Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn bộ nhà máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.77 KB, 93 trang )

Chơng I
Giới thiệu chung về nhà máy
Sản xuất máy kéo
Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ở nớc ta hiện
nay, nhu cầu về điện năng là rất lớn. Trong đó các xí nghiệp công nghiệp là
khách hàng tiêu thụ điện nhiều nhất. Theo thống kê 70% điện năng sản xuất
ra cung cấp cho xí nghiệp công nghiệp, điện năng thực sự là yếu tố quan trọng
vào tổng doanh thu của xí nghiệp. Vì vậy, đảm bảo cấp điện liên tục cho các xí
nghiệp công nghiệp tức là bảo đảm cho nghành kinh tế quan trọng hoạt động
liên tục. Vì là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất nên việc thiết kế hệ thống cấp
điện hợp lý đồng thời kết hợp với việc sử dụng điện hiệu quả sẽ có tác dụng
trực tiếp đến khai thác khả năng của nhà máy, tiết kiệm điện, nâng cao doanh
thu chung của xí nghiệp.
Đặc điểm của các xí nghiệp công nghiệp nói chung là:
Thiết bị dùng điện tập chung với mật độ cao.
Làm việc liên tục trong năm, ít có tính chất mùa vụ.
Quá trình công nghệ của từng nhà máy khác nhau nên có những
đặc điểm riêng .. ..
Trong số các xí nghiệp công nghiệp then chốt của nền kinh tế quốc dân
hiện nay thì nhà máy cơ khí là một nghành sản suất quan trọng. Sản phẩm của
nhà máy có mặt ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống nh máy móc phục vụ sản
suất trong nông nghiệp, công nghiệp, xe cộ ... Đặc điểm riêng của nhà máy
loại này là có số lợng phân xởng nhiều và cần mặt bằng sản xuất rộng, dây
chuyền công nghệ lớn. Nhà máy sản xuất máy kéo cũng là một trong những
nhà máy cơ khí quan trọng, sản xuất ra các đầu máy kéo phục vụ nông nghiệp,
vận tải và nhiều nghành kinh tế khác.
Để có một phơng án cấp điện hợp lý cho nhà máy cơ khí nói chung cũng
nh nhà máy sản xuất máy kéo nói riêng trớc hết ta phân tích quy mô tổng thể
toàn nhà máy, rồi đến từng phân xởng kèm theo đặc điểm công nghệ cụ thể.
Giới thiệu nhà máy sản suất máy kéo:
Nhà máy sản xuất máy kéo đợc xây dựng trên mặt bằng rộng khoảng


50000m
2
(50 ha), nhà máy có 10 phân xởng chính và ngoài ra còn có các
phòng ban, kho tàng bến bãi. Sản phẩm của nhà máy là các loại máy kéo phục
vụ mọi nhu cầu khác nhau của các lĩnh vực, tuy nhiên sản phẩm chính là máy
kéo nông nghiệp và máy kéo đầu máy toa xe.
Dới đây là mặt bằng và công suất đặt của từng phân xởng (riêng phân x-
ởng sửa chữa cơ khí thì tính toán sau).
1
từ hệ thống đến
1
6
2
4
9
8
5
3
7
10
Bảng dới đây liệt kê chi tiết phụ tải của nhà máy sản xuất máy kéo, bao
gồm số lợng phân xởng và công suất đặt của từng phân xởng.
2
Kí hiệu Tên phân xởng Công suất đặt (kW)
1. Ban quản lý và phòng thiết
kế
80 (cha kể chiếu sáng)
2. Phân xởng cơ khí số 1 3600
3. Phân xởng cơ khí số 2 3200
4. Phân xởng luyện kim mầu 1800

5. Phân xởng luyện kim đen 2500
6. Phân xởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán
7. Phân xởng rèn 2100
8. Phân xởng nhiệt luyện 3500
9. Bộ phận nén khí 1700
10. Kho vật liệu 60
11. Chiếu sáng phân xởng Xác định theo diện tích
Sơ bộ qua bảng phụ tải của các phân xởng của nhà máy ta thấy rằng đây
là một nhà máy khá lớn. Một số phân xởng có công suất đặt lớn nh phân xởng
cơ khí, phân xởng luyện kim .
1. Nguồn điện lấy về nhà máy:
Nhà máy đợc lấy điện từ trạm biến áp trung gian gần nhất cách nhà máy
2,4km, cấp điện bằng đờng dây trên không (ĐDK).
2. Sơ bộ về cấp điện cho nhà máy:
Nh trên đã phân tích, vì đây là một nhà máy có quy mô khá lớn nên dự
định sẽ đặt một trạm phân phối trung tâm (PPTT) cho nhà máy. Điện lấy từ
trạm BATG kéo về đây, rồi từ PPTT cấp điện cho từng trạm biến áp phân xởng
(BAPX). Để tăng độ tin cậy cung cấp điện, nhà máy sẽ dùng hai đờng dây và
do đó thanh cái của trạm PPTT đợc phân đoạn.
Các trạm BAPX cấp điện cho các phân xởng có thiết bị quan trọng nh: lò
luyện thép, lò tôi cao tần, các máy gia công chính xác, các máy nén khí dự
kiến đặt hai máy biến áp lấy từ hai phân đoạn của trạm PPTT. Các trạm một
máy BA thì lấy điện từ một phân đoạn của PPTT.
Mạng trong nhà máy dùng cáp, nh vậy sẽ tăng độ tin cậy và bảo đảm mỹ
quan và không cản trở giao thông lại an toàn.
Những phân xởng chính nh gia công cắt gọt, rèn, dập, hàn, lắp ráp có
mật độ phụ tải lớn & máy móc thiết bị phân bố tơng đối đều trên mặt bằng sản
xuất , vì vậy mạng phân xởng dùng sơ đồ máy biến áp đờng dây trục
chính.
Những phân xởng nh: đúc, nhiệt luyện, các trạm khí nén có số máy

móc thiết bị không nhiều nhng công suất lại lớn nh các loại lò nấu kim loại, lò
hồ quang, lò tôi, các loại động cơ, quạt ở những phân xởng này ta dùng sơ
đồ hình tia.
Những phân xởng không quan trọng của nhà máy nh phân xởng sửa chữa
cơ khí, kho tàng thì có thể dùng sơ đồ phân nhánh hoặc sơ đồ hình tia.
Những thiết kế chi tiết sẽ trình bày ở phần sau.
Chơng II
3
Xác định phụ tải tính toán của các phân xởng và
toàn bộ nhà máy
2.1. Đặt vấn đề :
Phụ tải tính toán là phụ tải tính toán lâu dài không đổi, tơng đơng với phụ
tải thực tế (biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách
điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ t-
ơng tự nh phụ tải thực tế gây ra, vì vậy cần chọn các thiết bị tính toán theo phụ
tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán đợc sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện nh: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt và bảo
vệtính toán tổn thất công suất, tổn thất điện nun, tổn thất điện áp; lựa chọn
công suất bù phản khángPhụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh:
công suất, số lợng, chế độ làm việc của thiết bị, trình độ và phơng pháp vận
hành hệ thốngNếu phụ tải tính toán xác định đợc nhỏ hơn phụ tải thực tế thì
sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự cố cháy nổ
Ngợc lại các thiết bị đợc lựa chọn sẽ da thừa công suất dẫn đến ứa đọng vốn
đầu t, gia tăng tổn thấtDo đó việc tính toán phụ tải cần phải thoả mãn một
số điều kiện cụ thể nào đó, Những phơng pháp cho kết quả đủ tin cậy thì lại
quá phức tạp, khối lợng tính toán và những thông số ban đầu đòi hỏi quá lớn
và ngợc lại, Có thể đa ra đây một số phơng pháp thờng đợc sử dụng hơn cả để
xác định phụ tải tính toán khi quy hoạch hoặc thiết kế các hệ thống cung cấp
điện:

Hiện nay có nhiều phơng pháp để tính toán phụ tải tính toán. Những ph-
ơng pháp đơn giản, tính toán thuận tiện, thờng kết quả không thật chính xác,
Ngợc lại, nếu độ chính xác đợc nâng cao thì phơng pháp tính phức tạp, Vì vậy
tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể để chọn phơng pháp tính
cho hợp lý. Sau đây sẽ trình bày một số phơng pháp xác định phụ tải tính toán
thờng dùng nhất :
1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (P
đ
) và hệ số nhu cầu
(k
nc
):
P
tt
=k
nc
.P
đ


Trong đó : P
đ
P
đm
/ thờng thì lấy P
đ
P
đm
Q
tt

= P
tt
.tg
S
tt
=
2
tt
2
tt
QP
+
k
nc
: Là hệ số cần dùng công suất của nhóm thiết bị có chế
độ làm việc giống nhau và hệ số cos là nh nhau, Hệ số này đợc tra trong sổ
tay kỹ thuật, Nếu không tra đợc có thể lấy k
nc
k
sd
. Thông thờng lấy k
nc
=
( 1,1ữ1,2)k
sd
Khi nhóm có nhiều thiết bị có cos khác nhau thì
4





=

=
n
1i
dmi
n
1i
dmidmi
tb
P
cos.P
cos
Nếu có nhiều thiết bị có chế độ làm việc khác nhau (k
nc
khác nhau) thì ta




=

=
n
1i
dmi
n
1i
ncidmi

nc
P
k.P
k
2. Phơng pháp xác định PTTT theo hệ số hình dáng của đồ thì phụ
tải và công suất trung bình:
P
tt
= k
hd
.P
tb
Trong đó:
k
hd
là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay kỹ thuật,
P
tb
là CS trung bình của thiết bị hoặc của nhóm thiết bị [kW]

( )
t
A
t
dttP
P
t
0
tb
==



3.Phơng pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch
của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình:

=
tbtt
PP
Trong đó:
P
tb
công suất trung bình của thiết bị hoặc một nhóm thiết bị
độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình,
:

hệ số tán xạ của
4.Phơng pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một
đơn vị sản phẩm:

max
0
tt
T
Ma
P
=

Trong đó :
a
0

suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm [kWh/đvsp]
M số sản phẩm sản xuất đợc trong một năm,
T
max
thời gian sửa dụng công suất lớn nhất [h]
5. Theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
P
tt
= p
0
.F
Trong đó:
p
0
là suất phụ tải tính toán trên một đơn vị diện tích [ Kw/m
2
],
F là diện tích sản xuất,
6.Phơng pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực
đại:
P
tt
= k
max
k
sd
P
tb
Trong đó:
5

P
tb
công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị [kW]
k
max
hệ số cực đại , tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ
k
max
= f(n
hq
,k
sd
),
k
sd
hệ số sử dụng tra trong sổ tay kỹ thuật
n
hq
số thiết bị dùng điện có hiệu quả.
2.2. Xác định phụ tải tính toán của phân x ởng sửa chữa cơ
khí:
Phân xởng Sửa chữa cơ khí là phân xởng số 6 trong sơ đồ mặt bằng nhà
máy, Phân xởng có diện tích bố trí thiết bị là 1700 m
2
, Trong phân xởng có 69
thiết bị, công suất của các thiết bị rất khác nhau, Phần lớn các thiết bị đều làm
việc ở chế độ dài hạn, Những đặc điểm này cần đợc quan tâm khi phân nhóm
phụ tải , xác định phụ tải tính toán và lựa chọn phơng án thiết kế cung cấp điện
cho phân xởng.
2.2.1. Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung

bình P
tb
và hệ số cực đại k
max
( còn gọi là phơng pháp số thiết bị dùng điện
hiệu quả n
hq
)
Theo phơng pháp này phụ tải tính toán đợc xác định theo biểu thức:


=
=
n
1i
dmisdmaxtt
P.k.kP
Trong đó:
P
đmi
- Công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm.
n - Số thiết bị trong nhóm.
k
sd
- Hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật.
k
max
- Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật k
max
= f(n

hq
,k
sd
).
n
hq
- số thiết bị dùng điện có hiệu quả,
Số thiết bị dùng điện có hiệu quả n
hq
là số thiết bị có cùng công suất cùng
chế độ làm việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt ( hoặc mức độ huỷ hoại cách
điện ) đúng bằng các phụ tải thực tế ( có công suất và chế độ làm việc khác
nhau ) gây ra trong quá trình làm việc, n
hq
đợc xác định bằng biểu thức.

( )

==






=
n
1i
2
dmi

2
n
1i
dmihq
PPn
Trong đó:
P
đmi
là công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm
n là số thiết bị trong nhóm
Khi n lớn việc xác định n
hq
theo biểu thức trên khá phiền phức nên có thể
xác định n
hq
theo các phơng pháp gần đúng với sai số tính toán nằm trong
khoảng 10%
Trờng hợp m =
3
P
P
mindm
dm

và k
sd
0,4 thì n
hq
= n
Chú ý nếu trong nhóm có n

1
thiết bị mà tổng công suất của chúng không
lớn hơn 5% tổng công suất của nhóm thì: n
hq
= n - n
1
,
Trong đó:
P
đmmax
công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất trong
nhóm
6
P
đmmin
công suất định mức của thiết bị có công suất nhỏ nhất trong
nhóm,
Trờng hợp m =
mindm
maxdm
P
P
>3 và k
sd
0,2 thì n
hq
sẽ đợc xác định theo biểu
thức :
n
P

P.2
n
maxdm
n
1i
dmi
hq
=

=
Khi không áp dụng đợc các trờng hợp trên, việc xác định n
hq
đợc tính
hành theo trình tự sau:
Trớc tiên tính n
*
=
n
n
1
p
*
=
P
P
1
Trong đó:
n - số thiết bị trong nhóm
n
1

- số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa tổng công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất,
P và P
1
- tổng công suất của n và n
1
thiết bị
Sau tính toán đợc n
*
và p
*
tra theo sổ tay kỹ thuật ta tìm đợc n
hq*
=
f( n
*
, p
*
) từ đó tính n
hq
theo công thức: n
hq
= n
hq*
,n
Khi xác định phụ tải tính toán theo phơng pháp số thiết bị dùng điện có
hiệu quả n
hq
trong một số trờng hợp cụ thể có thể dùng công thức gần
đúng sau:

Nếu n 3 và h
hq
< 4 phụ tải tính toán đợc tính toán theo công thức:

=
=
n
1i
dmitt
PP
Nếu n > 3 và n
hq
< 4 phụ tải tính toán đợc tính toán theo công thức:

=
=
n
1i
dmititt
P.kP

Trong đó: k
ti
hệ số phụ tải của thiết bị thứ i,
Nếu không có số liệu chính xác, hệ số phụ tải có thể lấy gần đúng nh
sau:
k
ti
= 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn,
k

ti
= 0,75 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
Nếu n > 300 và k
sd
0,5 phụ tải tính toán đợc xác định theo công thức:

=
=
N
1i
dmisdtt
P.k.05,1P
Đối với thiết bị có đồ thị bằng phẳng ( các máy bơn, quạt khí nén ,,,)
phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình:


=
==
n
1i
dmisdtbtt
P.kPP
Chú ý : Nếu trong mạng có thiết bị một pha cần phải phân phối
đều các thiết bị cho ba pha của mạng, trớc khi xác định n
hq
phải quy đổi
công suất của các phụ tải 1 pha về phụ tải 3 pha tơng đơng:
Nếu thiết bị một pha đấu vào điện áp pha: P
đm
= 3,P

pha max
7
Nếu thiết bị một pha đấu vào với điện áp dây: P
đm
=
3
.P
pha max
Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trớc khi xác định n
hq
theo công
thức:

.P
dm
qd
=
P
đm
Trong đó
đm
là hệ số đóng điện tơng đối phần trăm
2.2.2. Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phơng pháp P
tb

k
max
:
1. Phân nhóm phụ tải:

Trong một phân xởng thờng có nhiều thiết bị có công suất và chế độ
làm việc rất khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán đợc chính xác cần
phải phân nhóm thiết bị điện, Việc phân nhóm thiết bị cần tuân theo các quy
tắc sau:
Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đờng
dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm vốn đầu t và tổn thất điện năng trên các đ-
ờng dây hạ áp trong phân xởng,
Chế độ làm việc trong cùng một nhóm nên giống nhau để xác định phụ
tải tính toán đợc chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn phơng thức
cung cấp điện cho nhóm,
Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực
cần dùng trong phân xởng và toàn nhà máy, Số thiết bị trong nhóm cũng
không nên quá nhiều bởi vì số đầu ra của các tủ động lực thờng (8ữ 12),
Tuy nhiên thờng khó có thể thoả mã tất cả các nguyên tắc trên cùng một
lúc do vậy ngời thiết kế cần lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất,
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào
vị trí công suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xởng có thể chia các
thiết bị trong phân xởng Sửa chữa cơ khí ra làm 5 nhóm, Kết quả phân nhóm
phụ tải đợc trình bày trong bảng
Nhóm I
TT

Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW)
1 máy Toàn bộ

1 Máy tiện ren 1 1 4.5 4.5
2 Máy tiện tự động 2 3 5.1 15.3
3 Máy tiện tự động 3 1 14 14
4 Máy tiện tự động 4 2 5.6 11.2
5 Máy tiện tự động 5 1 2.2 2.2
6 Máy xọc 14 1 2.8 2.8
7 Máy doa ngang 16 1 4.5 4.5
Tổng nhóm I 10 54.5
Nhóm II
TT

Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW)
8
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện rêvônven 6 1 1.7 1.7
2 Máy phay vạn năng 7 1 3.4 3.4
3 Máy phay ngang 8 1 1.8 1.8
4 Máy phay đứng 9 2 14 28
5 Máy mài phẳng 18 2 9 18
6 Máy mài tròn 19 1 5.6 5.6
7 Máy mài trong 20 1 2.8 2.8
8 Ca tay 28 1 1.35 1.35
9 Ca máy 29 1 1.7 1.7
Tổng nhóm II 11 64.35

Nhóm III
TT

Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW)
1 máy Toàn bộ
1 Máy phay đứng 10 1 7 7
2 Máy bào ngang 12 2 9 18
3 Máy xọc 13 3 8.4 25.2
4 Máy khoan hớng tâm 17 1 1.7 1.7
5 Máy mài dao cắt gọt 21 1 2.8 2.8
6 Máy mài phá 27 1 3 3
Tổng nhóm III 9 57.7
Nhóm IV
TT

Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện tự động 3 1 14 14

2 Máy tiện vạn năng 7 1 3.4 3.4
3 Máy mài 11 1 2.2 2.2
4 Máy khoan vạn năng 15 1 4.5 4.5
5 Máy mài sắc vạn năng 22 1 0.65 0.65
6 Máy khoan bàn 23 2 0.65 1.3
7 Máy ép kiểu trục khuỷu 24 1 1.7 1.7
8 Bàn nguội 65 3 0.5 1.5
9 Máy cuốn dây 66 1 0.5 0.5
10 Bàn thí nghiệm 67 1 15 15
11 Bể tẩm có đốt nóng 68 1 4 4
12 Tủ xấy 69 1 0.85 0.85
13 Khoan bàn 70 1 0.65 0.65
Tổng nhóm IV 16 50.25
Nhóm V
9
TT

Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW)
1 máy Toàn bộ
1 Lò điện kiểu buồng 31 1 30 30
2 Lò điện kiểu đứng 32 1 25 25
3 Lò điện kiểu bể 33 1 30 30
4 Bể điện phân 34 1 10 10
Tổng nhóm V 4 95

Nhóm VI
TT

Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện ren 43 2 10 20
2 Máy tiện ren 45 1 4.5 4.5
3 Máy xọc 49 1 2.8 2.8
4 Máy bào ngang 50 2 7.6 15.2
5 Máy mài tròn 51 1 7 7
6 Khoan điện 59 1 0.6 0.6
Tổng nhóm VI 8 49.5
Nhóm VII
TT

Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện ren 44 1 7 7

2 Máy phay ngang 46 1 2.8 2.8
3 Máy phay vạn năng 47 1 2.8 2.8
4 Máy phay răng 48 1 2.8 2.8
5 Máy khoan đứng 52 1 1.8 1.8
6 Búa khí nén 53 1 10 10
7 Quạt 54 1 3.2 3.2
8 Biến áp hàn 57 1 24 24
9 Máy mài phá 58 1 3.2 3.2
10 Máy cắt 60 1 1.7 1.7
Tổng nhóm VII 10 59.3
2. Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải :
a) Nhóm I :
Số liệu tính toán của nhóm I cho dới bảng sau :
Nhóm I
T
T
Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW) Iđm(A)
1 máy Toàn bộ
10
1 Máy tiện ren 1 1 4.5 4.5 11.4
2 Máy tiện tự động 2 3 5.1 15.3 38.74
3 Máy tiện tự động 3 1 14 14 35.45
4 Máy tiện tự động 4 2 5.6 11.2 28.36
5 Máy tiện tự động 5 1 2.2 2.2 5.57

6 Máy xọc 14 1 2.8 2.8 7.09
7 Máy doa ngang 16 1 4.5 4.5 11.4
Tổng nhóm I 10 54.5 138.01
Tra bảng phụ lục I.1[2] ta đợc : k
sd
= 0.15 ; cos

= 0.6
Tổng số thiết bị trong nhóm là : n = 10
Vì k
sd
< 0.2 nên ta có số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa CS của
thiết bị có CS lớn nhất ( 7 kW ) là : n
1
= 1









====
===



2569.0

5.54
14
P
P
P
P
p
1.0
10
1
n
n
n
n
1
ddi
n
1
ddi
1
*
1
*
1
Tra phụ lục I.5 [2] với



=
=

25.0P
1.0n
*
*
ta tìm đợc : n
hq*
= 0.15

8n6.710.76,0n.nn
hq*hqhq
====
Tra phụ lục I.6 [2] với



=
=
15.0k
8n
sd
hq
ta tìm đợc : k
max
= 2.31
Nh vậy phụ tải tính toán của nhóm I :
Các thiết bị có

cos
không sai khác nhau nhiều (0.6) nên :
( )

)kVA(47.31179.2588.18QPS
kVAr179.25333,1.88,18tg.PQ
22
tttttt
tttt
=+=+=
===
)A(82.47
380.3
7.31473
U3
S
I
tt
tt
===
Dòng điện qua mỗi thiết bị dùng nguồn 3 pha là : I
tb
=

cos.U.3
P
Để lựa chọn thiết bị kiểm tra , đóng cắt , bảo vệ ta sử dụng công thức :
I
đn
= I
kđmax
+ k
đt
.( I

tt
- k
sd
.I
dđkđ
)
= 5.35,45 + 0,85.(47,82 - 0,15.35,45) = 213.38(A)
b) Nhóm II :
Số liệu tính toán của nhóm II cho dới bảng sau :
11
)kW(88.185,54.15,0.31,2P.k.kP
n
1i
ddsdmaxtt
===

=
Nhóm II
T
T

Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW) Iđm(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện rêvônven 6 1 1.7 1.7 4.3

2 Máy phay vạn năng 7 1 3.4 3.4 8.61
3 Máy phay ngang 8 1 1.8 1.8 4.56
4 Máy phay đứng 9 2 14 28 70.9
5 Máy mài phẳng 18 2 9 18 45.58
6 Máy mài tròn 19 1 5.6 5.6 14.18
7 Máy mài trong 20 1 2.8 2.8 7.09
8 Ca tay 28 1 1.35 1.35 3.42
9 Ca máy 29 1 1.7 1.7 4.3
Tổng nhóm II 11 64.35 162.94
Tra bảng phụ lục I.1[2] ta đợc : k
sd
= 0.15 ; cos

= 0.6
Tổng số thiết bị trong nhóm là : n = 11
Vì k
sd
< 0.2 nên ta có số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa CS của
thiết bị có CS lớn nhất ( 7 kW ) là : n
1
= 4










=
+
===
===



715.0
35.64
1828
P
P
P
P
p
364.0
11
4
n
n
n
n
1
ddi
n
1
ddi
1
*
1

*
1
Tra phụ lục I.5 [2] với



=
=
715.0P
364.0n
*
*
ta tìm đợc : n
hq*
= 0.62

7n82.611.62,0n.nn
hq*hqhq
====
Tra phụ lục I.6 [2] với



=
=
15.0k
7n
sd
hq
ta tìm đợc : k

max
= 2.48
Nh vậy phụ tải tính toán của nhóm II :
Các thiết bị có

cos
không sai khác nhau nhiều (0.6) nên :
( )
)kVA(897.39917.31938.23QPS
kVAr917.31333,1.938,23tg.PQ
22
tttttt
tttt
=+=+=
===
)A(617.60
380.3
39897
U3
S
I
tt
tt
===
Dòng điện qua mỗi thiết bị dùng nguồn 3 pha là : I
tb
=

cos.U.3
P

12
)kW(938.2335,64.15,0.48,2P.k.kP
n
1i
ddsdmaxtt
===

=
)kW(464.217,57.15,0.48,2P.k.kP
n
1i
ddsdmaxtt
===

=
Để lựa chọn thiết bị kiểm tra , đóng cắt , bảo vệ ta sử dụng công thức :
I
đn
= I
kđmax
+ k
đt
.( I
tt
- k
sd
.I
dđkđ
)
= 5.35,45 + 0,85.(60,617 - 0,15.35,45) = 224.25(A)

c) Nhóm III :
Số liệu tính toán của nhóm III cho dới bảng sau :
Nhóm III
T
T
Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW) Iđm(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy phay đứng 10 1 7 7 17.73
2 Máy bào ngang 12 2 9 18 45.58
3 Máy xọc 13 3 8.4 25.2 63.81
4 Máy khoan hớng tâm 17 1 1.7 1.7 4.3
5 Máy mài dao cắt gọt 21 1 2.8 2.8 7.09
6 Máy mài phá 27 1 3 3 7.6
Tổng nhóm III 9 57.7 146.11
Tra bảng phụ lục I.1[2] ta đợc : k
sd
= 0.15 ; cos

= 0.6
Tổng số thiết bị trong nhóm là : n = 9
Vì k
sd
< 0.2 nên ta có số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa CS của
thiết bị có CS lớn nhất ( 4.5 kW ) là : n

1
= 6









=
++
===
===



87.0
7.57
2.25187
P
P
P
P
P
667.0
9
6
n

n
n
n
1
ddi
n
1
ddi
1
*
1
*
1
Tra phụ lục I.5 [2] với



=
=
87.0P
667.0n
*
*
ta tìm đợc : n
hq*
= 0.81

7n29.79.81,0n.nn
hq*hqhq
====

Tra phụ lục I.6 [2] với



=
=
15.0k
7n
sd
hq
ta tìm đợc : k
max
= 2.48
Nh vậy phụ tải tính toán của nhóm I :
Các thiết bị có

cos
không sai khác nhau nhiều (0.6) nên :
( )
)kVA(773.35618.28464.21QPS
kVAr618.28333,1.464,21tg.PQ
22
tttttt
tttt
=+=+=
===
13

)A(352.54
380.3

35773
U3
S
I
tt
tt
===
Dòng điện qua mỗi thiết bị dùng nguồn 3 pha là : I
tb
=

cos.U.3
P
Để lựa chọn thiết bị kiểm tra , đóng cắt , bảo vệ ta sử dụng công thức :
I
đn
= I
kđmax
+ k
đt
.( I
tt
- k
sd
.I
dđkđ
)
= 5.22,79 + 0,85.(54,352 - 0,15.22,79) = 157.24(A)
d) Nhóm IV :
Số liệu tính toán của nhóm IV cho dới bảng sau :

Nhóm IV
T
T
Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW) Iđm(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện tự động 3 1 14 14 35.45
2 Máy tiện vạn năng 7 1 3.4 3.4 8.61
3 Máy mài 11 1 2.2 2.2 5.57
4 Máy khoan vạn năng 15 1 4.5 4.5 11.4
5 Máy mài sắc vạn năng 22 1 0.65 0.65 1.65
6 Máy khoan bàn 23 2 0.65 1.3 3.29
7 Máy ép kiểu trục khuỷu 24 1 1.7 1.7 4.3
8 Bàn nguội 65 3 0.5 1.5 3.8
9 Máy cuốn dây 66 1 0.5 0.5 1.27
10 Bàn thí nghiệm 67 1 15 15 37.98
11 Bể tẩm có đốt nóng 68 1 4 4 10.13
12 Tủ xấy 69 1 0.85 0.85 2.15
13 Khoan bàn 70 1 0.65 0.65 1.65
Tổng nhóm IV 16 50.25 127.25
Tra bảng phụ lục I.1[2] ta đợc : k
sd
= 0.15 ; cos

= 0.6

Tổng số thiết bị trong nhóm là : n = 16
Vì k
sd
< 0.2 nên ta có số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa CS của
thiết bị có CS lớn nhất ( 7.5 kW ) là : n
1
= 2









=
+
===
===



577.0
25.50
1514
P
P
P
P

P
125.0
16
2
n
n
n
n
1
ddi
n
1
ddi
1
*
1
*
1
Tra phụ lục I.5 [2] với



=
=
577.0P
125.0n
*
*
ta tìm đợc : n
hq*

= 0.36

6n68.516.36,0n.nn
hq*hqhq
====
14
Tra phụ lục I.6 [2] với



=
=
15.0k
6n
sd
hq
ta tìm đợc : k
max
= 2.64
Nh vậy phụ tải tính toán của nhóm IV :
Các thiết bị có

cos
không sai khác nhau nhiều (0.6) nên :
( )
)kVA(165.33525.26899.19QPS
kVAr525.26333,1.899,19tg.PQ
22
tttttt
tttt

=+=+=
===

)A(389.50
380.3
33165
U3
S
I
tt
tt
===
Dòng điện qua mỗi thiết bị dùng nguồn 3 pha là : I
tb
=

cos.U.3
P
Để lựa chọn thiết bị kiểm tra , đóng cắt , bảo vệ ta sử dụng công thức :
I
đn
= I
kđmax
+ k
đt
.( I
tt
- k
sd
.I

dđkđ
)
= 5.37,98 + 0,85.(50,389 - 0,15.37,98) = 227.88(A)
e) Nhóm V :
Số liệu tính toán của nhóm V cho dới bảng sau :
Nhóm V
T
T
Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW) Iđm(A)
1 máy Toàn bộ
1 Lò điện kiểu buồng 31 1 30 30 47.98
2 Lò điện kiểu đứng 32 1 25 25 39.98
3 Lò điện kiểu bể 33 1 30 30 47.98
4 Bể điện phân 34 1 10 10 15.99
Tổng nhóm V 4 95 151.93
Tra bảng phụ lục I.1[2] ta đợc : k
sd
= 0.8 ; cos

= 0.95
Vì tổng số thiết bị trong nhóm là nhỏ : n = 4 nên áp dụng công thức :

( )


==






=
n
1i
2
dmi
2
n
1i
dmihq
PPn
574.3
10302530
)10302530(
n
2222
2
hq
=
+++
+++
=
Ta thấy
4n,3n

hq
<
nên phụ tải tính toán đợc tính nh sau :

dm
n
1i
titt
P.kP

=
=
với k
tt
= 0.9 (vì thiết bị làm việc dài hạn)
P
tt
= 0,9.95 = 85.5(kW)
Các thiết bị có

cos
không sai khác nhau nhiều (0.95) nên :
( )
)kVA(901025,285,85QPS
kVAr1025.283286,0.5,85tg.PQ
22
tttttt
tttt
=+=+=
===

15
)kW(899.1925,50.15,0.64,2P.k.kP
n
1i
ddsdmaxtt
===

=

)A(741.136
380.3
90000
U3
S
I
tt
tt
===
Dòng điện qua mỗi thiết bị dùng nguồn 3 pha là : I
tb
=

cos.U.3
P
Để lựa chọn thiết bị kiểm tra , đóng cắt , bảo vệ ta sử dụng công thức :
I
đn
= I
kđmax
+ k

đt
.( I
tt
- k
sd
.I
dđkđ
)
= 1,2.47,98+ 0,85.(136,741 - 0,8.47,98) = 141.179(A)
f) Nhóm VI :
Số liệu tính toán của nhóm VI cho dới bảng sau :
Nhóm VI
T
T
Tên thiết bị


hiệu
Số
lợng
Pđm(KW)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện ren 43 2 10 20 50.64
2 Máy tiện ren 45 1 4.5 4.5 11.4
3 Máy xọc 49 1 2.8 2.8 7.09
4 Máy bào ngang 50 2 7.6 15.2 38.49
5 Máy mài tròn 51 1 7 7 17.73
6 Khoan điện 59 1 0.6 0.6 1.52
Tổng nhóm VI 8 49.5 125.35
Tra bảng phụ lục I.1[2] ta đợc : k

sd
= 0.15 ; cos

= 0.6
Tổng số thiết bị trong nhóm là : n = 8
Vì k
sd
< 0.2 nên ta có số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa CS của
thiết bị có CS lớn nhất ( 5 kW ) là : n
1
= 5









=
++
===
===



8525.0
5.49
72.1520

P
P
P
P
P
625.0
8
5
n
n
n
n
1
ddi
n
1
ddi
1
*
1
*
1
Tra phụ lục I.5 [2] với



=
=
8525.0P
625.0n

*
*
ta tìm đợc : n
hq*
= 0.78

6n24.68.78,0n.nn
hq*hqhq
====
Tra phụ lục I.6 [2] với



=
=
15.0k
6n
sd
hq
ta tìm đợc : k
max
= 2.64
Nh vậy phụ tải tính toán của nhóm I :
16
)kW(602.195,49.15,0.64,2P.k.kP
n
1i
ddsdmaxtt
===


=
Các thiết bị có

cos
không sai khác nhau nhiều (0.6) nên :
( )
)kVA(67.32135.26602.19QPS
kVAr135.26333,1.602,19tg.PQ
22
tttttt
tttt
=+=+=
===

)A(637.49
380.3
32670
U3
S
I
tt
tt
===
Dòng điện qua mỗi thiết bị dùng nguồn 3 pha là : I
tb
=

cos.U.3
P
Để lựa chọn thiết bị kiểm tra , đóng cắt , bảo vệ ta sử dụng công thức :

I
đn
= I
kđmax
+ k
đt
.( I
tt
- k
sd
.I
dđkđ
)
= 5.25,32 + 0,85.(49,637 - 0,15.25,32) = 165.56(A)
g) Nhóm VII :
Trong nhóm thiết bị này có Biến áp hàn là thiết bị sử dụng điện áp 1 pha
điện áp dây và làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại nên ta cần qui đổi thành phụ
tải 3 pha tơng đơng có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại
Theo công thức:

.P
dm
qd
=
P
đm
Ta có S
bah
= 24 kVA tra bảng phụ lục I.1[2] ta đợc cos


= 0.35

đm
là hệ số đóng điện tơng đối phần trăm = 0.25
Vậy:
=
cos.S.25.0.3P
bahqd
= 7.3 (kW)
Dòng điện qui đổi :
)A(68,31
35,0.3.380
7300
cos.U.3
P
I
qd
==

=

Số liệu tính toán của nhóm VII cho dới bảng sau :
Nhóm VII
T
T
Tên thiết bị


hiệu
Số

lợng
Pđm(KW) Iđm(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện ren 44 1 7 7 17.73
2 Máy phay ngang 46 1 2.8 2.8 7.09
3 Máy phay vạn năng 47 1 2.8 2.8 7.09
4 Máy phay răng 48 1 2.8 2.8 7.09
5 Máy khoan đứng 52 1 1.8 1.8 4.56
6 Búa khí nén 53 1 10 10 25.32
7 Quạt 54 1 3.2 3.2 8.1
8 Biến áp hàn 57 1 7.3 7.3 31.69
9 Máy mài phá 58 1 3.2 3.2 8.1
10 Máy cắt 60 1 1.7 1.7 4.3
Tổng nhóm VII 10 42.6 121.07
Tra bảng phụ lục I.1[2] ta đợc : k
sd
= 0.15 ; cos

= 0.6
Tổng số thiết bị trong nhóm là : n = 10
17
Vì k
sd
< 0.2 nên ta có số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa CS của
thiết bị có CS lớn nhất ( 5 kW ) là : n
1
= 3










=
++
===
===



5704.0
6,42
3,7107
P
P
P
P
P
3.0
10
3
n
n
n
n
1
ddi

n
1
ddi
1
*
1
*
1
Tra phụ lục I.5 [2] với



=
=
5704.0P
3.0n
*
*
ta tìm đợc : n
hq*
= 0.73

7n3,710.73,0n.nn
hq*hqhq
====
Tra phụ lục I.6 [2] với



=

=
15.0k
7n
sd
hq
ta tìm đợc : k
max
= 2.48
Nh
vậy
phụ
tải tính toán của nhóm VII :
Các thiết bị có

cos
không sai khác nhau nhiều (0.6) nên :
( )
)kVA(405.26124,21847,15QPS
kVAr124.21333,1.847,15tg.PQ
22
tttttt
tttt
=+=+=
===

)A(12.40
380.3
26405
U3
S

I
tt
tt
===
Dòng điện qua mỗi thiết bị dùng nguồn 3 pha là : I
tb
=

cos.U.3
P
Để lựa chọn thiết bị kiểm tra , đóng cắt , bảo vệ ta sử dụng công thức :
I
đn
= I
kđmax
+ k
đt
.( I
tt
- k
sd
.I
dđkđ
)
= 5.25,32 + 0,85.(40,12 - 0,15.25,32) = 157.47(A)
3. Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xởng sửa chữa cơ khí :
Phụ tải chiếu sáng của phân xởng đợc xác định theo suất chiếu sáng trên một
đơn vị diện tích:
P
cs

= p
0
.F
Trong đó:
p
0
suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích chieu sáng [W/m
2
]
F - Diện tích đợc chiếu sáng [m
2
] , F = 2200 (m
2
)
Tra bảng PL I.2[2] ta có : p
0
= 14 [ W/m
2
]
Phụ tải chiếu sáng của phân xởng là:
P
cs
= p
0
.F = 14.2200 = 30,8 kW
Vậy: P
cs
= 30,8 kW; Q
cs
=0 (Vì ta dùng đèn sợi đốt chứ không dùng đèn ống).

18
)kW(847.156,42.15,0.48,2P.k.kP
n
1i
ddsdmaxtt
===

=
4. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xởng :
*Phụ tải tác dụng của phân xởng :
cs
n
1
ttidtpxck
PPkP
+=


= 0,8.(18,884 + 23,938 + 21,464 + 19,899 + 85,5 +
19,602 + 15,847)+30,8
= 0,8.205,134 + 30,8 = 194,907 kW.
* Phụ tải phản kháng của phân xởng :

cs
n
1
ttidtpxck
QQ.kQ
+=


= 0,8.( 25,179 + 31,917 + 28,618 + 26,525 + 28,1025 + 26,135 + 21,124)
= 0,8.187,6 =150,08 kVAr.
*Phụ tải toàn phần của phân xởng :

kVA24608,150907,194QPS
22
2
px
2
pxpxck
=+=+=

19

)A(749.373
338,0
246
U3
S
I
ttpx
ttpx
===

7923.0
246
9.194
S
P
cos

px
px
px
===
Từ đây ta có bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán của Phân Xởng Sửa Chữa Cơ Khí :
Nhóm I
TT Tên thiết bị Ký Số Pđm(KW) Iđm(A) Ksd cos nhq kmax Phụ tải tinh toán
hiệu máy 1 máy Toàn bộ Ptt Qtt Stt Itt
1 Máy tiện ren 1 1 4.5 4.5 11.4 0,15 0,6/1,33
2 Máy tiện tự động 2 3 5.1 15.3 38.74 0,15 0,6/1,33
3 Máy tiện tự động 3 1 14 14 35.45 0,15 0,6/1,33
4 Máy tiện tự động 4 2 5.6 11.2 28.36 0,15 0,6/1,33
5 Máy tiện tự động 5 1 2.2 2.2 5.57 0,15 0,6/1,33
6 Máy xọc 14 1 2.8 2.8 7.09 0,15 0,6/1,33
7 Máy doa ngang 16 1 4.5 4.5 11.4 0,15 0,6/1,33
Tổng nhóm I 10 54.5 138 8 2.31 18.9 25.2 31.5 47.8
Nhóm II
1 Máy tiện rêvôn 6 1 1.7 1.7 4.3 0,15 0,6/1,33
2 Máy phay vạn n 7 1 3.4 3.4 8.61 0,15 0,6/1,33
3 Máy phay ngang 8 1 1.8 1.8 4.56 0,15 0,6/1,33
4 Máy phay đứng 9 2 14 28 70.9 0,15 0,6/1,33
5 Máy mài phẳng 18 2 9 18 45.58 0,15 0,6/1,33
6 Máy mài tròn 19 1 5.6 5.6 14.18 0,15 0,6/1,33
20
7 M¸y mµi trong 20 1 2.8 2.8 7.09 0,15 0,6/1,33
8 Ca tay 28 1 1.35 1.35 3.42 0,15 0,6/1,33
9 Ca m¸y 29 1 1.7 1.7 4.3 0,15 0,6/1,33
Tæng nhãm II 11 64.35 162.9 7 2.48 23.9 31.9 39.9 60.6
Nhãm III
1 M¸y phay ®øng 10 1 7 7 17.73 0,15 0,6/1,33

2 M¸y bµo ngang 12 2 9 18 45.58 0,15 0,6/1,33
3 M¸y xäc 13 3 8.4 25.2 63.81 0,15 0,6/1,33
4 M¸y khoan h/t©m 17 1 1.7 1.7 4.3 0,15 0,6/1,33
5
M¸y mµi dao c¾t
gät 21 1 2.8 2.8 7.09 0,15 0,6/1,33
6 M¸y mµi ph¸ 27 1 3 3 7.6 0,15 0,6/1,33
Tæng nhãm III 9 57.7 146.1 7 2.48 21.5 28.6 35.8 54.4
Nhãm IV
1 M¸y tiÖn tù ®éng 3 1 14 14 35.45 0,15 0,6/1,33
2 M¸y tiÖn v¹n n 7 1 3.4 3.4 8.61 0,15 0,6/1,33
3 M¸y mµi 11 1 2.2 2.2 5.57 0,15 0,6/1,33
4 M¸y khoan v/n 15 1 4.5 4.5 11.4 0,15 0,6/1,33
5 M¸y mµi s¾c v/n 22 1 0.65 0.65 1.65 0,15 0,6/1,33
6 M¸y khoan bµn 23 2 0.65 1.3 3.29 0,15 0,6/1,33
7 M¸y Ðp trôc kh 24 1 1.7 1.7 4.3 0,15 0,6/1,33
8 Bµn nguéi 65 3 0.5 1.5 3.8 0,15 0,6/1,33
9 M¸y cuèn d©y 66 1 0.5 0.5 1.27 0,15 0,6/1,33
10 Bµn thÝ nghiÖm 67 1 15 15 37.98 0,15 0,6/1,33
21
11 BÓ tÈm cã ®èt nã 68 1 4 4 10.13 0,15 0,6/1,33
12 Tñ xÊy 69 1 0.85 0.85 2.15 0,15 0,6/1,33
13 Khoan bµn 70 1 0.65 0.65 1.65 0,15 0,6/1,33
Tæng nhãm IV 16 50.25 127.3 6 2.64 19.9 26.5 33.2 50.4
Nhãm V
1
Lß ®iÖn kiÓu
buång 31 1 30 30 47.98 0,8 0,95/0,328
2 Lß ®iÖn kiÓu ® 32 1 25 25 39.98 0,8 0,95/0,328
3 Lß ®iÖn kiÓu bÓ 33 1 30 30 47.98 0,8 0,95/0,328

4 BÓ ®iÖn ph©n 34 1 10 10 15.99 0,8 0,95/0,328
Tæng nhãm V 4 95 151.9 4 85.5 28.1 90 137
Nhãm VI
1 M¸y tiÖn ren 43 2 10 20 50.64 0,15 0,6/1,33
2 M¸y tiÖn ren 45 1 4.5 4.5 11.4 0,15 0,6/1,33
3 M¸y xäc 49 1 2.8 2.8 7.09 0,15 0,6/1,33
4 M¸y bµo ngang 50 2 7.6 15.2 38.49 0,15 0,6/1,33
5 M¸y mµi trßn 51 1 7 7 17.73 0,15 0,6/1,33
6 Khoan ®iÖn 59 1 0.6 0.6 1.52 0,15 0,6/1,33
Tæng nhãm VI 8 49.5 125.4 6 2.64 19.6 26.1 32.7 49.6
Nhãm VII
1 M¸y tiÖn ren 44 1 7 7 17.73 0,15 0,6/1,33
2 M¸y phay ngang 46 1 2.8 2.8 7.09 0,15 0,6/1,33
3 M¸y phay v¹n n 47 1 2.8 2.8 7.09 0,15 0,6/1,33
4 M¸y phay r¨ng 48 1 2.8 2.8 7.09 0,15 0,6/1,33
22
5 M¸y khoan ®øng 52 1 1.8 1.8 4.56 0,15 0,6/1,33
6 Bóa khÝ nÐn 53 1 10 10 25.32 0,15 0,6/1,33
7 Qu¹t 54 1 3.2 3.2 8.1 0,15 0,6/1,33
8 BiÕn ¸p hµn 57 1 7.3 7.3 31.69 0,15 0,6/1,33
9 M¸y mµi ph¸ 58 1 3.2 3.2 8.1 0,15 0,6/1,33
10 M¸y c¾t 60 1 1.7 1.7 4.3 0,15 0,6/1,33
Tæng nhãm VII 10 42.6 121.1 7 2.48 15.8 21.1 26.4 40.1
23
2 .3. Xác định phụ tải tính toán cho các phân x ởng còn lại :
Do chỉ biết trớc công suất đặt và diện tích của các phân xởng nên ở đây sẽ sử
dụng phơng pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
2.3.1 Phơng pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Theo phơng pháp này phụ tải tính toán của phân xởng đợc xác định theo các
biểu thức sau:


=+=
=
=

=
cos
P
QPS
tgPQ
PkP
tt
2
tt
2
tttt
tttt
n
1i
dinctt
một cách gần đúng có thể lấy P
đ
= P
đm
do đó P
tt
=

=
n

1i
dminc
Pk
Trong đó:
P
đi
,P
đmi
: công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i
P
tt
, Q
tt
, S
tt
: công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần của
nhóm thiết bị thứ i
n : số thiết bị trong nhóm
k
nc
: hệ số nhu cầu tra trong sổ tay kỹ thuật điện.
Nếu hệ số công suất cos của các thiết bị trong nhóm sai khác nhau không
nhiều thì cho phép sử dụng hệ số công suất trung bình để tính toán:
2.3.2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xởng :
1. Ban quản lí và phòng thiết kế :
Công suất đặt: 80 kW
Diện tích: 2625 m
2

Tra bảng PL I.3[2] ta tìm đợc k

nc
= 0.8; cos = 0.8
Tra bảng PL1.7[2] ta đựơc p
0
= 20 W/m
2
ta sử dụng đèn điện huỳnh quang với
cos
cs
= 0,85 ; tg
cs
= 0,617
Công suất tính toán động lực:
P
đl
= k
nc
P
đ
= 0,8.80 = 64 kW
Q
đl
= P
đl
.tg = 64.0,75 = 48 kVAr
Công suất tính toán chiếu sáng
P
cs
= p
0

.S = 20.2625 = 52,5 kW
Q
cs
= P
cs
.tg
cs
= 52,5.0,6197 = 32,53 kVAr
Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xởng
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 64 + 52,5 = 116.5 kW
24


=
=

=
n
1i
i
n
1i
i
P

cosP
cos
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng
Q
tt
= Q
đl
+ Q
cs
= 48 + 32,53 = 80.53 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng
S
tt
=
222
tt
2
tt
53,805,116QP
+=+
= 141.63 kVA
I
tt
=
3U
S
tt
= 215.2 (A)
2. Phân xởng cơ khí số 1:
Công suất đặt: 3600 kW

Diện tích: 4350 m
2

Tra bảng PL I.3[2] ta tìm đợc k
nc
= 0.35; cos = 0.6
Tra bảng PL1.7[2] ta đựơc p
0
= 14 W/m
2
sử dụng đèn sợi đốt với cos
cs
= 1
Công suất tính toán động lực:
P
đl
= k
nc
P
đ
= 0,35.3600 = 1260 kW
Q
đl
= P
đl
.tg = 1260.1,33 = 1679.58 kVAr
Công suất tính toán chiếu sáng
P
cs
= p

0
.S = 14.4350 = 60,9 kW
Q
cs
= P
cs
.tg
cs
= 0
Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xởng
P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1260 + 60,9 = 1320,9 kW
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng
Q
tt
= Q
đl
+ Q
cs
= 1679,58 + 0 = 1679.58 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng
S
tt
=
222

tt
2
tt
58,16799,1320QP
+=+
= 2136.77 kVA
I
tt
=
3U
S
tt
= 3246.48 (A)
3. Phân xởng cơ khí số 2:
Công suất đặt: 3200 kW
Diện tích: 6450 m
2

Tra bảng PL I.3[2] ta tìm đợc k
nc
= 0.35; cos = 0.6
Tra bảng PL1.7[2] ta đựơc p
0
= 14 W/m
2
sử dụng đèn sợi đốt với cos
cs
= 1
Công suất tính toán động lực:
P

đl
= k
nc
P
đ
= 0,35.3200 = 1120 kW
Q
đl
= P
đl
.tg = 1120.1,33 = 1492,96 kVAr
Công suất tính toán chiếu sáng
P
cs
= p
0
.S = 14.6450 = 90,3 kW
Q
cs
= P
cs
.tg
cs
= 0
Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xởng
P
tt
= P
đl
+ P

cs
= 1120 + 90,3 = 1210,3 kW
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng
Q
tt
= Q
đl
+ Q
cs
= 1492,96 + 0 = 1492,96 kVAr
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng
S
tt
=
222
tt
2
tt
96,14923,1210QP
+=+
= 1921.91 kVA
25

×