Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp chương 2 phân tích tình hình và kết quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.26 MB, 103 trang )

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Chương 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ
KINH DOANH


NỘI DUNG
1. Mục đích phân tích
2. Báo cáo kết quả kinh doanh
3. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh
4. Phân tích chỉ tiêu doanh thu thuần
5. Phân tích lợi nhuận gộp từ bán hàng
6. Phân tích lợi nhuận thuần từ bán hàng
7.Phân tích lợi nhuận hoạt động (EBIT)
8. Phân tích lợi nhuận sau thuế


1. Mục đích phân tích:
Phân tích kết quả kinh doanh nhằm giải đáp các
câu hỏi sau:
• Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đang tăng,
ổn định hay sụt giảm?
• Sự biến động doanh thu do lượng hay do giá?
• Thị phần của DN đang mở rộng hay bị thu hẹp?
• Lợi nhuận của DN có được cải thiện hay khơng?
• Lợi nhuận tạo ra có đủ để trả lãi vay cho chủ nợ
hay khơng?
• Chính sách phân phối của DN có hợp lý khơng?



2. Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo
cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong
một thời kỳ nhất định ( quý và năm).


Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4.Doanh thu TC
5. Chi phí tài chính
Trong đó : Lãi vay
6.Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý
8. Lợi nhuận thuần KD
9. Lợi nhuận khác

2009
25.000
2.000
23.000
15.300
7.700
340
780

580
2.650
2.000
2.610
-200

2010
30.000
2.500
27.500
19.100
8.400
230
750
640
2.450
2.150
3.280
100

2011
33.000
2.000
31.000
22.000
9.000
210
850
710
2.980

2.180
3.200
630


Báo cáo kết quả kinh doanh công ty ABC
Chỉ tiêu

2009

2010

2011

11 Tổng LN trước thuế

2.410

3.380

3.830

12. Thuế thu nhập

690

946

1.092


13. Lợi nhuận sau thuế

1.720

2.434

2.738


• Sự hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp
Tổng doanh thu bán hàng
Doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp
LN
Lợi nhuận
CPBH& QL
HĐTC bán hàng
LN
khác

LN thuần KD

Lợi nhuận trước thuế
LN sau thuế

Thuế TN

Giá vốn
hàng bán


CK
giảm trừ


• Các chỉ tiêu chủ yếu trong BCKQKD
1.Tổng doanh thu bán hàng và CCDV
Là tổng giá trị ban đầu của khối lượng
sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ doanh
nghiệp đã bán được trong kỳ, không
phân biệt đã thu tiền hay chưa.
Tổng DT = Σ (SL tiêu thụ x Đơn giá SP)
Chú ý : Cần phân biệt sự khác nhau
doanh thu bán hàng với tiền thu bán
hàng.


• 2. Các khoản giảm trừ :
Là các khoản phải trừ khỏi tổng doanh
thu để xác định doanh thu thực sự
được hưởng của doanh nghiệp :
Gồm :
• Chiết khấu thương mại
• Giảm giá hàng bán
• Giá trị hàng đã bán bị trả lại
• Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu và VAT phải
nộp theo phương pháp trực tiếp


3. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung
cấp dịch vụ.

Là phần còn lại của tổng doanh thu sau
khi đã trừ đi các khoản giảm trừ. Đây là
thu nhập bán hàng mà doanh nghiệp
thực sự được hưởng.
DT thuần = Tổng DT – CK giảm trừ
DT thuần = Σ(SLtiêu thụ x Đơn giá thuần)


4. Giá vốn hàng bán ra
(Cost of Good Sold – COGS))
Là tổng giá mua và chi phí mua hàng (
DN thương mại), tổng giá thành SX của
khối lượng sản phẩm, hàng hóa đã tiêu
thụ trong kỳ ( DNSX)
GVHB = Σ( SL tiêu thụ x GTSX đơn vị sp)
Giá vốn hàng bán thực chất là tổng mức
chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để
sản xuất số lượng sản phẩm tiêu thụ.


5. Lợi nhuận gộp từ BH và CCDV ( Gross –
Profit)
LN gộp = DT thuần – GV hàng bán
(1)
LN gộp = Σ ( SL tiêu thụ x LN gộp đơn vị) (2)
LN gộp = DT thuần x Tỉ suất LN gộp
(3)
Tỷ suất LN gộp = LB gộp/ DT thuần
Tỷ suất Ln gộp cho biết mức lợi nhuận gộp
kiếm được từ 100 đồng doanh thu và phụ

thuộc các nhân tố :
- Giá bán
- Giá thành sx
- Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ


• 6. Chi phí bán hàng
• Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh
trong q trình bán hàng và tiếp thị : CP vận
chuyển bốc dỡ, lương của nhân viên BH và
tiếp thị,CP quảng cáo, khuyến mãi, hoa hồng
trả cho đại lý tiêu thụ,CP mở hội nghị KH…
• Chi phí bán hàng phản ánh trên báo cáo kết
quả kinh doanh là tổng mức chi phí bán hàng
phân bổ cho khối lượng sp, hàng hóa tiêu
thụ trong kỳ báo cáo, bao gồm cả chi phí bán
hàng phát sinh trong kỳ phân bổ cho hàng
hóa tiêu thụ trong kỳ và chi phí phát sinh kỳ
trước phân bổ cho kỳ này


7. Chi phí quản lý, hành chính
• Chi phí quản lý hành chính là những
khoản chi phí để duy trì bộ máy quản lý
và hành chính của doanh nghiệp
• Chi phí quản lý hành chính trên báo
cáo kết quả kinh doanh là tổng mức chi
phí quản lý phân bổ cho khối lượng sp,
hàng hóa tiêu thụ trong kỳ báo cáo
• Chi phí quản lý thuộc về chi phí bất

biến, do vậy khi quy mơ doanh thu tăng
mức chi phí quản lý trên 100 đồng
doanh thu sẽ giảm


8. Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ
• Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa và cung cấp dịch vụ thuộc chức năng
kinh doanh chính của doanh nghiệp.
LN BH = DTT - GVHB - CPBH - CP QL
LNBH Năm N = 31.000- 22.000 - 2.980 - 2180 =
= 3.840
• LN bán hàng có thể được gọi với các tên khác
như : Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính,
LN tiêu thụ.


9. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
• Lợi nhuận tài chính là lợi nhuận thu
được từ các hoạt động đầu tư tài chính
như : cho vay, đầu tư chứng khốn,
góp vốn liên doanh, cho th tài sản,
kinh doanh ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá

LN tài chính = DT tài chính – CP tài chính
LNTC năm N = 210 - 850 = - 640


9. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
• Chú ý trong CP tài chính bao gồm cả lãi

vay, do vậy nếu DN vay nợ nhiều với lãi
suất cao thì LN tài chính sẽ âm ( lỗ giả).
Để xác định chính xác kết quả hoạt
động đầu tư tài chính, lãi vay sẽ được
trừ khỏi chi phí tài chính :
LN trước
lãi của HĐTC

=

DT
HĐTC

-

CP TC
không
chứa lãi

LNTC trước lãi năm N = 210 – 140 = 70


10. Lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác là các khoản lợi nhuận
thu được từ các hoạt động khác biệt
với hoạt động thông thường (bất
thường) như : Lợi nhuận từ nhượng
bán, thanh lý TSCĐ; Các khoản tiền
phạt, tiền bồi thường được hưởng; Thu
hồi các khoản nợ phải thu đã xóa nợ;

Các khoản phải trả khơng tìm được chủ
nợ …
LN khác = Thu nhập khác – CP khác


11. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Là lợi nhuận chưa trừ lãi vay và thuế thu
nhập doanh nghiệp

LN trước Lơi nhuận
Lợi
nhuận
+
EBIT =
+
khác
lãi của
bán hàng
HĐTC

EBIT =

Lợi nhuận
trước thuế

+

Lãi vay



11. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
EBIT năm N = 3.840 +70 +630 = 4.540
Hay
EBIT = 3.830 + 710 = 4.540
• EBIT khơng phụ thuộc vào mức độ sử dụng
nợ vay của doanh nghiệp và chính sách thuế
thu nhập của nhà nước.
• EBIT là lợi nhuận doanh nghiệp tạo ra cho
nền kinh tế và được phân chia cho 3 nhóm :
chủ nợ, nhà nước và chủ sở hữu doanh
nghiệp.
• EBIT là cơ sở đánh giá khả năng trả lãi của
doanh nghiệp.


12. Tổng lợi nhuận trước thuế
Là toàn bộ các khoản lợi nhuận thu
được trong kỳ, chưa trừ thuế thu nhập.
Tổng
Tổng
LN
LN trước
trước
thuế
thuế

=

Tổng
LN trước =

thuế

LN
BH

+ LN

EBIT -

TC

+

Lãi vay

LN
khác


13. Lợi nhuận sau thuế
(Earning After Tax - EAT)
Là phần còn lại của lợi nhuận trước
thuế sau khi đã trừ số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp. Đây là phần lợi
nhuận thuộc về chủ sở hữu doanh
nghiệp.
LN sau thuế = LN trước thuế - Thuế TNDN


13. Lợi nhuận sau thuế


Thuế
TNDN

=

Lợi nhuận
tính thuế

LN
chịu
thuế

=

=

Lợi nhuận
tính thuế

x

Thuế
suất (25%)

CK lỗ
Lợi nhuận
Thu nhập
chịu thuế - miễn thuế - được
kết

chuyển
Doanh
thu

-

Chi phí
được trừ

+

LN
khác


3.Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh
3.1 Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh theo các
cách sau :
- So sánh số liệu kỳ này với kỳ trước ở
tất cả các chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá
xu hướng vận động của các chỉ tiêu :
* Mức tăng, giảm = Chỉ tiêu kỳ này – Chỉ
tiêu kỳ trước
* Tỷ lệ tăng giảm = Mức tăng giảm/ CT kỳ
trước


3.1 Phương pháp phân tích
- So sánh tốc độ tăng, giảm của các chỉ

tiêu chi phí và lợi nhuận với tốc độ tăng
giảm của doanh thu thuần.
- So sánh chi phí và lợi nhuận trên 100
đồng doanh thu kỳ này với kỳ trước để
đánh giá trình độ kiểm sốt chi phí của
doanh nghiệp


×