đề cần quan tâm và thực hiện :
a). Hoàn chỉnh bản luận cứ
•
•b). Trình bày bản luận cứ
•
a). Hoàn chỉnh bản luận cứ
•Bản luận cứ được hoàn chỉnh dựa trên các cơ sở sau :
* Dựa vào các tài liệu, chứng cứ có trong bút lục, hồ sơ, sau
khi trao đổi với thân chủ, hình thành bản luận cứ
* Qua hỏi tại phiên Tòa, bổ sung các chứng cứ cần thiết vào
những phần có liên quan
b). Trình bày bản luận cứ
•b1). Về nội dung :
•* Trường hợp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NKK :
- Giới thiệu bảo vệ quyền lợi cho ai
- Tóm tắt các chi tiết chính liên quan đến vụ kiện
- Xác định các VBQPPL áp dụng để giải quyết vụ kiện.
- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để xác định QĐHC,
HVHC bị khởi kiện là sai trái cần phải hủy bỏ hoặc khắc
phục (nhấn mạnh đến các chứng cứ thể hiện tại phiên Tòa)
•- Qua phần hỏi, dự đoán những vấn đề VKS sẽ trình bày
để có ý kiến về những vấn đề này
- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để xác định yêu cầu
của NKK là đúng pháp luật.
- Nêu các yêu cầu của NKK về vụ kiện
* Trình bày xong từng vấn đề nên có kết luận
•* Sau phần trình bày của mình, cần ghi lại những nội dung
chính phần trình bày của các bên khác để rút ra những ý
kiến cần tranh luận .
* Trong phần tranh luận (đối đáp) cần nêu những cơ sở pháp
lý chứng minh quan điểm của bên đối phương là không
đúng qui định của pháp luật, qua đó nhắc lại quan điểm của
mình để bảo vệ quyền lợi của thân chủ (nên nêu từng vấn
đề)
•* Trường hợp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NBK :
(Trình bày sau phần trình bày của Người bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của NKK nên cần ghi lại những ý kiến của
người này để chuẩn bị lập luận phản bác)
- Giới thiệu bảo vệ quyền lợi cho ai
- Tóm tắt các chi tiết chính liên quan đến vụ kiện (không
nêu lại những chi tiết người trước đã trình bày)
- Xác định các VBQPPL áp dụng để giải quyết vụ kiện
(ngoài những văn bản người trước đã trình bày)
- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để phản bác quan điểm,
lập luận của đối phương đã trình bày
(nhấn mạnh đến các chứng cứ thể hiện tại phiên Tòa)
- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để xác định QĐHC hoặc
HVHC là đúng pháp luật, cần phải thực hiện.
- Nêu yêu cầu của NBK về vụ kiện (bác yêu cầu khởi kiện
của NKK)
* Trình bày xong từng vấn đề nên có kết luận
•* Sau phần trình bày của mình, cần ghi lại những ý kiến đối
phương nêu trong phần tranh luận để có lập luận phản bác .
* Khi tranh luận lại, cần nêu những cơ sở pháp lý chứng
minh quan điểm của bên đối phương là không đúng qui định
của pháp luật, qua đó nhắc lại quan điểm của mình để bảo
vệ quyền lợi của thân chủ (nên nêu từng vấn đề)
• * Trường hợp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Người có
quyền và nghĩa vụ liên quan :
(Trình bày sau phần trình bày của Người bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của NKK, NBK nên cần ghi lại những ý kiến của các
người này để chuẩn bị lập luận phù hợp)
+ Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập
- Nêu các cơ sở pháp lý, chứng cứ để phản bác quan điểm, lập
luận của NKK và NBK đã trình bày
(nhấn mạnh đến các chứng cứ thể hiện tại phiên Tòa)
- Nêu yêu cầu của NCQLVNVLQ về vụ kiện và các cơ sở pháp
lý, chứng cứ để xác định yêu cầu này là đúng pháp luật
* Trình bày xong từng vấn đề nên có kết luận
•+ Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu
tương đồng với một bên (NKK hoặc NBK):
- Trình bày như trường hợp bảo vệ cho NKK hoặc
NBK
•b2). Về phong cách trình bày :
- Trình bày rõ ràng nội dung của bản luận cứ theo từng vần
đề
- Khi trình bày từng nội dung nên nêu các chứng cứ chứng
minh
- Tránh việc cầm bản luận cứ đọc
- Lời lẽ khi trình bày lôi cuốn, thuyết phục; văn phong đúng
mực
- Khi tranh luận, không dùng những từ ngữ mang tính công
kích, chê bai người khác
- Tôn trọng đồng nghiệp.
- Không nêu những kết luận mang tính chủ quan, suy diễn.
- Tránh đưa tranh luận thành “tranh cãi” hoặc “ đấu khẩu”
giữa các bên