Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng tổng quan về nghề luật sư ths nguyễn hữu ước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.12 KB, 46 trang )

TỔNG QUAN
VỀ NGHỀ LUẬT SƯ

GVC.THS. Nguyễn Hữu Ước
HỌC VIỆN TƯ PHÁP


Mục đích yêu cầu:








Nhận thức được bản chất về luật sư và nghề luật
sư;
Nhận thức được về vị trí, vai trò, trách nhiệm của
luật sư, nghề nghiệp luật sư trong xã hội.
Có hiểu biết về nghề luật sư của một số nước trên
thế giới;
Biết được lịch sử nghề luật sư ở Việt Nam định
hướng hoạt động hành nghề


Tài liệu tham khảo:
+ Tập Bài giảng luật sư và nghề luật sư – HVTP 2011

+ Kỹ năng hành nghề luật sư T1 NXB CAND – Học
viện tư pháp;


+ Đạo đức và kỹ năng của luật sư trong cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa – PGS. TS Lê
Hồng Hạnh, NXB TP. HCM
+ Vấn đề hoàn thiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam TS. Phan Trung Hoài.NXB Chính trị quốc gia;
+ Luật sư và hành nghề luật sư -TS. Nguyễn Văn Tuân
– NXB đại học quốc gia Hà Nội;
+ Luật luật sư và các văn bản hướng dẫn thi hành.
6/24/2014


NGHỀ LUẬT SƯ TRONG HỆ THỐNG NGHỀ LUẬT








Nghề luật - xây dựng pháp luật;
Nghề luật bảo vệ công lý với tư cách độc lập
nhân danh nhà nước;
Nghề luật bảo vệ công lý với tư cách độc lập
nhân danh cá nhân;
Nghề luật làm công tác tư pháp;
Nghề luật làm công tác bổ trợ tư pháp;
Nghề luật làm công tác hành chính - tư pháp.


Nghề luật sư và các nghề luật

-

-

-

-

Nghề xét xử (Thẩm
phán)
Nghề
Công
tố
(Kiểm sát viên)
Nghề Điều tra
(Điều tra viên)
Nghề bào chữa và
CCDVPL (Luật sư)

-

Nghề thi hành án
(CHV viên, TP Lại)
Nghề công chứng
(Công chứng viên)
Nghề luật khác
(chuyên viên pháp
lý, công chức
pháp chế, trọng tài
viên…)



Đặc điểm nghề luật


Gắn liền với quyền lực nhà nước



Gắn liền với việc thực thi quyền, nghĩa vụ
của công dân, cơ quan, tổ chức



Sáng tạo, áp dụng, thực thi, vận dụng pháp
luật


Khái niệm về nghề luật sư
Nghề luật sư là một nghề luật, trong đó luật sư có
quyền tự do trong phương thức hành nghề, cung
cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng một cách độc
lập theo quy định của pháp luật và quy tắc đạo
đức nghề nghiệp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
của khách hàng, góp phần bảo vệ công lý, phát
triển kinh tế và xây dựng xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
6/24/2014



Đặc điểm của nghề luật sư

Về lĩnh vực ngành nghề, nghề luật sư là
nghề luật, nằm trong hệ thống nghề luật.
(Phân biệt với nghề kỹ sư, bác sỹ…)


Đặc điểm của nghề luật sư

Về chức năng xã hội và nhân văn, nghề
luật sư là nghề bảo vệ quyền con người,
bảo vệ công lý, công bằng xã hội, gắn liền
với hệ thống tư pháp.


Đặc điểm của nghề luật sư

Về đối tượng khách thể nghề nghiệp,
nghề luật sư là nghề cung cấp dịch vụ
pháp lý.


Đặc điểm của nghề luật sư

Về nguồn quy phạm điều chỉnh và nguyên
tắc quản lý, nghề luật sư bị điều chỉnh bởi
pháp luật và quy tắc đạo đức nghề nghiệp,
kết hợp quản lý nhà nước và tự quản.



Đặc điểm của nghề luật sư

Về phạm vi và không gian hành nghề,
nghề luật sư ngày càng trở thành định
chế quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa.


Khái niệm về luật sư

+ Trong hệ thống luật thực định;
+ Trong khoa học pháp lý;


Khái niệm về luật sư


luật sư là chức danh bổ trợ tư pháp có tư cách pháp
lý độc lập, có đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề
luật chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật,
cung cấp dịch vụ pháp lý bao gồm tham gia tố tụng,
tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và các dịch
vụ pháp lý khác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của khách hàng trước Tòa án, các cơ quan
nhà nước và các chủ thể khác theo quy định của
pháp luật .


Đặc điểm của luật sư

Luật sư là chức danh bổ trợ tư pháp có tư

cách pháp lý độc lập.


Đặc điểm của luật sư

Luật sư là người có đủ điều kiện hành nghề
luật chuyên nghiệp, cung cấp dịch vụ pháp lý
cho khách hàng theo nhu cầu của xã hội


Đặc điểm của luật sư

Luật sư có phương thức hành nghề tự do.


Đặc điểm của luật sư

Luật sư lấy pháp luật, công lý là mục tiêu
bảo vệ và cũng là phương tiện hành nghề.


Đặc điểm luật sư


Luật sư hành nghề dựa trên kiến thức pháp
luật và kỹ năng, thể hiện vai trò cá nhân, uy tín
và đạo đức nghề nghiệp, có tính tự do trong tổ
chức và phương thức hành nghề.



Đặc điểm của luật sư

Luật sư hành nghề không chỉ vì tiền, mà còn
nhằm mục đích cao cả, bảo vệ công lý, công
bằng xã hội - Hiệp sỹ bảo vệ công lý.


Khách hàng của luật sư


Khái niệm về khách hàng;



Đặc điểm cơ bản của khách hàng;



Các loại khách hàng trong nghề luật sư.


Khái niệm về khách hàng của luật sư
Khách hàng là đối tượng để luật sư chinh
phục, người quyết định công việc của luật
sư, là nguồn thu nhập cũng là nguồn rắc rối;
 Khách hàng là bên yêu cầu cung cấp dịch vụ
pháp lý trong hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký
kết với luật sư.
KN:Khách hàng của luật sư là cá nhân, cơ
quan, tổ chức có yêu cầu cung cấp và được

luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý trong hợp
đồng dịch vụ pháp lý hoặc theo quy định của
pháp luật;



Đặc điểm khách hàng của luật sư.


Đặc điểm chung Khách hàng;



Đặc điểm chuyên biệt Khách hàng.


Phân loại khách hàng






Theo tiêu chí chủ thể: cá nhân, cơ quan, tổ
chức.
Theo tiêu chí lĩnh vực dịch vụ pháp lý: bào
chữa (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo…),
bảo vệ (đương sự trong các vụ án…) tư vấn
Theo quan hệ pháp luật: tố tụng hình sự, dân
sự, hành chính…



Dịch vụ pháp lý


Dịch vụ pháp lý theo phân loại của WTO;



Dịch vụ pháp lý theo quy định của Luật Luật
sư;


×