Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Bài giảng sinh học động vật chương 2 1 hệ thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.64 MB, 95 trang )

Chương II: HỆ THẦN KINH


HỆ THẦN KINH
I. Sự tiến hóa của hệ thần kinh
II. Cấu trúc của hệ thần kinh ở động vật có xương
sống
1. Hệ thần kinh trung ương
2. Hệ thần kinh ngoại biên
III. Xung thần kinh và sự dẫn truyền xung thần kinh
1. Hoạt tính điện của neuron
2. Sự dẫn truyền xung thần kinh
IV. Phản xạ


Khái niệm về hệ thần kinh
Hệ thần kinh có cấu trúc rất phức tạp
nhưng nguyên tắc hoạt động lại rất đơn
giản:
 Thu nhận tín hiệu và phát tín hiệu kích
thích từ các thụ quan cảm giác.
 Xử lý thông tin các tín hiệu.
 Phát thông tin trả lời qua hoạt động của
cơ và tuyến.


Sự tiến hóa của hệ thần kinh
Động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh,
cơ thể liên hệ với môi trường thông qua
dịch nội bào, đó chính là sự điều hòa thể
dịch.


Động vật đa bào, hệ thần kinh xuất hiện
và phát triển dần từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp.


Sự tiến hóa của hệ thần kinh
Có thể chia thành
4 giai đoạn:
Cấu
lưới

tạo

mạng

Cấu tạo dạng
chuỗi hay hạch
Cấu tạo dạng ống
Cấu tạo có não
bộ hoàn chỉnh


Cấu tạo mạng lưới
 Các tế bào thần kinh nằm rãi rác trong cơ thể và liên hệ
với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần
kinh.
 Xung động thần kinh sẽ lan tỏa toàn thân.
 Ví dụ: Thủy tức (Hydra), Sao biển (Echinoderm)

nerve

net

Cnidarian

nerve
ribs

radial
nerve

Echinoderm


Cấu tạo dạng chuỗi hay hạch
 Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh.
Các hạch nối với nhau bởi các sợi thần kinh.
 Xung thần kinh không lan tỏa khắp cơ thể mà khu trú tại
từng phần nhất định.
 Ví dụ: Giun dẹp (Flatworm), Giun đất (Earthworm), Chất
đốt (Arthropod)
associative
neurons

central nervous system
brain

nerve cords

ventral
nerve

cords

peripheral

nerves

Flatworm
Platyhelminthes

Earthworm

Arthropod


Cấu tạo dạng ống
 Xuất hiện ở cá lưỡng tiêm
 Phía đầu ống thần kinh đã
xuất hiện mầm mống của não
bộ nhưng còn đơn giản, chưa
hoàn chỉnh và được gọi là
bọng não (trước, giữa, sau).

Não bộ

Ống thần kinh


Cấu tạo có não bộ hoàn chỉnh
 Các bọng não phát triển và hoàn thiện dần về cấu
tạo, từ đó các cơ quan cảm giác của sinh vật

cũng phát triển.


Cấu tạo có não bộ hoàn chỉnh


Cấu tạo có não bộ hoàn chỉnh
• Khi đời sống chuyển dần lên cạn, các cơ
quan cảm giác cũng được phát triển và
hoàn thiện dần.


Hệ thần kinh động vật có xương sống
Phát triển từ lá phôi ngoài.
Đầu tiên tạo thành ống thần kinh chạy dọc
theo lưng sinh vật.
Phần trước ống thần kinh phình to thành
não bộ và các dây thần kinh não.
Phần còn lại của ống thần kinh phát triển
thành tủy sống và các dây thần kinh tủy.


Hệ thần kinh động vật có xương sống
Gồm 2 bộ phận
chính:
Hệ
thần
kinh
trung ương
(Central

Nervous
System – CNS)
Hệ
thần
kinh
ngoại biên
(Peripheral
Nervous System PNS)

Hệ thần kinh
trung ương
Não bộ
Tủy sống

Hệ thần kinh
ngoại biên
Dây thần
kinh não
Hạch
thần kinh
Dây thần
kinh tủy


Hệ thần kinh động vật có xương sống
Hệ thần kinh

Hệ TK
trung ương


Não bộ

Tủy sống

Hệ TK
ngoại biên

Các dây
cảm giác

Hệ TK soma
(Động vật tính)

Hệ giao cảm

Các dây
vận động

Hệ TK tự động
(Thực vật tính)

Hệ phó giao
cảm


Hệ thần kinh trung ương
Gồm não bộ và tủy sống, được bảo vệ chắc
chắn trong hộp sọ và cột sống.



Tủy sống
• Nằm trong cột sống,
có dạng hình trụ, hơi
dẹp theo hướng lưng
bụng.
• Bắt đầu từ đốt sống
cổ I và tận cùng ở đốt
sống thắt lưng II.
• Cắt ngang 1 đốt tủy
sống, thấy có 3 phần:
màng tủy sống, chất
trắng và chất xám.


Màng tủy sống
 Gồm có 3 lớp:
Màng cứng: là lớp mô liên kết dai nhưng rất mềm.
Màng nhện: mỏng, đàn hồi, có chức năng bảo vệ.
Màng mềm: dính chặt vào tủy sống, chứa các mạch
máu nhỏ, có tác dụng nuôi dưỡng mô tủy sống.


Chất xám và chất trắng


Chất xám
 Do các thân neuron và các sợi thần kinh không có bao myelin tạo nên.
 Ở giữa có ống trung tâm chứa dịch não tủy.
 Mỗi bên có:
 Sừng trước (sừng vận động) tạo nên rễ trước của dây thần kinh tủy.

 Sừng sau (sừng cảm giác) tiếp nhận các sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.

 Sừng bên ở đoạn ngực: do các neuron của hệ thần kinh thực vật tạo thành.

Cột trắng sau (lưng)

Chất trắng

Cột trắng trước (bụng)
Cột trắng bên
Rễ sau

Hạch rễ sau

Rãnh giữa sau
Ống trung
tâm
Sừng sau
Sừng bên
Sừng trước
Cầu nối xám

Thần kinh tủy

Cầu nối trắng

Rễ trước
Khe giữa trước
Rễ nhỏ


Chất xám


Chất trắng
 Bao quanh chất xám, do các sợi trục của neuron tủy tạo
nên, tạo thành các đường dẫn truyền đi lên và đi xuống.
 Ngoài ra còn có các sợi trục của các neuron liên hợp tạo
thành bó chất trắng nối các trung khu với nhau.
 Tất cả các sợi trục đều có bao myelin bao bọc.

Cột trắng sau (lưng)

Chất trắng

Cột trắng trước (bụng)
Cột trắng bên
Rễ sau

Hạch rễ sau

Rãnh giữa sau
Ống trung
tâm
Sừng sau
Sừng bên
Sừng trước
Cầu nối xám

Thần kinh tủy


Cầu nối trắng

Rễ trước
Khe giữa trước
Rễ nhỏ

Chất xám


Chức năng dẫn truyền cảm giác đi lên
 Liên hệ tủy sống với hành tủy.
Bó dẫn truyền vận động đi xuống

Bó dẫn truyền cảm giác đi lên

Cầu nối trắng trước
Bó tủy sau giữa (Goll)
Bó tủy sau bên (Burdach)

Bó lưới - tủy bên

Bó tủy - tiểu não sau
(Flechsig)

Bó nhân tháp chéo

Bó tủy - tiểu não trước
(Gowers)

Bó nhân đỏ - tủy


Bó tủy - thị bên

Bó lưới - tủy giữa
Bó nhân tháp thẳng

Bó tủy - thị trước

Bó tiền đình - tủy
Bó mái - tủy
Bó đi xuống
Bó đi lên


Chức năng dẫn truyền cảm giác đi lên
 Bó Goll và Burdach: dẫn
truyền các xung cảm giác
sâu, có ý thức, từ các thụ
quan bản thể (cơ, cân,
gân, xương, khớp) truyền
về tủy sống và chạy lên
não, cho biết vị trí, cử
động của từng phần cơ
thể.
 Bó Flechsig và Gowers:
dẫn truyền các xung cảm
giác sâu, không ý thức,
từ các thụ quan bản thể,
giúp cơ thể giữ thăng
bằng.



Chức năng dẫn truyền cảm giác đi lên
 Bó tủy - thị trước
(Bó
Dejérine
trước):
dẫn
truyền cảm giác
xúc giác thô sơ
qua da.
 Bó tủy - thị bên
(Bó
Dejérine
sau): dẫn truyền
cảm giác đau,
nóng, lạnh từ các
thụ quan nhận
cảm giác này.


Chức năng dẫn truyền vận động đi xuống

Bó dẫn truyền vận động đi xuống

Bó dẫn truyền cảm giác đi lên

Cầu nối trắng trước
Bó tủy sau giữa (Goll)
Bó tủy sau bên (Burdach)


Bó lưới - tủy bên

Bó tủy - tiểu não
sau (Flechsig)

Bó nhân tháp chéo

Bó tủy - tiểu não trước
(Gowers)

Bó nhân đỏ - tủy

Bó tủy - thị bên

Bó lưới - tủy giữa
Bó nhân tháp thẳng

Bó tủy - thị trước

Bó tiền đình - tủy
Bó mái - tủy
Bó đi xuống
Bó đi lên


Chức năng dẫn truyền vận động đi xuống

 Bó nhân tháp
chéo và bó nhân

tháp thẳng: Sợi
trục của các
neuron ở vùng
vận động của
bán cầu não đi
tới các nhân vận
động của sừng
trước tủy sống.


×