Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chương 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.25 KB, 5 trang )

Bài giảng toàn kinh tế
Chương 3. HÀM NHIỀU BIẾN
ξ
1. M T S KHÁI NI M C B NỘ Ố Ệ Ơ Ả
Không gian n chiều: Một bộ gồm n số thực được sắp xếp thứ tự, ký hiệu (x
1
, x
2
,… x
n
) (xi ∈ R, i
= 1,.. n) được gọi là một điểm n - chiều. Tập hợp các điểm n - chiều được ký hiệu là R
n
.
R
n
= {x = (x
1
, x
2
,… x
n
): x
i
∈ R, i = 1,.. n}
Trong đó x
i
là toạ độ thứ i của điểm x.
Khoảng cách 2 điểm: x = (x
1
,x


2
,… x
n
), y = (y
1
,y
2
,… y
n
) ∈ R
n
:
Một số tính chất của d:
a) d(x,y) ≥ 0; d(x,y) = 0 ó x
i
= y
i
, ∀I ó x = y
b) d(x,y) = d(y,x)
c) d(x,y) ≤ d(x,z) + d (z,y)
Lân cận: Cho x
0
∈R
n
và số r > 0. Tập S(x
0
, r) = {x ∈ R
n
: d(x,x
0

) < r} được gọi là một lân cận của
x
0
.
Điểm trong: Điểm x
0
∈R
n
được gọi là điểm trong của D ⊂ R
n
nếu D chứa một lân cận của x
0
Điểm biên: Điểm x
0
∈ R
n
được gọi là điểm biên của D ⊂ R
n
nếu mọi lân cận của x
0
đều chứa ít
nhất các điểm x, y: x ∈ D, y ∉ D. Tập hợp mọi điểm biên của D được gọi là biên của D
Tập đóng: Nếu biên của D thuộc D.
Tập mở: Nếu biên của D không thuộc D.
Hàm 2 biến: D ⊂ R
2
, một ánh xạ f: D → R, được gọi là hàm số 2 biến. Ký hiệu:
• D: miền xác định
• f(D) = {z∈D: z = f(x,y), ∀(x,y) ∈ D} gọi là miền giá trị
Ví dụ: Tìm miền xác định:

z = 2x – 3y +5
z = ln(x + y -1)
Hàm n biến: D ⊂ R
n
, một ánh xạ f: D → R được gọi là hàm số n biến. Ký hiệu:
ξ
2. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ
Giới hạn hàm số: Cho hàm f(x,y) xác định tại lân cận M
0
(x
0
,y
0
), có thể không xác định tại M0.
Số thực L được gọi là giới hạn của f khi M(x,y) tiến đến M
0
(x
0
,y
0
), nếu:
∀ε > 0, δ∃ > 0: d(M,M
0
) < δ => |f(M) – L| < ε
• Khái niệm vô hạn cũng được định nghĩa tương tự như đối với hàm số một biến.
Nguồn: nguyenngoclam.com
1

=
−=

n
i
ii
yxyxd
1
2
)(),(
22
1 yxz
−−=
),...,(),...,(:
2121 nn
xxxfzxxxf
=

2
0
2
00
)y-(y)x-(x)Md(M,
+=
LMf
MM
=

)(lim
0
Lyxf
yxyx
=


),(lim
),(),(
00
Lyxf
yy
xx
=


),(lim
0
0
Bài giảng toàn kinh tế
• Các định lý về giới hạn của tổng, tích, thương đối với hàm số một biến cũng đúng cho
hàm số nhiều biến.
Ví dụ:
Liên tục của hàm: f được gọi là liên tục tại (x
0
,y
0
) nếu
Định lý: Nếu f(x,y) liên tục trên một tập đóng và bị chặn trên D ⊂ R
2
thì:
• Tồn tại số M: |f(x,y)| ≤ M
• f đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên D
Tương tự ta có thể định nghĩa giới hạn và sự liên tục của hàm số đối với hàm n biến (n≥3)
ξ
3. ĐẠO HÀM RIÊNG

Định nghĩa: cho hàm z = f(x,y) xác định trong miền D, M0(x
0
,y
0
) ∈ D. Nếu cho y = y
0
là hằng
số, hàm số một biến f(x,y
0
) có đạo hàm tại x = x
0
, được gọi là đạo hàm riêng của f đối với x tại
M
0
. Ký hiệu:
Đặt ∆xf = f(x
0
+ ∆x, y
0
)-f(x
0
,y
0
): Số gia riêng của f tại M
0
.
Tương tự ta cũng có định nghĩa đạo hàm riêng của f theo biến y.
Tương tự ta cũng có đạo hàm riêng đối với hàm n biến số (n≥3).
Ví dụ: Tính các đạo hàm riêng:
Đạo hàm riêng cấp cao: Cho hàm số f(x,y). Các đạo hàm riêng f’x, f’y được gọi là những đạo

hàm riêng cấp 1. Các đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp 1 nếu tồn tại được gọi là đạo hàm
riêng cấp 2.
Tương tự, ta có định nghĩa đạo hàm riêng cấp 3,…
Nguồn: nguyenngoclam.com
2
22
22
)0,0(),(
)sin(
lim
yx
yx
yx
+
+

22
)0,0(),(
lim
yx
xy
yx
+

),(),(lim
00
),(),(
00
yxfyxf
yxyx

=

),(
z
),,(
f
,),(
000000
'
yx
x
yx
x
yxf
x




x
f
x
x


=
→∆ 0
'
x
limf

y
f
y
y


=
→∆
0
'
y
limf
4234
25 yyxxz
+−=
y
xu
=
),(
''
2
2
yxf
x
f
x
f
x
xx
=



=










),(
''
2
yxf
xy
f
x
f
y
yx
=
∂∂

=











),(
''
2
yxf
yx
f
y
f
x
xy
=
∂∂

=













),(
''
2
yxf
yy
f
y
f
y
yy
=
∂∂

=












Bài giảng toàn kinh tế

Định lý (Schwarz): Nếu trong lân cận nào đó của M
0
hàm số f(x,y) tồn tại các đạo hàm riêng và
liên tục tại M
0
thì fxy = fyx tại M
0
.
Định lý này cũng đúng cho các đạo hàm riêng cấp cao hơn của n biến số (n≥3)
Đạo hàm của hàm hợp: Nếu hàm z = f(u,v) là các hàm số khả vi của u,v và các hàm số u =
u(x,y), v = v(x,y) có các đạo hàm riêng u
x
, u
y
, v
x
, v
y
thì tồn tại các đạo hàm riêng:
Ví dụ: Tính z = e
u
cosv, u = xy, v = x/y
ξ4. ĐẠO HÀM HÀM ẨN
Định nghĩa hàm số ẩn 1 biến: Cho phương trình
F(x,y) = 0
Nếu tồn tại hàm y = f(x) sao cho F(x,f(x)) = 0, ∀x ∈ (A,B) thì f được gọi là hàm số ẩn từ phương
trình F(x,y) = 0.
Ví dụ: xy – e
x
+ e

y
= 0
Đạo hàm của hàm số ẩn 1 biến:
Ví dụ: Tính y’ nếu:
F(x,y) = x
3
+ y
3
– 3axy = 0
F(x,y) = xy – e
x
+ e
y
= 0
Định nghĩa hàm số ẩn 2 biến: Cho phương trình F(x,y,z) = 0. Nếu tồn tại hàm số hai biến z =
f(x,y) sao cho F(x,y,z) = 0, với mọi x, y thuộc miền xác định của f, thì f gọi là hàm ẩn từ phương
trình F(x,y,z
Đạo hàm của hàm số ẩn 2 biến:
Ví dụ: tính z
x
, z
y
nếu xyz = cos(x+y+z)
ξ4. CỰC T RỊ
Cực trị tự do:
Định nghĩa: Hàm số f(x,y) đạt cực đại (cực tiểu) tại điểm M0(x
0
,y
0
) nếu tồn tại một lân cận ∆

của M
0
sao cho f(M) ≤ f(M
0
), ∀M ∈ ∆ (f(M) ≥ f(M
0
), ∀M ∈ ∆). F(M
0
) gọi chung là cực trị.
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số z = x
2
+ y
2
Điều kiện cần để có cực trị:
Nếu f(x
0,
y
0
) là cực trị của f và f có đạo hàm riêng tại (x
0
,y
0
) thì: f’x(x
0
,y
0
) = 0, f’y(x
0
,y
0

) = 0
Điều kiện đủ của cực trị: Cho hàm số z = f(x,y). Tại những điểm thỏa z
x
= z
y
0, ta gọi định
thức Hessian:
Nguồn: nguyenngoclam.com
3
y
x
F
F
y
−=
'
z
x
F
F
x
z
−=


z
y
F
F
y

z
−=


yyyx
xyxx
zz
zz
H
=
x
v
v
f
x
u
u
f
x
z




+




=



y
v
v
f
y
u
u
f
y
z




+




=


Bài giảng toàn kinh tế
Đặt:
• Nếu |H
1
|>0, |H
2

|>0: z đạt cực tiểu
• Nếu |H
1
|<0, |H
2
|>0: z đạt cực đại
Ví dụ: tìm cực trị hàm số z = x
2
+ y
2
+ 4x – 2y + 8,
z = x
3
+ y
3
Điều kiện đủ của cực trị: Cho hàm số y = f(x
1
,x
2
…x
n
). Tại những điểm thỏa f
x1
= f
x1
= … f
x1
=
0, giả sử tại đó tồn tại các đạo hàm riêng cấp 2, đặt
Ta có định thức Hessian:

• Nếu |H
1
|>0, |H
2
|>0,… |H
n
|>0 : z đạt cực tiểu
• Nếu |H
1
|<0, |H
2
|>0,… (-1)
n
|H
n
|>0 : z đạt cực đại
Ví dụ: Tìm cực trị hàm số y = x
3
+ y
2
+ 2z
2
-3x - 2y – 4z
Cực trị có điều kiện:
Định nghĩa: Cực trị của hàm số z = f(x,y) với điều kiện g(x,y) = c gọi là cực trị có điều kiện.
Định lý: Nếu M
0
(x
0
,y

0
) là cực trị có điều kiện trên.
Đặt hàm Lagrange: L(x,y,λ) = f(x,y) + λ(c-g(x,y)) với g’x,g’y không đồng thời bằng 0 thì:
λ là nhân tử Lagrange, điểm M0(x
0
,y
0
) của hệ trên gọi là điểm dừng.
Ví dụ: Tìm điểm dừng của z(x,y), với điều kiện x + y = 1.
Mở rộng hàm n biến: Hàm số f(x
1
,x
2
,…x
n
) với điều kiện g(x
1
,x
2
,…x
n
) = c. Hàm Lagrange L = f
+ λ(c-g)
Điều kiện đủ để có cực trị có điều kiện:
Định lý: Nếu f, g có đạo hàm riêng cấp hai liên tục tại điểm dừng M
0
, xét định thức Hessian
đóng:
Nguồn: nguyenngoclam.com
4

yyyx
xyxx
xx
zz
zz
HzH
==
2 ,1
nnnn
n
n
n
fff
fff
fff
H
ff
ff
HfH
...
............
...
...
,...,
21
22221
11211
2221
1211
2111

===





=−=
=−=
=−=
0),(
0
0
yxgcL
gfL
gfL
yyy
xxx
λ
λ
λ
22
1 yxz
−−=










=−=
=−=
=−=
=−=
0
0
........................
0
0
222
111
gcL
gfL
gfL
gfL
nnn
λ
λ
λ
λ
yyyxy
xyxxx
yx
LLg
LLg
gg
H
0

=
Bài giảng toàn kinh tế
• Nếu |H|>0: f đạt cực đại có điều kiện
• Nếu |H|<0: f đạt cực đại có điều kiện
Ví dụ: Tìm cực trị có điều kiện của hàm số:
f = 6 – 4x – 3y với điều kiện x
2
+ y
2
= 1
Mở rộng hàm n biến: Xét hàm số f(x
1
,x
2
,…x
n
) với điều kiện g(x
1
,x
2
,…x
n
) = c. Hàm Lagrange:
L = f + λ(c-g). Xét tại điểm dừng M
0
(x
0
,y
0
), ta xét định thức Hessian đóng:

• Nếu |H
2
|<0, |H
3
|<0,… |Hn|<0 : z đạt cực tiểu
• Nếu |H
2
|>0, |H
3
|<0,… (-1)
n
|H
n
|>0 : z đạt cực đại
Ví dụ: Tìm cực trị hàm số u = x – 2y + 2z
với điều kiện x
2
+ y
2
+ z
2
= 1
Nguồn: nguyenngoclam.com
5
nnnnn
n
n
n
LLLg
LLLg

LLLg
ggg
H
...
...............
...
...
...0
21
222212
112111
21
=

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×