Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài giảng pháp luật đại cương chương 3 nguyễn thị yến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.42 KB, 16 trang )

Chương 3. Hình thức của pháp luật
3.1 Khái niệm về hình thức pháp luật
3.2 Văn bản pháp luật, hình thức pháp luật
chủ yếu ở Việt Nam


3.1 Khái niệm về hình thức pháp luật- các
hình thức pháp luật cơ bản
• 1. khái niệm về hình thức pháp luật
• 2. Các hình thức pháp luật trên thế giới.


1. Khái niệm về hình thức pháp luật


2. Các hình thức pháp luật trên thế giới
• Tập quán pháp
• Án lệ
• Văn bản pháp luật
• Các học thuyết pháp lý
• Điều ước quốc tế
• Lẽ công bằng


Tập quán pháp
Nhà nước thừa
nhận một số tập
quán lưu truyền
trong xã hội phù
hợp với lợi ích của
giai cấp thống trị và


nâng chúng lên
thành những quy
tắc xử sự chung,
được nhà nước
đảm bảo thực hiện

Điều kiện tập quán
được nâng lên thành
tập quán pháp
- Thói quen được hình
thành lâu đời và
được áp dụng liên
tục
- Được thừa nhận
rộng rãi
- Có nội dung cụ thể
rõ ràng


Án lệ

Việc nhà nước thừa nhận
những quyết định, bản án
của cơ quan hành chính,
cơ quan xét xử khi giải
quyết các vụ việc cụ thể
để áp dụng cho những vụ
việc tương tự lần sau



V¨n b¶n ph¸p luËt


Các học thuyết pháp lý
• Công trình nghiên cứu của các học giả
• Các ý kiến, bài viết . . . Liên quan đến Nhà
nước và pháp luật của các giáo sư, quan tòa,
luật sư, trọng tài.


Điều ước quốc tế
• Là những cam kết, những thỏa thuận giữa các
quốc gia và các chủ thể khác của công pháp
quốc tế hình thành nên những điều ước quốc
tế đa phương, song phương.
• Các cam kết này được quốc gia tham gia kí kết
tuân thủ trong phạm vi lãnh thổ của mình trở
thành một nguồn luật trên thực tế.


Lẽ công bằng (lẽ phải – reasons- luật hợp lí)
• Khi giải quyết một vụ việc mà không có luật,
quan tòa sẽ thực hiện việc sáng tạo, vận dụng
các kiến thức đã học về học thuyết pháp lý,
tập quán không bắt buộc, niềm tin để đưa ra
phán quyết vụ án trên thực tế.


3.2 Văn bản pháp luật- hình thức pháp luật
chủ yếu của Việt Nam

• 1. khái niệm, đặc điểm của văn bản pháp luật
• 2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở
Việt Nam
• 3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật


3.2.1 Khái niệm, đặc điểm của văn bản pháp luật


Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp; Luật; Nghị quyết
Văn bản do UBTVQH ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết
Văn bản do chủ tịch nước ban hành: Lệnh, Quyết định
Văn bản do Chính phủ ban hành: Nghị quyết; Nghị định
Văn bản do Thủ tướng Chính phủ ban hành: Quyết định, Chỉ thị
Văn bản do Bộ trưởng ban hành: Thông tư; Quyết định, Chỉnh thị
Văn bản do HĐTPTANDTC: Nghị quyết


VTVKSNDTC, CATANDTC ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư

Văn bản liên tịch giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền; giữa cơ quan nhà
nước có thẩm quyền với các tổ chức chính trị-xã hội: Thông tư liên tịch
Văn bản do HĐND, UBND các cấp ban hành


3.2.3Hiệu lực của văn bản pháp luật được hiểu là phạm vi
không gian thời gian và đối tượng mà văn bản đó tác động tới
Hiệu lực không gian là phạm vi lãnh thổ



Lưu ý khi áp dụng văn bản pháp luật
• Thời điểm áp dụng văn bản pháp luật?
• Các văn bản pháp luật quy định khác nhau về
cùng một vấn đề?
• Văn bản pháp luật do một cơ quan ban hành
có quy định khác nhau về cùng một vấn đề?
• Văn bản pháp luật mới không quy đinh hoặc
quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với
hành vi xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực?


Câu hỏi ôn tập chương
• 1. mọi quy tắc tồn tại trong xã hội có nhà nước đều được xem là
pháp luật?
• 2. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người?
• 3. Nguồn duy nhất để hình thành pháp luật đó là văn bản pháp luật
do nhà nước ban hành?
• 4. Trình bày các hình thức pháp luật trong lịch sử? Thế nào là hình
thức tiền lệ pháp? Câu nói tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu
thể hiện trình độ pháp lý thấp?
• 5. Văn bản pháp luật không có hiệu lực hồi tố.
• 6. Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ở TW ban hành có hiệu
lực trong phạm vi toàn lãnh thổ,



×