Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài giảng sinh học động vật chương 5 2 hệ tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 61 trang )

Chương V
Hệ tuần hoàn

1


HỆ TUẦN HOÀN
I. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
II. Các loại hệ tuần hoàn
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
III. Hệ tuần hoàn ở người
1. Tim
2. Hệ mạch
IV. Hệ bach huyết

2


Khái quát về hệ tuần hoàn
Tất cả các cơ thể đều phải trao đổi chất và năng
lượng với môi trường và sự trao đổi này diễn ra ở
mức độ tế bào.
 Tế bào động vật trao đổi chất thông qua màng tế
bào


 Chất

dinh dưỡng


 O2

Chất thải (ure, CO2)
…


Nếu cơ thể có 1 tế bào thì rất đơn giản (khuếch
tán)
 Nếu cơ thể có nhiều tế bào thì rất khó khăn


3


Khái quát về hệ tuần hoàn
Sự khuếch tán không phù hợp đối với cơ thể đa bào 
cần phải có hệ cơ quan để cho máu vận chuyển các chất
dinh dưỡng, chất khí và dịch thể đến tế bào, đồng thời nhận
sản phẩm dư thừa của quá trình trao đổi chất để thải ra
ngoài, cơ quan đó được gọi là hệ tuần hoàn


CO2

CO2

aa
O2

CH


aa

CO2

O2

NH3

CH

NH3

CO2

CO2

CHO

CHO
O2

aa

aa

NH3
CO2

CH


CO2

CO2

NH3

NH3
CO2

aa

NH3

NH3

CO2

NH3

O2

NH3

CHO

CO2

aa


4


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Trong quá trình phát triển chủng loại, hệ
tuần hoàn tiến hóa từ đơn giản đến phức
tạp:
Từ chưa có hệ tuần hoàn (động vật đơn
bào)  có hệ tuần hoàn (động vật đa bào)


Từ hệ tuần hoàn hở (côn trùng…)  hệ
tuần hoàn kín (động vật có xương sống)


Từ hệ tuần hoàn đơn (cá)  hệ tuần hoàn
kép (lưỡng thể, bò sát, chim, thú)



Từ tim có 2 ngăn  tim có 3, 4 ngăn

5


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật không xương sống


Xoang tiêu hóa – tuần hoàn


Hải miên (Porifera) chưa có hệ tuần hoàn thực sự.
Thành cơ thể chỉ gồm 2 lớp tế bào bao lấy một
xoang ở trung tâm gọi là xoang tiêu hóa - tuần hoàn.


này vừa để tiêu hóa,
vừa để phân phối các chất cho
cơ thể.
Xoang

Ruột

khoang (Coelenterata)
và đa số giun dẹt đều có
xoang tiêu hóa – tuần hoàn với
một lỗ thông với bên ngoài.

6


Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
Đối với các động vật có cấu tạo phức tạp hơn,
gồm nhiều lớp tế bào thì xoang tiêu hóa – tuần
hoàn không đủ để vận chuyển các chất cho toàn
bộ cơ thể vì khoảng cách khuếch tán quá lớn.


Cơ quan tuần hoàn được phát triển phức tạp
hơn gồm 2 dạng: hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn

kín.


Mỗi hệ tuần hoàn gồm 3 thành phần: dịch tuần
hoàn (máu), hệ thống ống (mạch máu) để phân
phối máu đi toàn bộ cơ thể và một bơm bằng cơ
(tim).


7


Hệ tuần hoàn hở
Côn trùng và các động vật
chân khớp khác, đa số nhuyễn
thể có hệ tuần hoàn hở.


Máu trực tiếp thấm quanh các
cơ quan.


Không có sự cách biệt giữa
máu và dịch mô, và dịch cơ thể
hỗn hợp này được gọi là dịch
máu.


Có 1 hoặc nhiều tim bơm dịch
máu vào trong một hệ thống

xoang bao quanh các cơ quan,
xảy ra sự trao đổi chất giữa dịch
máu và tế bào của cơ thể.


8


Hệ tuần hoàn kín
Giun đất, mực, bạch tuộc và tất
cả các động vật có xương sống
đều có hệ tuần hoàn kín.


Máu chỉ giới hạn trong các mạch
và cách ly với dịch mô.


Có một hoặc nhiều tim bơm máu
vào trong một mạch lớn  các
mạch nhỏ phân bố vào các cơ
quan.


Các chất khuếch tán từ máu vào
dịch mô và vào tế bào.


Hệ tuần hoàn kín với áp suất máu cao, do đó sự vận chuyển
máu cung cấp chất dinh dưỡng cho nhu cầu trao đổi chất cao

trong các mô và tế bào.
9



Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật có xương sống
Cá (Fishes), tim có 2 ngăn: tâm nhĩ nhận máu
về từ xoang tĩnh mạch, tâm thất đẩy máu đi qua hệ
động mạch lên khe mang. 1 vòng tuần hoàn.


10


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật có xương sống


Lưỡng cư (Amphibian): tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất.

Cùng với sự di chuyển lên cạn, phổi xuất hiện và đã hình
thành 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lên phổi (vòng tuần
hoàn nhỏ), vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể (vòng tuần
hoàn lớn).




Máu pha trộn.


11


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật có xương sống


Bò sát (Reptile) sống trên cạn, hô hấp phổi

Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. Tuy nhiên
vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn lỗ thông
liên thất nên máu vẫn bị pha ít nhiều.




Vòng tuần hoàn lớn và nhỏ đã riêng biệt

12


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật có xương sống
Chim (Birds) và động vật có vú (Mammals) ,
tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất riêng biệt. 2
vòng tuần hoàn hoàn chỉnh và riêng biệt.


Máu tĩnh mạch ở tâm nhĩ và tâm thất phải, máu

động mạch ở tâm nhĩ và tâm thất trái.


Cung chủ động mạch vòng qua phải (ở chim),
cung chủ động mạch vòng qua trái (ở thú)  hệ
tuần hoàn chim và thú mất tính đối xứng.


13


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật có xương sống

14


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật có xương sống
Số lượng ngăn tim khác nhau
2

4

3

Áp suất
máu thấp

Áp suất

máu và O2
cao

O2 thấp



Lưỡng cư

Động vật có vú

Vai trò của tim 4 ngăn: phân biệt máu giàu O2
và máu nghèo O2; duy trì áp suất cao

15


Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Động vật có xương sống


2 ngăn
1 vòng

Lưỡng cư
3 ngăn
2 vòng

Bò sát
4 ngăn

2 vòng

Chim và ĐV có vú
4 ngăn
2 vòng

16


Vai trò của hệ tuần hoàn




Vận chuyển


O2, CO2 đi vào và đi ra hệ thống
trao đổi khí (phổi và mang)



Chất dinh dưỡng: từ hệ tiêu hóa



Chất thải: nước, muối, urea

Bảo vệ




Đông máu
Đáp ứng miễn dịch: bạch cầu
và kháng thể
17


Vai trò của hệ tuần hoàn


Điều hòa
 Mang hormone: điều hòa các hoạt động sinh lý bên
trong cơ thể
 Nhiệt độ: gia tăng hay giảm các dòng máu vận
chuyển trong các mạch máu của da

Biểu


Mất
nhiệt
qua
biểu mô

Sự co mạch

Sự giãn mạch

18



Cấu tạo hệ tuần hoàn ở người
Hệ tuần hoàn có cấu tạo hoàn chỉnh, bao gồm:
 Tim: có các ngăn tim
 Tâm nhĩ: nhận máu
 Tâm thất: bơm máu đi
 Hệ mạch:
 Động mạch: mang máu từ tim đi
- Tiểu động mạch
 Tĩnh mạch: mang máu trở về tim
- Tiểu tĩnh mạch
 Mao mạch: nơi trao đổi chất, màng mỏng
- Mạng lưới mao mạch
 Hệ tuần hoàn kín, có 2 vòng.


19


Tim – Vị trí của tim
Tim nằm trong
lồng ngực, lệch về
phía trái và được
bao bọc bởi bao
tim bằng mô liên
kết.


Tim


có dạng
hình nón, từ gốc
đến
mỏm
dài
khoảng 12cm
20


Cấu tạo dọc của tim


Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2
tâm thất



Tâm nhĩ phải thông với tâm thất
phải bởi van 3 lá, tạo thành nửa
phải của tim, chứa máu tĩnh mạch

 Tâm

nhĩ trái thông với tâm thất trái
bởi van 2 lá, tạo thành nửa trái của
tim, chứa máu động mạch.




Nửa trái của tim lớn hơn nửa phải,
chiếm khoảng 2/3 tim

 Giữa

Tâm nhĩ
phải

3
n
Va
Tâm
thất
phải

Tâm nhĩ
trai
Van
2 lá
Tâm
thất trái

2 tâm nhĩ là vách ngăn liên

nhĩ
 Giữa

thất

2 tâm thất là vách ngăn liên

21


Cấu tạo trong của tim


Thành tim gồm 3 lớp:
Lớp ngoài: màng bao tim, màng liên kết mỏng




Lớp giữa: cơ tim rất phát triển, có nguồn gốc là cơ trơn
nhưng có khả năng co rút nhanh, mạnh và có vân giống như
cơ vân.



Lớp
trong:
lớp nội mô gồm
những tế bào
dẹp, lát trên
một màng liên
kết mỏng
22


Cấu tạo trong của tim
Thành tâm thất và tâm nhĩ được cấu tạo từ 2 khối cơ riêng biệt:

 Thành

tâm nhĩ: 2 lớp cơ



Lớp ngoài: những sợi cơ vòng hay cơ ngang chung cho cả 2
tâm nhĩ



Lớp trong: những sợi cơ dọc riêng cho từng tâm nhĩ

 Thành

tâm thất: 3 lớp cơ



Lớp ngoài và trong: cơ dọc hoặc xiên. Lớp ngoài mỏng hơn,
gồm các sợi cơ chung cho cả 2 tâm thất



Lớp giữa: sợi cơ vòng riêng cho từng tâm thất



Thành tâm thất trái dày hơn tâm thất phải khoảng 3 – 5mm.




Giữa khối cơ tâm nhĩ và tâm thất có một hệ thống nối là các
sợi Purkinje
23


Van tim
 Có





4 van tim
 Cấu tạo bằng mô liên kết,
không có mạch máu.
 Ngăn không cho máu chảy
ngược
Van nhĩ thất
 Giữa tâm nhĩ và tâm thất: 2 lá
(trái) và 3 lá (phải)
 Không cho máu chảy ngược trở
lại tâm nhĩ khi tâm thất co “lub”
Van bán nguyệt
 Giữa tâm thất và động mạch
 Ngăn máu chảy ngược trở lại
tâm thất khi tâm trương – “dub”

24



Hệ dẫn truyền của tim


Bao gồm các Nút (hạch) và
các bó sợi



Hệ này còn được gọi là hệ
thống tự động của tim. Bao
gồm:

Nút xoang
nhĩ

Nhánh trái

 Nút

xoang nhĩ (Keith –
Flack): là trung tâm tự động
chính, nằm dưới lớp ngoài
cùng của cơ tim, là nơi phát
nhịp và quyết định tim đập
nhanh hay chậm. Kích thích
từ nút xoang nhĩ lan truyền
qua tâm nhĩ, tạo nên co bóp
và tâm nhĩ thu đẩy máu vào

tâm thất.

Sợi
Purkinje

Nút nhĩ thất

Nhánh phải
Bó Hiss

25


×