Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Bài giảng luật hiến pháp của trường đh luật hà nội chương 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 60 trang )

Chương VIII
CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
QUỐC TỊCH, QUỐC KỲ, QUỐC CA


CHƯƠNG VIII
I. Quốc tịch
II. Chế độ bầu cử
III. Quốc kỳ, quốc ca…


Quốc tịch
Khái niệm
Những vấn đề cơ bản trong pháp luật
về quốc tịch


NHÀ NƯỚC

QUỐC TỊCH

CÔNG
DÂN


Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý
chính trị có tính chất lâu dài, bền
vững, ổn định về thời gian, không
bị giới hạn về không gian giữa một
cá nhân cụ thể với một chính
quyền nhà nước nhất định




Các đặc điểm của quốc tịch
Tính bền vững
Tính ổn định
Không giới hạn


CÔNG DÂN LÀ GÌ?
Công dân là khái niệm chỉ một cá nhân
trong mối quan hệ cơ bản, chủ yếu và
quan trọng nhất đối với một nhà nước
nhất định thể hiện trong Hiến pháp và
pháp luật của nhà nước đó.


Các nguyên tắc xác định quốc tịch
Nguyên tắc xác định quốc tịch theo
huyết thống
Nguyên tắc xác định quốc tịch theo
nơi sinh


Điều 49. Quan hệ giữa Nhà nước và công dân

► Người

có quốc tịch Việt Nam là công dân nước
CHXHCN VN (sau đây gọi là công dân Việt Nam).
► Công dân Việt Nam được Nhà nước CHXHCN VN

bảo đảm các quyền công dân và phải làm tròn
nghĩa vụ công dân của mình đối với Nhà nước và
xã hội theo quy định của pháp luật.
► Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
không dẫn độ công dân Việt Nam cho nước khác.


Điều 5. Bảo hộ đối với người Việt Nam
ở nước ngoài
► Nhà

nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
bảo hộ quyền lợi chính đáng của người Việt Nam ở
nước ngoài.
► Các cơ quan nhà nước ở trong nước, Cơ quan đại
diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở
nước ngoài có trách nhiệm thi hành mọi biện pháp
cần thiết, phù hợp với pháp luật của nước sở tại,
pháp luật và tập quán quốc tế để thực hiện sự bảo
hộ đó.


Điều 6. Chính sách đối với người gốc
Việt Nam ở nước ngoài
► 1.

Nhà nước CHXHCN Việt Nam có chính sách
khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người
gốc Việt Nam ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với
gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê

hương, đất nước.
► 2. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi
cho người đã mất quốc tịch Việt Nam được trở lại
quốc tịch Việt Nam.


Điều 7. Chính sách đối với công dân
Việt Nam ở nước ngoài
► Nhà

nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam có chính sách để công dân Việt Nam ở
nước ngoài có điều kiện hưởng các quyền
công dân và làm các nghĩa vụ công dân của
mình phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất
nước.


CHƯƠNG VIII
Quốc tịch
II. Chế độ bầu cử
I.

2.1. Khái niệm
2.2. Các nguyên tắc của bầu cử
2.3. Quy trình cuộc bầu cử
2.4. Bãi nhiệm đại biểu
2.5. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong
bầu cử



BẦU CỬ LÀ GÌ?


THỂ TẬP
TUYỂN DỤNG
CÁC
CHỨC

BỔ NHIỆM

DANH
TRONG

HỢP ĐỒNG

BỘ
MÁY
NHÀ
NƯỚC

CỬ
BẦU
BẦU CỬ


Bầu cử là cách thức mà thông qua đó nhân
dân thực hiện quyền dân chủ của mình,
nhân dân thành lập ra cơ quan đại diện
nhân dân, bầu ra đại biểu đại diện cho ý chí

và nguyện vọng của mình vào cơ quan đại
diện nhân dân, tham gia thực hiện quyền
lực nhà nước.


DÂN CHỦ
TRỰC TIẾP

QUYỀN
LỰC
NHÂN
DÂN
BẦU CỬ

DÂN CHỦ
GIÁN TIẾP


Khái niệm chế độ bầu cử
CHẾ ĐỘ BẦU CỬ tổng thể các nguyên
tắc, các quy định pháp luật bầu cử
cùng các mối quan hệ hình thành
trong tất cả các quá trình tiến hành
cuộc bầu cử (từ lúc ấn định ngày bầu
cử đến khi bỏ lá phiếu vào hòm phiếu
và xác định kết quả bầu cử.)


BẦU CỬ
CHỦ ĐỘNG


QUYỀN
BẦU CỬ
CỦA
CÔNG DÂN

Quyền của
cử tri đi
bầu
Quyền

BẦU CỬ
BỊ ĐỘNG

tự ứng cử
Quyền được
giới thiệu ứng cử


Các nguyên tắc của bầu cử
BẦU CỬ PHỔ THÔNG

BẦU CỬ BÌNH ĐẲNG
BẦU
CỬ
BẦU CỬ TRỰC TIẾP

BỎ PHIẾU KÍN



Các nguyên tắc của bầu cử


Hiến pháp 1946 (Điều thứ 17): Chế độ bầu cử là phổ thông
đầu phiếu. Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín.



Hiến pháp 1959 (Điều 1 Luật bầu cử ĐBQH 1959): Việc bầu
cử đại biểu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến
hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ
phiếu kín.



Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 quy định: Điều 7: Việc
bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tiến
hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ
phiếu kín.


Nguyên tắc bầu cử phổ thông
► Cơ

sở pháp lý: Điều 54 Hiến pháp
► Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ
văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười
tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai
mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào

Quốc hội, HĐND theo quy định của pháp luật.


Nguyên tắc bầu cử phổ thông
Cơ sở pháp lý
Ý nghĩa
Thể hiện trong các quy định của Luật
bầu cử


QUY ĐỊNH QUYỀN

CÁC QUY ĐỊNH VỀ LẬP DS CỬ TRI

BẦU
CỬ
PHỔ
THÔNG

CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN ĐV BẦU CỬ

CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA ĐIỂM,

THỜI GIAN BỎ PHIẾU

CÁC QUY ĐỊNH VỀ TUYÊN TRUYỀN BẦU CỬ

CÁC QUY ĐỊNH KHÁC



LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM

TỪ ĐỦ 18 TUỔI TRỞ LÊN
ĐIỀU
KIỆN
THỰC
HIỆN
QUYỀN
BẦU
CỬ
CỦA
CÔNG
DÂN

KHÔNG BỊ PHÁP LUẬT
TƯỚC QUYỀN BẦU CỬ
KHÔNG BỊ TOÀ ÁN TƯỚC
QUYỀN BẦU CỬ BẰNG BẢN
ÁN, QĐ CÓ HIỆU LỰC PL
ĐANG CƯ TRÚ Ở TRONG NƯỚC
ĐƯỢC GHI TÊN TRONG DS CỬ TRI


×