Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng luật lao động chương 1 khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.14 KB, 45 trang )

CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ
BẢN CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
VIỆT NAM
1.
2.
3.
4.

KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
HỆ THỐNG VÀ NGUỒN CỦA LUẬT LAO
ĐỘNG
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA
LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ LUẬT LAO ĐỘNG
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG
TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY


1. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG
1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao
động
1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao
động


1.1. Đối tượng điều chỉnh của luật lao
động
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

QUAN HỆ LÀM


CÔNG ĂN
LƯƠNG

CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI
CÓ LIÊN QUAN TRỰC
TIẾP ĐẾN QUAN HỆ
LAO ĐỘNG


1.1.1. Quan hệ lao động giữa người lao
động làm công ăn lương với người sử dụng
lao động (quan hệ làm công ăn lương)


Khái niệm quan hệ làm công ăn lương
 Thế

nào là quan hệ lao động?
 Người lao động làm công ăn lương là ai?
 Thế nào là người sử dụng lao động?


Quan hệ lao động
Quan hệ lao động là quan hệ giữa
một bên là người có nhu cầu thuê
mướn, sử dụng và trả công lao động
với một bên là người có khả năng
lao động và thực hiện công việc theo
yêu cầu của phía bên kia



Người lao động làm công ăn lương
Người lao động làm công ăn lương là
người làm việc theo hợp đồng lao động


Người sử dụng lao động
 Người

sử dụng lao động là các doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc
mọi thành phần kinh tế, có thuê mướn,
sử dụng và trả công lao động


Đặcc điểm
Đ
đi m của
c a quan hệ
h
làm công ăn lương
l ng

PHÁT SINH
TRÊN CƠ SỞ
HỢP ĐỒNG
LAO ĐỘNG

CÓ SỰ PHỤ
THUỘC VỀ

MẶT PHÁP LÝ


Khái niệm quan hệ làm công ăn lương
Quan hệ làm công ăn lương là quan hệ giữa
một bên là người có nhu cầu thuê mướn, sử
dụng và trả công lao động với một bên là
người có khả năng lao động, có nhu cầu bán
sức lao động để nhận về một khoản tiền gọi
là tiền lương. Quan hệ này được xác lập trên
cơ sở hợp đồng lao động và trong quan hệ đó
có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người
lao động vào người sử dụng lao động


Các quan hệ làm công ăn lương do
Luật Lao động điều chỉnh
 Quan

hệ lao động giữa người lao động
làm công ăn lương với người sử dụng lao
động là các doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân sản xuất, kinh doanh thuộc mọi
thành phần kinh tế


Các quan hệ làm công ăn lương do
Luật Lao động điều chỉnh
 Quan


hệ lao động trong các cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị-xã hội
 Quan hệ lao động trong hợp tác xã, tổ
hợp tác
 Quan hệ lao động trong hộ gia đình có
thuê mướn lao động


Các quan hệ làm công ăn lương do
Luật Lao động điều chỉnh






Quan hệ lao động giữa người lao động Việt Nam với
người sử dụng lao động là doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài hoặc tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt
Nam
Quan hệ lao động giữa người nước ngoài với cá
nhân, tổ chức được phép sử dụng lao động là người
nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam
Quan hệ lao động của người Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài


Tính đặc biệt của quan hệ làm công ăn
lương


VỀ TÍNH
CHẤT

VỀ QUY


VỀ PHÁP


VỀ LỢI
ÍCH


TÍNH KINH TẾ
VỀ TÍNH CHẤT
TÍNH XÃ HỘI


TÍNH CÁ NHÂN
VỀ QUY MÔ
TÍNH TẬP THỂ


TÍNH BÌNH ĐẲNG
VỀ PHÁP LÝ
TÍNH PHỤ THUỘC


THỐNG NHẤT

VỀ LỢI ÍCH
MÂU THUẨN


Các quan hệ lao động không thuộc đối
tượng điều chỉnh của Luật Lao động
 Quan

hệ lao động của những người là công
chức nhà nước, những người là công an nhân
dân, quân đội nhân dân
 Quan hệ lao động của xã viên hợp tác xã, tổ
viên tổ hợp tác, thành viên tổ chức xã hội
 Quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở các
hợp đồng dân sự


1.1.2. Các quan hệ xã hội liên quan
trực tiếp với quan hệ lao động
 Quan

hệ về việc làm và học nghề
 Quan hệ giữa tổ chức công đoàn với người sử
dụng lao động
 Quan hệ về bảo hiểm xã hội
 Quan hệ về bồi thường thiệt hại
 Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và
đình công
 Quan hệ về quản lý và thanh tra lao động



Quan hệ về việc làm và học nghề




Quan hệ về việc làm: là quan hệ phát sinh giữa một
bên là các cá nhân có nhu cầu tìm kiếm việc làm với
một bên là doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân có
khả năng và điều kiện tạo việc làm, giới thiệu việc
làm
Quan hệ về học nghề: là quan hệ giữa một bên là cá
nhân có nhu cầu học nghề với một bên là doanh
nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân có khả năng và điều
kiện dạy nghề


Quan hệ giữa tổ chức công đoàn với
người sử dụng lao động
Công đoàn là tổ chức chính trị -xã hội với tư
cách đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của người lao động trong quan hệ lao
động


Quan hệ về bảo hiểm xã hội





Quan hệ về bảo hiểm xã hội là quan hệ giữa
cơ quan bảo hiểm xã hội với người sử dụng
lao động, người lao động trong việc đóng và chi
trả bảo hiểm xã hội
Quan hệ bảo hiểm xã hội gồm hai quan hệ
chính:
 Quan hệ tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội
 Quan hệ thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội


 Luật

lao động không điều chỉnh quan hệ
lao động của cán bộ công chức nhà nước
 Luật lao động không điều chỉnh quan hệ
về bảo hiểm xã hội của cán bộ công
chức nhà nước


Quan hệ về bồi thường thiệt hại
Bồi thường thiệt hại được hiểu là một
loại trách nhiệm pháp lý, trong đó người
có hành vi xâm phạm gây thiệt hại đến
tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền và lợi
ích hợp pháp của người khác thì phải bồi
thường những thiệt hại do hành vi của
mình gây ra



×