Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng sinh học động vật chương 5 1 máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 68 trang )

Chương IV. MÁU

Hồng cầu
Huyết
tương

Bạch cầu
Tiểu cầu

1


MÁU
I. Chức năng của máu
II. Các thành phần của máu
1. Huyết tương
2. Các tế bào máu
III. Các hệ nhóm máu
1. Hệ nhóm máu ABO
2. Hệ nhóm máu Rhesus
IV. Sự miễn dịch
2


Chức năng của máu


Vận chuyển




Cân bằng nước và muối khoáng



Điều hòa nhiệt



Bảo vệ



Thống nhất cơ thể và điều hòa hoạt động cơ thể
3


Chức năng vận chuyển


Chất dinh dưỡng



Khí O2 và CO2



Các hormone

Các sản phẩm dư thừa của quá trình trao

đổi chất


4


Chức năng cân bằng nước và
muối khoáng
Đảm bảo sự cân bằng nước và muối
khoáng cho cơ thể


Cân bằng nước đảm bảo sự sống còn
của cơ thể. Thông qua chức năng này, máu
trực tiếp duy trì áp suất thẩm thấu và độ pH
của dịch thể luôn luôn ổn định


5


Chức năng điều hòa nhiệt
Điều hòa thân nhiệt, đặc biệt là ở những
động vật đẳng nhiệt


Duy trì nhiệt độ bên trong cơ thể và thích
ứng với nhiệt độ môi trường ngoài là chức
năng quan trọng của máu thông qua sự lưu
thông phân phối máu trên toàn cơ thể



6


Chức năng bảo vệ
Chức năng này do tế bào bạch cầu
đảm nhiệm:
Một nhóm bạch cầu thực bào các vi
khuẩn, các vật lạ, các độc tố xâm nhập vào
cơ thể.


Một nhóm bạch cầu sinh ra kháng thể
thực hiện các phản ứng miễn dịch bảo vệ
cơ thể


7


Các thành phần của máu


Gồm 2 thành phần chính:


Huyết tương




Các tế bào máu

8


Các thành phần của máu
Máu gồm chất dịch lỏng gọi là huyết tương
(plasma) và các tế bào máu trôi lơ lửng trong
huyết tương:






Hồng cầu ( Erythrocytes - RBCs)



Bạch cầu (Leucocytes – WBCs)



Tiểu cầu (Thrombocytes - platelet)

Máu chiếm khoảng 8% trọng lượng cơ thể
9



Các thành phần của máu

10


Sự phân chia các thành phần
Huyết
tương:
chiếm khoảng 55%
thể tích máu


Tế bào máu:
chiếm khoảng 45%
thể tích máu


11


Huyết tương
Huyết tương chứa:
 Nước: 90%
 Protein huyết tương: 6 – 8%


Chất điện phân (Na+, Cl-…):

1%
Các thành phần khác:


Chất dinh dưỡng (Ví dụ: Glucose và acid amin)




Hormones (Vd: Cortisol, thyroxine)
Các chất thải (Vd: Urea)
Chất khí (Vd: CO2, O2)

12


Chức năng của huyết tương
Nước: môi trường vận chuyển, mang lại nhiêt
 Chất điện phân:
 Kích thích màng tế bào
 Duy trì áp suất thẩm thấu giữa máu và tế bào
 Dung dịch đệm giữ cho pH ổn định
 Các chất dinh dưỡng, chất thải, chất khí,
hormone : được máu vận chuyển
 Protein huyết tương (xem slide tiếp theo)


13


Protein huyết tương
Protein huyết tương bao gồm: albumin, globulin,
fibrinogen

 Albumin:
 Tham gia tạo thành một phần áp suất thẩm
thấu (áp suất keo loại)
 Dung dịch đệm giữ cho pH ổn định, pH = 7,4
 Globulin:
 Globulin  và  tham gia vận chuyển các chất
lipid như acid béo, steroid
 Kháng thể (Vd: globulin , immunoglobulin)
14
 Fibrinogen: tham gia vào quá trình đông máu


Các tế bào máu

Hồng cầu
 Bạch cầu
 Tiểu cầu


15


Hồng cầu
Hồng cầu nặng nhất –
nằm ở đáy sau khi ly tâm


Hồng cầu là nhân tố để
chẩn đoán điều trị bệnh
quan trọng



Bệnh thiếu máu = tỉ lệ
hồng cầu thấp


Hồng cầu chiếm tỉ lệ
nhiều nhất của tế bào máu
(99%)


16


Hồng cầu
Hình dạng: Hình đĩa lõm 2
mặt, có thể thay đổi hình dạng,
không nhân và ty thể
 Kích thước: 7 - 8µm
 Số lượng: 4 – 5 triệu/mm3
máu
 Chứa
huyết
sắc
tố
Hemoglobin


Chức năng: Vận chuyển O2 từ phổi đến các tế bào của
cơ thể và CO2 từ tế bào đến phổi

17


Hemoglobin (Hb)
Được tạo thành từ 4
chuỗi polypeptid (globin)
 1 chuỗi gắn với 1 nhân
heme và 1 nguyên tử Fe
 1 nhân heme + 1 phân
tử oxy
 Hemoglobin + 4 phân
tử oxy
 Hồng cầu chứa khoảng
250 triệu Hb  vận
chuyển khoảng 1 tỉ phân
tử oxy


18


Cơ chế vận chuyển
Hb vận chuyển O2 từ phổi đến các tế bào
Hb + O2  HbO2 (oxyhemoglobin) (màu đỏ tươi)
 Hb vận chuyển CO2 từ các tế bào đến phổi
Hb + CO2  HbCO2 (Carbohemoglobin) (màu đỏ thẩm)
 Hb + CO  HbCO (carboxyhemoglobin)
Đây là một liên kết bền vững làm cho Hb tự do giảm  không đủ
để vận chuyển O2. Đó là trường hợp ngộ độc và ngạt do khí CO.



19


Hồng cầu
Thời gian sống: 120 ngày
 Các hồng cầu già bị phá hủy,
hồng cầu mới được sinh ra
 Hồng cầu già bị phá hủy chủ yếu
ở gan và lách


Sự thực bào của bạch cầu sẽ “dọn sạch những
mảnh vỡ”
 Globin và Fe2+ được tái thu hồi cho tủy xương để tái
tạo hồng cầu mới, một phần Hb tạo thành sắc tố mật


20


Điều hòa sinh hồng cầu
Các tế bào bị hủy được thay thế bằng các tế bào
mới bằng 1 cơ chế gọi là erythropoiesis (sự tạo hồng
cầu) do sự chế tiết của hormone erythropoietin


Các hồng
cầu mới (và
cả tiểu cầu,

bạch
cầu)
được
sản
xuất ở tủy đỏ
xương


21


Bạch cầu (Leucocytes – WBC)
Kích thước: 9 - 18µm
 Số lượng: 7.000 – 8.000/mm3 máu. Trẻ sơ sinh có
số lượng hồng cầu lớn: 20.000/mm3, sau đó giảm
dần, 1 tuổi: 10.000/mm3, ổn định ở tuổi 12
 Hình dạng: không cố định, có khả năng di động
theo kiểu amip và có khả năng chui ra khỏi thành
mạch


22


Bạch cầu (Leucocytes – WBC)
Những đơn vị lưu động của hệ thống miễn dịch cơ
thể
 Chức năng “tìm kiếm và phá hủy”
1. Phá hủy vi sinh vật xâm nhập vào
2. Phá hủy các tế bào không bình thường (Vd:

tế bào ung thư)
 Dọn sạch những mảnh vụn của tế bào (sự thực
bào)


23


Phân loại bạch cầu
Bạch cầu không hạt

Bạch cầu có hạt

Mỗi loại bạch cầu có một chức năng đặc biệt
24


Các loại bạch cầu
Bạch cầu có hạt nhiều nhân: trong bào tương
có các hạt bắt màu đặc trưng và nhân chia ra nhiều
thùy.
1. Bạch cầu trung tính (Neutrophils)
Chiếm 2/3
2. Bạch cầu ưa acid (Eosophils)
tổng
số
bạch cầu
3. Bạch cầu ưa base (Basophils)
 Bạch cầu không hạt đơn nhân: trong bào tương
không có hạt và nhân không chia thùy

Chiếm 1/3
4. Bạch cầu monocyt (Monocytes)
tổng
số
5. Bạch cầu lympho (Lymphocytes)
bạch cầu


25


×