Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Chuyên đề luật hiến pháp nước bài 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.48 KB, 9 trang )

Luật HPNN: Chương trình tổng thể
• Tuần 1: Những vấn đề lý luận về luật hiến pháp
và hiến pháp
• Tuần 2: Chính thể và các đảng phái chính trị
• Tuần 3: Pháp luật bầu cử và mối quan hệ cơ
bản giữa Nhà nước và công dân
• Tuần 4: Nghị viện các nước
• Tuần 5: Chính phủ và nguyên thủ quốc gia các
nước
• Tuần 6: Hệ thống tư pháp và vấn đề bảo vệ Hiến
pháp ở các nước


Bài 4: Nghị viện các nước
I.

Vị trí, vai trò của nghị viện trong bộ máy
nhà nước
II. Chức năng, thẩm quyền của nghị viện
III. Cơ cấu của nghị viện
IV. Quy chế làm việc và thủ tục làm luật


I. Vị trí, vai trò của nghị viện trong BMNN
• Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước
(division of power), tam quyền phân lập
(separation of powers):
– Lịch sử, bối cảnh: nước Anh
– Nội dung: Lập pháp (legislative), Hành pháp
(executive), Tư pháp (judiciary)
– Các hình thức thể hiện khác nhau ở các nước khác


nhau

• Hai môi hình về vị trí, vai trò của nghị viện: Mô
hình 1, Mô hình 2


II. Chức năng, thẩm quyền của nghị viện
• Trong lĩnh vực lập pháp:
– Thẩm quyền truyền thống từ nguyên tắc SoP
– Hai giai đoạn: Giai đoạn đầu, giai đoạn từ chủ nghĩa
tư bản độc quyền

• Trong lĩnh vực ngân sách và tài chính
• Trong lĩnh vực đối ngoại và phòng thủ quốc gia
• Trong lĩnh vực tư pháp (impeachment): mô hình
đa dạng, phần lớn nghị viện các nước có quyền
này
• Trong lĩnh vực giám sát hoạt động của hành
pháp (Việt Nam thể hiện rõ nhất, các nước Bắc
âu, Các nước theo DoP)


Hai mô hình về vị trí, vai trò của nghị
viện trong một bộ máy nhà nước
• Mô hình 1: Nghị viện
có vai trò cao (DoP)

• Mô hình 2: Nghị viện
có vai trò ngang bằng
(SoP)


Nghị viện

Chính phủ

Tòa án

Nghị
viện

Chính
phủ

Tòa
án


Sơ đồ tổ chức BMNN Việt nam so sánh với
một mô hình BMNN tương tự
Nghị viện

Quốc hội

CTN

CP

UBTVQH

TATC


VKSTC

CP

Tòa án


II. Cơ cấu của nghị viện
• Nhất viện và lưỡng viện:
– Các nước khác nhau: nghị viện lưỡng viện (Anh, Pháp, Đức,
Mỹ, Nhật ...), nghị viện đơn viện (Việt Nam, Trung quốc, Thụy
điển, Na uy ...)
– Vị trí vai trò, nhiệm vụ quyền hạn của hại viện khác nhau trong
các nước lưỡng viện: Anh, Pháp, Đức, Mỹ
– Vai trò của nghị viện trong các nước nhất viện: thường có vai trò
quan trọng trong BMNN

• Cơ quan lãnh đạo của nghị viện: Chủ tịch (chairperson,
người phát ngôn (speakers), cách thức hình thành
– Khác nhau giữa các nước khác hệ thống: lưỡng viện, nhất viện.
– Khác nhau giữa các nước cùng hệ thống: các nước lưỡng viện
(Anh, Mỹ)

• Các ủy ban của nghị viện: cánh tay của nghị viện
– NV nào cũng có
– Hai loại ủy ban: thường trực và lâm thời


IV. Quy chế làm việc và thủ tục làm luật

• Quy chế làm việc: đặc điểm chung là theo kỳ họp và
hoạt động chuyên trách:
– VN là ngoại lệ
– Hạ nghị sĩ thể hiện rõ hơn thượng nghị sĩ

• Thủ tục lập pháp:
– Sáng kiến luật: nghị sĩ (từ cử tri, nhóm lợi ích), từ chính phủ
– Thảo luận: thảo luận tại ủy ban (Mỹ), thảo luận tại phiên toàn
thể, thủ tục khác giữa các nước khác nhau (Mỹ, Anh, Pháp) do
vai trò các đảng phái.
– Thông qua luật: tại phiên họp, có thể từng viện, có thể họp
chung, vai trò của hạ viện thường lớn hơn, vai trò của thượng
viện ở các nước khác nhau.
– Công bố luật


Quy trình lập pháp phổ biến
Bảo hiến

Bảo hiến

Nghị viên

Sáng kiến

Tổng thống

Thảo luận

Thông qua


Công bố



×