Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Chương 1 hàm nhiều biến lê hoài nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 81 trang )

VI TÍCH PHÂN A2

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến
CBGD. Lê Hoài Nhân

1

1 Bộ môn Toán học
Khoa Khoa học tự nhiên

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

1 / 47


Mục lục
1

Đạo hàm riêng
Định nghĩa và cách tính
Ý nghĩa hình học
Gradient và Đạo hàm theo hướng
Đạo hàm hàm ẩn
Đạo hàm riêng cấp cao


2

Cực trị

3

Cực trị có điều kiện

4

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

2 / 47


Đạo hàm riêng

Định nghĩa 1.1
Cho hàm số f (x, y ) xác định tại (x0 , y0 ) và lân cận.
Đạo hàm riêng của f theo biến x tại điểm (x0 , y0 ) là
∂f
f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 )
(x0 , y0 ) = fx (x0 , y0 ) = lim
.

∆x→0
∂x
∆x
Đạo hàm riêng của f theo biến y tại điểm (x0 , y0 ) là
f (x0 , y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 )
∂f
(x0 , y0 ) = fy (x0 , y0 ) = lim
.
∆y →0
∂y
∆y

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

3 / 47


Đạo hàm riêng
∂f
ta xem f (x, y ) như là hàm một biến x (y là tham số).
∂x
∂f
ta xem f (x, y ) như là hàm một biến y (x là tham số).
Khi tính
∂y
Khi tính


Ví dụ 1.1 (Tính đạo hàm riêng)
1
2

3

Tính zx và zy nếu z = x 3 y 2 + x 4 y + y 4 .
Tính các đạo hàm riêng của hàm số: z = e xy cos(x + y ) tại điểm
(0, π).
1
Cho hàm số u = 2
. Chứng minh:
x + y2 + z2
x.ux + y .uy + z.uz = −2u.

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

4 / 47


Bài tập Đạo hàm riêng I
∂f
∂f

∂x

∂y
f (x, y ) = 2x 2 − 3y − 4

Từ bài tập 1 - 22 tính
1
2
3
4
5
6
7

8

9

10

f (x, y ) = x 2 − xy + y 2

f (x, y ) = (x 2 − 1)(y + 2)

f (x, y ) = 5xy − 7x 2 − y 2 + 3x − 6y + 2
f (x, y ) = (xy − 1)2

f (x, y ) = (2x − 3y )3
f (x, y ) =

x2 + y2
y 23

f (x, y ) = x 3 +
2
1
f (x, y ) =
x +y
x
f (x, y ) = 2
x + y2

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

5 / 47


Bài tập Đạo hàm riêng II
x +y
xy − 1

11

f (x, y ) =

12

f (x, y ) = arctan


13

f (x, y ) = e x+y +1

14

f (x, y ) = e −x sin(x + y )

15

f (x, y ) = ln(x + y )

16

f (x, y ) = e ey ln y

17
18
19

y
x

f (x, y ) = sin2 (x − 3y )

f (x, y ) = cos2 (3x − y 2 )
f (x, y ) = x y

20


f (x, y ) = logy x

21

f (x, y ) =

y

g (t)dt, với g (t) là hàm số liên tục.

x
(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

6 / 47


Bài tập Đạo hàm riêng III

22

f (x, y ) =
n=0

(xy )n với |xy | < 1

Từ bài tập 23 - 32 tính fx , fy và fz

23
24
25

f (x, y , z) = 1 + xy 2 − 2z 2
f (x, y , z) = xy + yz + zx
f (x, y , z) = x −

y2 + z2
1

26

f (x, y , z) = (x 2 + y 2 + z 2 )− 2

27

f (x, y , z) = arcsin(xyz)

28

f (x, y , z) = ln(x + 2y + 3z)

29

f (x, y , z) = yz ln(xy )

30

f (x, y , z) = e −(x


31

f (x, y , z) = e −xyz

(CNS)

2 +y 2 +z 2 )

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

7 / 47


Bài tập Đạo hàm riêng IV
Từ bài tập 32 - 37 tính các đạo hàm riêng của hàm số với biến tương ứng
của hàm số đó
32

f (t, α) = cos(2πt − α)
2u
v

33

g (u, v ) = v 2 e

34


h(ρ, φ, θ) = ρ. sin φ cos θ

35

36

37

g (r , θ, z) = r (1 − cos θ) − z
V δv 2
W (P, V , δ, v , g ) = PV +
2g
hq
km
+ cm +
A(c, h, k, m, q) =
q
2

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

8 / 47


Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng


Nếu C1 là giao tuyến của S và mặt phẳng y = y0 thì vector


u1 = (1, 0, fx ) chỉ phương tiếp tuyến của C1 tại (x0 , y0 , z0 ).
(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến

Ngày 3 tháng 8 năm 2015

9 / 47


Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng

Nếu C2 là giao tuyến của S và mặt phẳng x = x0 thì vector


u2 = (0, 1, fy ) chỉ phương tiếp tuyến của C2 tại (x0 , y0 , z0 ).
(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

10 / 47


Tiếp diện và pháp tuyến

(CNS)


Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

11 / 47


Tiếp diện và pháp tuyến

Vector −
n = (fx , fy , −1) = (a, b, −1) là vector pháp tuyến của tiếp
diện tại P(x0 , y0 , z0 ).
Phương trình tiếp diện
a.(x − x0 ) + b.(y − y0 ) + (−1).(z − z0 ) = 0.
Phương trình đường thẳng pháp tuyến của (S)
x − x0
y − y0
z − z0
=
=
a
b
−1
hay nó có phương trình tham số
x = x0 + a.t

(CNS)

y = y0 + b.t.

z = z0 + (−1)t.


Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

12 / 47


Bài tập ý nghĩa hình học, tiếp diện và pháp tuyến I
1

2

Mặt phẳng x = 1 cắt paraboloid z = x 2 + y 2 theo giao tuyến là một
parabola. Hãy tìm độ dốc của tiếp tuyến của parabola đó tại điểm
(1, 2, 5).
Cho hàm số f (x, y ) = 2x + 3y − 4. Hãy tìm độ dốc của tiếp tuyến
của mặt cong trên tại điểm (2, −1) và nằm trong mặt phẳng
1
2

3

x =2
y = −1.

Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong đó tại điểm
(2, −1, −3).

Cho hàm số f (x, y ) = x 2 + y 3 . Hãy tìm độ dốc của tiếp tuyến của
mặt cong trên tại điểm (−1, 1) và nằm trong mặt phẳng
1

2

x = −1
y = 1.

Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong đó tại điểm
(−1, 1, 2).
(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

13 / 47


Độ dốc của tiếp tuyến bất kỳ

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

14 / 47


Gradient và Đạo hàm theo hướng
Định nghĩa 1.2
1


Đạo hàm theo hướng vector đơn vị −
u = (v , w ) tại (x0 , y0 ) là giới

f (x0 +h.v ,y0 +h.w )−f (x0 ,y0 )

hạn D→
u f (x0 , y0 ) = lim+
h
h→0

2

Gradient của hàm số f (x, y ) tại điểm (x, y ) là vector:




∇f (x, y ) = grad f (x, y ) = fx (x, y ) i + fy (x, y ) j


Với −
u là vector đơn vị, ta có



D→
u f (x0 , y0 ) = fx (x0 , y0 ).v + fy (x0 , y0 ).w = u .∇f (x0 , y0 ).

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

15 / 47



Gradient và Đạo hàm theo hướng

Ví dụ 1.2
1

2

3

x
tại điểm O(0, 0) theo
Tính đạo hàm của hàm số f (x, y ) =
1+y

→ −

hướng của vector i − j .

Tính đạo hàm của hàm số z = x 2 + y 2 tại điểm (1, −2) theo hướng
của vector tạo với chiều dương của trục Ox một góc 60o .
1 1
1
Tính đạo hàm của hàm số f (x, y , z) = + + tại điểm
x
y
z



→ −
→ −
(2, −3, 4) theo hướng của vector i + j + k .

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

16 / 47


Gradient và Đạo hàm theo hướng
Hàm số f (x, y ) tăng nhanh nhất theo hướng của vector ∇f (x0 , y0 ).

Hàm số f (x, y ) giảm nhanh nhất theo hướng của vector −∇f (x0 , y0 ).

Bất kỳ vector −
u vuông góc với ∇f (x0 , y0 ) = 0 thì đạo hàm theo
hướng đó đều bằng 0.

Ví dụ 1.3
1

2

3

(Ví dụ 31 trang 25) Nhiệt độ tại M(x, y ) trên là T o C với
T (x, y ) = x 2 .e −y . Theo hướng nào thì tại điểm (2, 1) nhiệt độ tăng
nhanh nhất? Hãy tìm tốc độ tăng của T theo hướng đó.

(Bài tập 17 trang 45) Nhiệt độ T (x, y ) tại các điểm trên mặt
phẳng được cho bởi hàm số T (x, y ) = x 2 − 2y 2 . Từ điểm (2, −1),
một con kiến nên di chuyển theo hướng nào để đi đến nơi có nhiệt
độ mát nhất?
Theo hướng nào thì đạo hàm của hàm số f (x, y ) = xy + y 2 tại
điểm P(3, 2) có giá trị 0?

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

17 / 47


Bài tập Gradient và Đạo hàm theo hướng I
Trong các bài tập 1 - 6, tìm Gradient của hàm số tại điểm được cho. Sau
đó, vẽ vector gradient và đường mức của hàm số tại điểm đó trên cùng
một đồ thị.
1
2
3

4
5

6

f (x, y ) = y − x
f (x, y ) =


ln(x 2

g (x, y ) =

xy 2

g (x, y ) =

(2, 1)
+

x2

y 2)

y2

(1, 1)

(2, −1)

( 2, −1)


2
√2
f (x, y ) = 2x + 3y

x
f (x, y ) = arctan

y

(−1, 2)

(4, −2)

Trong các bài tập 7 - 10, tìm ∇f tại điểm được cho.
7
8

f (x, y , z) = x 2 + y 2 − 2z 2 + z ln x
f (x, y , z) =

2z 3

(CNS)



3(x 2

+

y 2 )z

(1, 1, 1)

+ arctan(xz)

(1, 1, 1)


Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

18 / 47


Bài tập Gradient và Đạo hàm theo hướng II
1

(−1, 2, −2)
π
10 f (x, y , z) = e x+y cos z + (y + 1) arcsin x
(0, 0, ).
6

Trong các bài tập 11 - 18, tìm đạo hàm của hàm số tại P0 theo hướng −
u
được cho






11 f (x, y ) = 2xy − 3y 2 ,
P0 (5, 5),
u =4 i +3 j







12 f (x, y ) = 2x 2 + y 2 ,
P0 (−1, 1),
u =3 i −4 j




x −y


13 g (x, y ) =
,
P0 (1, −1),
u = 12 i + 5 j
xy + 2





y
xy

14 h(x, y ) = arctan
+ 3. arcsin
, P0 (1, 1), −
u =3 i −2 j

x
2








15 f (x, y , z) = xy + z + zx,
P0 (1, −1, 2),
u = 3 i +6 j −2k


→ −
→ −


16 f (x, y , z) = x 2 + 2y 2 − 2y 2 ,
P0 (1, 1, 1),
u = i + j + k



→ −



17 g (x, y , z) = 3e x cos(yz),

P (0, 0, 0),
u =2 i + j −2k
9

f (x, y , z) = (x 2 + y 2 + z 2 )− 2 + ln(xyz)

0

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

19 / 47


Bài tập Gradient và Đạo hàm theo hướng III
18

1
,
h(x, y , z) = cos(xy ) + e yz + ln(zx), P0 1, 0,
2









u = i +2 j +2k

Trong các bài tập 19 - 24, tìm hướng mà theo đó hàm số tăng hoặc giảm
nhanh nhất tại P0 . Tính giá trị của đạo hàm theo hướng vừa tìm được.
19

f (x, y ) = x 2 + xy + y 2

20

x 2y

21

f (x, y ) =

P0 (−1, 1)

e xy

+
sin y
P0 (1, 0)
x
f (x, y , z) = − yz
P0 (4, 1, 1)
y

22


g (x, y , z) = xe y + z 2

23

h(x, y , z) = ln(xy ) + ln(yz) + ln(zx)

24

f (x, y , z) =

ln(x 2

(CNS)

+

y2

P0 1, ln 2,
− 1 + y + 6z)

1
2
P0 (1, 1, 1)
P0 (1, 1, 0)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

20 / 47



Bài tập Gradient và Đạo hàm theo hướng IV
25


Cho hàm số f (x, y ) = x 2 − xy + y 2 . Tìm vector đơn vị −
u và giá trị


của D u f (1, −1) biết rằng
1
2
3

26


D→
u f (1, −1) lớn nhất.

D−u f (1, −1) bé nhất.

D→
u f (1, −1) = 0

Cho hàm số f (f , y ) =

D→
uf


1 3
− ,
2 2

1


D→
uf

2


D→
uf

3


D→
uf


D→
u f (1, −1) = 4

5


D→

u f (1, −1) = −3

x −y

. Tìm vector đơn vị −
u và giá trị của
x +y

biết rằng

1 3
− ,
2 2
1 3
− ,
2 2
1 3
− ,
2 2

(CNS)

4

lớn nhất

4


D→

uf

bé nhất

5


D→
uf

1 3
− ,
2 2
1 3
− ,
2 2

= −2
=1

=0
Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

21 / 47


Bài tập Gradient và Đạo hàm theo hướng V
27

Theo hướng nào thì đạo hàm của hàm số f (x, y ) =


x2 − y2
tại điểm
x2 + y2

(1, 1) bằng 0.
28

29


Tồn tại hay không vector −
u mà theo hướng đó đạo hàm của hàm số
2
2
f (x, y ) = x − 3xy + 4y tại điểm P(1, 2) có giá trị 14. Hãy giải thích
câu trả lời của bạn.

Tồn tại hay không vector −
u mà theo hướng đó tốc độ biến thiên của
hàm nhiệt độ

T (x, y , z) = 2xy − yz,

với nhiệt độ tính bằng o C và khoảng cách tính bằng feet, tại điểm
P(1, −1, 1) là −3(o C /ft). Hãy giải thích câu trả lời của bạn.

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015


22 / 47


Bài tập Gradient và Đạo hàm theo hướng VI
30

31


→ −

Đạo hàm của hàm số f (x, y ) tại điểm P0 (1, 2) theo hướng i + j là



2 2, và theo hướng −2 j là −3. Đạo hàm của hàm f theo hướng




− i − 2 j nhận giá trị là bao nhiêu? Hãy giải thích câu trả lời của
bạn.
Hàm số đạo hàm của hàm f (x, y , z) tại điểm P đạt giá trị lớn nhất



→ −
→ −


theo hướng −
v = i + j − k và giá trị lớn nhất đó là 2 3.
1
2

Tìm tọa độ của ∇f tại P. Giải thích câu trả lời đó.

→ −


Đạo hàm của hàm f tại P theo hướng −
v = i + j bằng bao nhiêu?
Tại sao?

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

23 / 47


Hàm ẩn
Định nghĩa 1.3 (17 trang 25)
Hàm số y = y (x) được gọi là hàm ẩn xác định bởi phương trình
F (x, y ) = 0 nếu F (x, y (x)) = 0 với mọi x
Hàm số z = z(x, y ) được gọi là hàm ẩn xác định bởi phương trình
F (x, y , z) = 0 nếu F (x, y , z(x, y )) = 0 với mọi (x, y ).

Ví dụ 1.4 (32 trang 25)
Phương trình x 3 + y 3 = 1 xác định hàm ẩn y =



3

1 − x 3.

Phương trình x 2 + y 2 + z 2 = 1 xác định hai hàm ẩn
z = − 1 − x 2 − y 2 và z = 1 − x 2 − y 2 .

Phương trình x 2 + y 2 + 1 = 0 không xác định được hàm ẩn nào.

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

24 / 47


Đạo hàm hàm ẩn một biến
1

2

Đạo hàm của hàm ẩn một biến. Giả sử hàm ẩn y = y (x) xác định
F
bởi phương trình F (x, y ) = 0. Khi đó, y (x) = − x .
Fy
Đạo hàm của hàm ẩn hai biến. Giả sử z = z(x, y ) là hàm ẩn hai
biến xác định bởi phương trình F (x, y , z) = 0. Khi đó,
Fy

F
∂z
∂z
=− x

=− .
∂x
Fz
∂y
Fz

Ví dụ 1.5
1

2

Tìm phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường cong
e y /x + sin y + y 2 = 1 tại điểm (2, 0).
Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cầu
x 2 + y 2 + z 2 = 14 tại điểm (1, −2, 3).

(CNS)

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến Ngày 3 tháng 8 năm 2015

25 / 47


×