ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
MỤC LỤC
PHAÀN A. KIẾN TRÚC (5%)....................................................................................................................1
CHÖÔNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH.............................................................................2
CHÖÔNG 2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.................................................................................8
PHAÀN B. KẾT CẤU.............................................................................................................................10
(25%).................................................................................................................................................10
CHÖÔNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ KẾT CẤU............................................................................11
CHÖÔNG 2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU..........................................................................................14
CHÖÔNG 3. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN...........................................16
CHÖÔNG 4. TẢI TRỌNG – TÁC ĐỘNG....................................................................................19
CHÖÔNG 5. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH......................................................................24
CHÖÔNG 6. CẦU THANG..........................................................................................................30
CHÖÔNG 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC C................................................................39
CHÖÔNG 8. THIẾT KẾ MÓNG...................................................................................................58
PHAÀN C. KỸ THUẬT THI CÔNG.........................................................................................................104
CHÖÔNG 1. THI CÔNG TƯỜNG VÂY....................................................................................105
CHÖÔNG 2. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI..........................................................................137
CHÖÔNG 3. THIẾT KẾ KINGPOST VÀ CÁCH LẮP DỰNG..................................................163
CHÖÔNG 4. THI CÔNG TẦNG HẦM.......................................................................................175
CHÖÔNG 5. BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN................................................................206
PHAÀN D. TỔ CHỨC THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG VÀ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG
TRƯỜNG...........................................................................................................................................236
CHÖÔNG 1. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG....................................................................................237
CHÖÔNG 2. LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG...................................................................262
CHÖÔNG 3. AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH MÔI TRƯỜNG...........................................271
CHÖÔNG 4. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG.............................................................282
PHAÀN E. CHUYÊN ĐỀ......................................................................................................................286
CHÖÔNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM........................................288
CHÖÔNG 2. CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY TẠI VIỆT
NAM............................................................................................................................................290
CHÖÔNG 3. CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT MỚI.......................................................................292
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
PHAÀN A.KIẾN TRÚC (5%)
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 1
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
CHÖÔNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1.
MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trong những năm gần đây, Sự phát triển của nền kính tế Việt nam, sự ra đời nhiều
công ty trong và ngồi nước trên địa bàn TPHCM. Tình hình trên khiến cho nhu cầu
về thuê địa điểm làm văn phòng công ty tăng mạnh. Sự khan hiếm về văn phòng cho
thuê đã đẩy cho giá thuê văn phòng lên rất cao. Với thị trường đầu ra về dịch vụ cho
thuê văn phòng dồi dào như vậy, các nhà đàu tư đã mạnh dạn đầu tư xây dựng các
công trình cao ốc văn phòng nhằm giải quyết sự khan hiếm về nơi làm việc tại
TPHCM. Công trình HOÀNG ANH BUILDING không ngoài mục đích trên.
Hình 1
Phối cảnh kiến trúc công trình
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 2
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
1.2.
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Khu đất xây dựng công trình nằm ở khu đô thị mới, nên đất đai bằng phẳng, không
có công trình ngầm bên dưới. Tuy nhiên mặt bằng xây dựng tương đối chật hẹp do
có các công trình khác đã xây dựng trước, điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến việc
tổ chức thi công công trình sau này.
Vị trí tương quan của công trình so với các công trình lân cận
−
Phía Bắc tòa nhà
: Giáp với đường số 81
−
Phía Tây tòa nhà
: Giáp với một số nhà dân
−
Phía Đông tòa nhà
: Giáp với đường số 30
−
Phía Nam tòa nhà
: Giáp với đường Nguyễn Thị Thập
1.3.
QUI MÔ CÔNG TRÌNH
Công trình HOÀNG ANH BUILDING có qui mô như sau:
−
09 tầng văn phòng
−
01 tầng trệt
−
02 tầng hầm
−
Diện tích khu đất xây dựng là : 2899m2
−
Diện tích xây dựng
: 1890m2. Trong đó
−
Chiều rộng công trình
: 42m
−
Chiều dài công trình
: 45m
−
Chiều cao công trình
: 37.2m
Cốt +0.00m chọn làm mặt sàn hoàn thiện cho tầng trệt. Mặt đất tự nhiên tại cốt
-0.2m, mặt sàn hoàn thiện tầng hầm 1 tại cốt -3.4m, mặt sàn hoàn thiện tầng hầm 2 tại
cốt -6.9m.
1.4.
HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU
1.4.1.
ĐỊA HÌNH
Địa hình tổng thể hiện trạng khu đất tương đối bằng phẳng, không có chướng ngại
vật, mặt đất đã được giải phóng, thuận lợi cho việc thi công công trình.
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 3
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
1.4.2.
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
KHÍ HẬU
1.4.2.1. Đặc điểm chung
Công trình nằm trong khu vực TPHCM, chịu ảnh hưởng khí hậu đặc trung Nam Bộ
Việt Nam, nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nhiệt đối gió mùa cận xích đạo. Trong
năm có 2 mùa rõ rệt:
−
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11
−
Mùa khô : từ thàng 12 đến tháng 4 năm sau.
Khí hậu có tính ổn định cao, những diễn biến của khí hậu từ năm này sang năm khác
ít biến động, không có thiên tai do khí hậu. Không gặp thời tiết quá lạnh (thất nhất
không dưới 140C) hoặc quá nóng (cao nhất không quá 40 0C), không có gió Tây khô
nóng, ít có trường hợp mưa quá lớn (lượng mưa cực đại/ngày < 200mm), hầu như
không có bão.
1.4.2.2. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm:
Năm
1
2
3
270C 25,8 26,7 27,9
4
29
5
6
7
8
25,8 28,1 27,3 26,8
9
27
10
11
12
26,6 26,4 25,6
Các đặc trưng nhiệt độ:
Các yếu tố đặc trưng của nhiệt độ không
Trị số (0C).
khí
Nhiệt độ trung bình trong năm
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
Nhiệt độ cao tuyệt đối
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất
Nhiệt độ thấp tuyệt đối
Biên độ trung bình năm
Biên độ trung bình ngày
270C
290C
400C (tháng 4/1912)
210C tháng 1
13.80C (tháng 1/1937)
3.40C
8.80C
1.4.2.3. Chế độ mưa
Mưa theo mùa rõ rệt:
−
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 81.4% lượng mưa.
−
Mùa khô : từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau chiếm 18.6% lượng mưa
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 4
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
Bảng phân bố lượng mưa và ngày mưa trong năm:
Tháng
1
2
3
Năm 1979 15
3
12
154 ngày
2
1
2
Các đặc trưng chế độ mưa:
4
43
5
5
6
223 327
17
22
7
309
23
8
271
21
9
338
22
10
203
20
Các yếu tố đặc trưng chế độ mưa
Lượng mưa trung bình năm
Số ngày mưa trung bình năm
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất
Số ngày mưa trung bình thàng lớn
Trị số (mm)
1979
154 ngày
338 (tháng 9)
23 (tháng 7)
nhất
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất
Số ngày mưa trung bình tháng nhỏ
3 (tháng 2)
2 ( tháng 2 )
11
120
12
12
55
7
nhất
Số tháng mưa trên 50mm
8 tháng
Lượng mưa ngày cực đại
127 mm
Lượng mưa tháng cực đại
603 mm
Lượng mưa năm cựcđại
2718 mm
Lượng mưa tháng cực tiểu
1553 mm
Trong mùa mưa phần lớn lượng mưa xảy ra sau 12 giờ trưa, tập trung nhiều nhất từ
14 giờ đến 17 giờ và thường mưa ngắn từ 1 đến 3 giờ.
−
Lượng mưa ngày <20mm chiếm 81.4% tổng số ngày mưa trong năm.
−
Lượng mưa ngày từ 20mm đến 50mm chiếm 15% số ngày trong năm.
−
Lượng mưa ngày từ 50mm đến 100mm chiếm 3% số ngày trong năm.
−
Lương mưa ngày >100mm chiếm 0.6% số ngày trong năm.
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 5
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
1.4.2.4. Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối, trung bình tháng cao nhất, thấp nhất :
Độ ẩm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
77
bình
Cao nhất 99
Thấp nhất 23
74
74
76
83
86
87
86
87
87
84
81
99
22
99
20
99
21
99
33
100
30
100
40
99
44
100
43
100
40
100
33
100
29
(%) tháng
Trung
1.4.2.5. Chế độ gió
Phân bố tầng suất gió theo hướng thịnh hành(%):
Thời kỳ (tháng)
Hướng chính
Hướng gió
thịnh hành
1-3
Hướng
4-6
Hướng
7-9
10 -12
Tây nam Tây nam
nam 22
nam 39
Hướng phụ
Đông – 20 Nam – 37
Phân bố tầng suất gió theo hướng thịnh hành(%):
Tần suất
Tháng
Hướng gió
chủ đạo
Tốc độ
Tần suất
trung bình
lặng gió
66
Tây – 9
Hướng gió
25
Bắc - 15
Tốc độ gió
mạnh nhất
(m/s)
(%)
1
Đông
2,4
9,0
Đông
2
Đông nam
3,8
7,9
Đông nam
3
Đông nam
3,8
5,3
Đông nam
4
Đông nam
3,8
5,6
Đông nam
5
Nam
3,3
9,3
Đông nam
6
Tây nam
3,9
10,9
Tây,Tây nam
7
Tây nam
3,7
10,3
Tây
8
Tây nam
4,5
9,2
Tây
9
Tây nam
3,0
4,1
Tây
10
Tây
2,3
14,6
Tây Bắc
11
Bắc
2,3
13,0
Tây Bắc
12
Bắc
2,4
8,6
Tây Bắc
Tốc độ gió lớn nhất được ghi nhận là:36 m/s (năm 1971).
mạnh nhất
12
13
13
16
21
36
21
24
20
6
18
17
1.4.2.6. Chế độ mây
Lượng mây trung bình:
Tháng
Lượng mây
TB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
5,5
4,6
4,9
5,8
7,2
7,8
8,2
7,9
8,2
7,4
6,8
8,6
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 6
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
1.4.2.7. Chế độ nắng
Số giờ nắng trong ngày phụ thuộc vào lượng mây. Vì vậy, trong các tháng mùa mưa
số giờ giảm đi và tăng dần vào mùa khô.
Số giờ nắng trong tháng của năm
Tháng
Giờ nắng
1
7,6
2
8,4
3
8,6
4
8,0
5
6,2
6
6,1
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
7
5,6
8
5,6
9
5,4
10
5,9
11
6,4
12
7,0
Trang 7
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
CHÖÔNG 2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
2.1.
CÔNG NĂNG CÔNG TRÌNH
-
Tầng hầm 1: Bố trí một số các hệ thống kỹ thuật: máy phát điện, tổng đài, máy
điều hòa, máy bơm, máy biến áp, tủ điện…Không gian còn lại ở tầng hầm 1
dùng làm bãi đậu xe gắn máy, đáp ứng được nhu cầu đậu xe của nhân viên và
khách hàng.
−
Tầng hầm 2 : Dùng làm bãi đậu xe hơi và các bể chứa nước sinh hoạt, nước
thãi.
−
Tầng 1: được sử dụng vào việc phòng: chờ đợi, an ninh, tiếp tân, thông
gió.
−
2.2.
Tầng 2 – 10: văn phòng cho thuê.
GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
2.2.1.
KHU VỰC PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG VÀ TẦNG TRỆT
Có 4 lối vào của tòa nhà được tổ chức đều ở mặt chính của công trình nằm mặt tiền
đường Nguyễn Thị Thập. Có lối cho xe xuống tầng hầm từ măt tiền đường số 30.
Thang máy và thang bộ lên tất cả các tầng được bố trí giữa của công trình.
2.2.2.
KHU VỰC VĂN PHÒNG TỪ TẦNG 2 – 10
Diện tích của mỗi tầng được chia làm thành nhiều văn phòng. Các văn phòng này
được ngăn ngăn cách bằng vách gạch, vách nhẹ và được thiết kế trong dây chuyền
liên hệ phục vụ việc hoạt động quản lý, kinh doanh của từng doanh nghiệp
Các phòng sử dụng chung một hệ thống vệ sinh được đặt tách biệt với các phòng
thuận tiện cho nhân viên, khách hàng khi có nhu cầu mà không ảnh hưởng đến người
khác.
2.2.3.
MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH
Mặt đứng công trình sử dụng gạch Granite, khung nhôm và kính cường lực màu
sắc trang nhã phù hợp với phong cách hiện đại, và văn hóa kinh doanh của các
doanh nghiệp lớn. Bên trong tòa nhà sử dụng sơn nước, khung nhôm, kính cường
lực tạo ra sự thỏa mái, sáng sửa cho con người.
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 8
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
Phần nhô ra tạo mái che cho sảnh đón được thiết kế bằng khung bê tông cốt thép,
ốp gạch chỉ, tạo nhiều nét viền và hoa văn…mang vẻ hiện đại nhưng cũng cổ
kính và đầy trang trọng.
2.2.4.
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU
−
Phần móng : Móng bê tông cốt thép (BTCT) trên hệ đài cọc.
−
Cột : BTCT tiết diện hình vuông
−
Dầm : BTCT tiết diện 40x70cm cho các nhiệp chính, 25x50cm cho các nhịp
phụ.
−
Mái : bằng BTCT kết hợp lưới thép, nhôm
−
Tường ngoài : khung nhôm, kính cường lực,
−
Tường trong nhà : kính – khung nhôm, tường block bê tông, tường gạch,
sơn nước.
−
Tường nhà vệ sinh : ốp gạch Granite
−
Sàn nhà vệ sinh : lát gạch Granite.
−
Sàn tầng hầm: BTCT + xoa nền bằng vật liệu làm tăng độ cứng, chống thấm
bằng Sika
−
Cửa đi và của sổ dùng cửa kính – khung nhôm và gỗ nhân tạo loại tốt. Cửa
chính dùng nhôm kính an toàn – chế độ đóng mở cửa bằng bộ cảm biến .
Cửa thoát hiểm dùng loại chống cháy theo qui định PCCC
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 9
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
PHAÀN B.KẾT CẤU
(25%)
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 10
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
CHÖÔNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ KẾT CẤU
1.1.
HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC THEO PHƯƠNG ĐỨNG
Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng, có thể nói là
quyết định gần như toàn bộ giải pháp kết cấu. Trong nhà cao tầng, kết cấu chịu lực
thẳng đứng có vai trò:
−
Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu
lực của công trình, tạo nên không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng.
−
Tiếp nhận tải trọng từ sàn – dầm để truyền xuống móng, xuống nền đất.
−
Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên công trình (phân phối giữa các cột,
vách và truyền xuống móng).
−
Kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng còn có vai trò rất quan trọng trong
việc giữ ổn định tổng thể công trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh
và chuyển vị đỉnh.
Trong thực tế, hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng là một trong những loại
sau:
−
Khung chịu lực (cột làm việc cùng hệ dầm sàn);
−
Tường xây chịu lực;
−
Vách cứng chịu lực;
−
Kết cấu lõi cứng;
−
Các hệ kết cấu hỗn hợp: kết cấu khung giằng, kết cấu khung vách, kết cấu
ống lõi,…
Việc lựa chọn kết cấu chịu lực theo phương đứng chủ yếu dựa vào các yếu tố:
−
Các yêu cầu của kiến trúc công trình: công năng – thẩm mỹ - kinh tế.
−
Khả năng đảm bảo bền vững, khả năng ổn định của công trình;
−
Tính khả thi.
Trong điều kiện cụ thể của công trình HOÀNG ANH BUILDING, hệ kết cấu chịu lực
theo phương đứng được chọn là hệ KHUNG CHỊU LỰC
1.2.
HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC NẰM NGANG (DẦM – SÀN)
Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, sàn dầm) có vai trò:
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 11
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
-
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
Tiếp nhận các tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bản
thân sàn, người đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn,…) và truyền vào
các hệ chịu lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống nền đất.
-
Đóng vai trò như một màng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phương
đứng để chúng làm việc đồng thời với nhau. (Điều này thể hiện rõ khi công trình
chịu các loại tải trọng ngang).
Lựa chọn phương án sàn dựa trên các tiêu chí:
−
Đáp ứng công năng sử dụng;
−
Tiết kiệm chi phí;
−
Thi công đơn giản;
−
Đảm bảo chất lượng kết cấu công trình;
−
Độ võng thoả mãn yêu cầu cho phép.
Với vai trò như trên, trong thực tế, hệ kết cấu chịu lực theo phương ngang của nhà
cao tầng thường là một trong số những loại sau:
−
Sàn sườn;
−
Sàn và hệ dầm trực giao;
−
Sàn không dầm;
−
Sàn không dầm ứng lực trước.
Sinh viên xem xét và chọn phương án sàn với hệ dầm trực giao:
Đối với phương án sàn với hệ dầm trực giao, thông thường hệ kết cấu sẽ cứng
hơn, độ võng của hệ kết cấu có thể được khống chế dễ dàng và nguy cơ xảy ra hư hại
công trình sau khi hoàn thiện do độ võng vượt quá mức cho phép là rất ít. Tuy nhiên,
giải pháp này cũng bộc lộ một số nhược điểm: khi thi công có thể tốn nhiều cốp pha,
bề rộng dầm có thể lớn hơn chiều dày tường nên ảnh hưởng đến yêu cầu thẩm mỹ
của công trình, các đường ống kỹ thuật có thể phải xuyên qua dầm dẫn tới một số bất
lợi về mặt kết cấu, khi nhịp dầm lớn thì chiều cao dầm chính khá cao làm giảm chiều
cao thông thủy của tầng nhà.
Vì chiều cao của tầng nhỏ nhất là 3,6m, với nhịp dầm lớn nhất là 9m thì ta có
thể chọn chiều cao dầm lớn nhất là 80cm, với chiều cao như thế vẫn đảm bảo chiều
cao thông thủy cho mỗi tầng, nên phương án hệ dầm sàn là hiệu quả nhất về mọi mặt.
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 12
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
1.3.
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN NGẦM
Đất nền công trình rất yếu. Với đặc trưng như trên, giải pháp móng nông trên nền
thiên nhiên hoặc cọc đóng/ép với độ sâu không lớn là không khả thi. Các giải pháp
móng sau được xem xét:
-
Móng cọc khoan nhồi đường kính lớn, chiều dài lớn;
-
Móng cọc barrette tiết diện hình chữ nhật;
-
Móng cọc đóng/ép/nhồi trên nền đã được xử lý (cọc cát/cọc xi măng đất);
Với quy mô 2 tầng hầm có chiều sâu hơn 7m, thì cừ larsen không đảm bảo khả năng
chịu lực, nên các giải pháp tường chắn đất được xem xét đến trong trường hợp này là:
−
Tường bê tông cốt thép trong đất có bề dày và độ sâu lớn;
−
Cọc hàng (cọc nhồi đường kính nhỏ, sử dụng trong trường hợp mực nước
ngầm thấp)
−
Cọc xi măng đất chắn giữ thành hố đào với nhiều hàng.
Trong phạm vi đồ án của mình, sinh viên chọn tính toán:
−
Giải pháp móng: móng cọc khoan nhồi
−
Giải pháp chắn giữ tầng hầm: tường bê tông cốt thép trong đất làm vách
chắn đất đồng thời là tường tầng hầm.
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 13
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
CHÖÔNG 2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
Hai loại vật liệu được sử dụng phổ biến cho xây dựng nhà cao tầng là bê tông
cốt thép và thép. Ngoài ra còn những loại vật liệu khác như: vật liệu liên hợp thép –
bê tông (composite), hợp kim nhẹ… Việc xây dựng nhà cao tầng bằng kết cấu thép ở
nước ta chưa phổ biến do những nguyên nhân khách quan liên quan đến nguồn vật
liệu, trình độ thi công, kinh nghiệm thiết kế,… Trong khi đó, bê tông cốt thép được
chọn dùng cho hầu hết các nhà cao tầng ở nước ta hiện nay. Hiện tại, do những giới
hạn về kiến thức, về nguồn tài liệu, sinh viên chọn vật liệu bê tông cốt thép cho công
trình của mình, cả phần kết cấu bên trên và bên dưới mặt đất.
Dung hòa xu hướng sử dụng vật liệu cường độ cao để giảm lượng dùng tài
nguyên và điều kiện thi công thực tế, sinh viên chọn dùng các loại vật liệu có cường
độ như sau cho công trình của mình:
-
Cốt thép gân đường kính lớn hơn 10mm:
Cốt thép AII;
-
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn
: R sn = R s,ser = 295MPa
Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép dọc
: R s = 280MPa
Cường độ chịu nén tính toán cốt thép dọc
: R sc = 280MPa
Cường độ tính toán cốt ngang
: R sw = 225MPa
Mô đun đàn hồi
: E s = 21 × 104 MPa
Cốt thép trơn đường kính bé hơn 10mm:
Cốt thép AI;
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn
: R sn = R s,ser = 235MPa
Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép dọc
: R s = 225MPa
Cường độ chịu nén tính toán cốt thép dọc
: R sc = 225MPa
Cường độ tính toán cốt ngang
: R sw = 175MPa
Mô đun đàn hồi
: E s = 21 × 104 MPa
Bê tông cho toàn bộ công trình:
Cấp độ bền B25 (tương đương mác M350);
Trọng lượng riêng (kể cả cốt thép)
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
: γ = 25kN / m3
Trang 14
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
Cường độ tiêu chuẩn khi nén dọc trục
: R bn = R b,ser = 18.5MPa
Cường độ tiêu chuẩn khi kéo dọc trục
: R btn = R bt,ser = 1.6MPa
Cường độ tính toán khi chịu nén dọc trục
: R b = 14.5MPa
Cường độ tính toán khi chịu kéo dọc trục
: R bt = 1.05MPa
Mô đun đàn hồi ban đầu khi kéo và nén
: E s = 30 × 104 MPa
Số liệu tra từ bảng 12, 13 và 17 TCXDVN 356:2005
Các hệ số điều kiện làm việc của cấu kiện bê tông có trong công trình ứng với các
điều kiện làm việc:
• Chịu tác dụng của tải trọng dài hạn trong môi trường ẩm (môi trường nước,
đất ẩm, không khí ẩm ≥ 70%)
: γ b2 = 1.0 (Rb, Rbt)
• Chịu tác dụng của tải trọng dài hạn trong môi trường khô: γ b2 = 0.9 (Rb, Rbt)
• Đổ bê tông theo phương đứng mỗi lớp dày trên 1,5m: γ b3 = 0.85 (Rb)
• Đổ bê tông cột theo phương đứng, cạnh lớn của cột bé hơn 30cm: γ b5 = 0.85
(Rb)
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 15
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
CHÖÔNG 3. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC
CẤU KIỆN
3.1 .CỘT
Tương tự như chọn tiết diện vách, sinh viên chỉ chọn sơ bộ tiết diện cột theo cách
chia diện truyền tải và không tính toán kiểm tra lại tiết diện đã chọn:
Fcot = K ×
N
Rn
Trong đó:
−
K = 0.9 ÷ 1.1 đối với cấu kiện chịu nén đúng tâm
−
K = 1.1 ÷ 1.4 đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm
−
N lực dọc tính toán:
N tt = ∑ qi × Si
−
Tải trọng sơ bộ tính toán qi trên một đơn vị diện tích sàn trên một tầng là 9
÷ 14kN/m2, chọn trung bình qi = 12 kN/m2
Bê tông cột mác B25 có Rb= 14.5 MPa. Tính toán sơ bộ như sau :
( Các số liệu được lấy từ Giáo trình Bê Tông Cốt Thép – trường Đại học Kiến trúc
TPHCM)
Để tiết kiệm vật liệu và tạo ra nhiều không gian sử dụng thì tiết diện cột được
thay đổi theo chiều cao công trình, thông thường là cứ 3÷5 tầng sẽ thay đổi tiết diện
một lần nhưng phải đảm bảo sự thay đổi độ cứng của các cột là không quá 30%. Kết
quả tính toán và chọn tiết diện cột cho công trình như sau: riêng cột đỡ thang máy
chọn tiết diện 40x40cm
Bảng 3.1: Sơ bộ chọn tiết diện cột
Tên cột
Tầng 8-10
Hệ số kể
Diện tích
đến tải
cột cần
thiết
cm2
thực
thực
mxm
ngang K
_
cm x cm
cm2
4.5x4.5
9x4.5
1.4
1.2
821.1724
1407.724
60x60
60x60
3600
3600
Vị trí Diện truyền
cột
Góc
Biên
tải
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Tiết diện Diện tích
Trang 16
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
Tên cột
Tầng 5-7
Tầng 2-4
Hầm 2-tầng
1
Vị trí Diện truyền
cột
tải
Giữa
9x9
Góc
4.5x4.5
Biên
9x4.5
Giữa
9x9
Góc
4.5x4.5
Biên
9x4.5
Giữa
9x9
Góc 10.375x8.75
Biên
9x10.375
Giữa
9x9
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
Hệ số kể
Diện tích
đến tải
cột cần
ngang K
1
thiết
2346.207
1.4
1.2
1
1.4
1.2
1
1
1
1
Tiết diện Diện tích
thực
thực
60x60
3600
1642.345 70x70
2815.448 70x70
4692.414 70x70
2463.517 85x85
4223.172 85x85
7038.621 85x85
10518 100x100
10818.62 100x100
9384.83 100x100
4900
4900
4900
7225
7225
7225
10000
10000
10000
3.2 .SÀN
Chọn chiều dày sàn: Chiều dày sàn được chọn sơ bộ dựa trên kích thước ô bản
lớn nhất. Hệ sàn gồm các ô bản làm việc 2 phương ta chọn ô bản điển hình 4.5x4.5
(mxm) ; do đó ô sàn làm việc chịu uốn theo 2 phương nên chiều dày sàn được xác
định theo:
Chiều dày của sàn xác định sơ bộ theo công thức : hb =
-
m = 40-45 cho bản kê bốn cạnh.
-
D = 0.8 – 1.4 phụ thuộc vào tải trọng;
-
L = 870 cm : nhịp của ô sàn.
D
.l trong đó :
m
Các sàn từ tầng 2÷10
Chọn D = 1 do các phòng trong nhà chủ yếu là phòng làm việc hoạt tải thuộc
loại trung bình ( 300kG/m2 ).
Vậy hs = 1 × 450 / 40 = 11.25 cm ; chọn hs = 12 cm = 120 mm.
Sàn tầng 1, hầm 1 :
Các sàn khác chịu tải trọng lớn như sảnh giao dịch, xe chạy, lấy D = 1.2
=> hs = 1.2 × 450 / 40 = 13.5 cm; chọn hs = 15cm = 150 mm
Sàn hầm 2: 500mm
3.3 .DẦM
Chọn tiết diện dầm tầng điển hình:
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 17
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
-
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
Dầm chính :( Lmax = 9m)
1 1
1 1
• h d = ÷ ÷L = ÷ ÷900 = (56.25 ÷ 75) (cm) , Chọn hd= 70cm
12 16
12 16
• bdầm= (0,25 ÷ 0,5) h =>Chọn bd = 40 cm
-
Dầm phụ:
Chọn hd= 50cm
bdầm= (0.25 ÷ 0.5) h =>Chọn bd = 25 cm
Chọn tiết diện dầm tầng hầm: tầng hầm có chiều cao tầng là 3.5m, nên ta có thể chọn
tiết diện dầm cho tầng hầm giống như các sàn tầng điển hình là 40x70cm.
-
Các dầm giằng thang máy chọn 30x50cm
-
Riêng dầm khung tầng hầm 2 khu vực có thang máy, thang bộ và nhà WC chọn
tiết diện 70x150 cm có chức năng làm dầm chuyển đỡ các cột phụ.
3.4 .NỘI DUNG TÍNH TOÁN
Trong đồ án này, sinh viên được phân công thực hiện các công việc phù
hợp với khối lượng 25% kết cấu:
−
Thiết kế 1 phương án sàn tầng điển hình
−
Thiết kế khung trục C
−
Thiết kế cầu thang điển hình
−
Thiết kế 1 phương án móng
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 18
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
CHÖÔNG 4. TẢI TRỌNG – TÁC ĐỘNG
1.1.
TỔNG QUAN
Kết cấu nhà cao tầng chịu tác động bởi các loại tải trọng chính sau đây:
-
Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên và tạm thời tác dụng lên sàn).
-
Tải trọng gió (gồm thành phần tĩnh và thành phần động khi độ cao công trình trên
40m).
-
Tải trọng động đất (cho các công trình xây dựng trong vùng có khả năng xảy ra
động đất). Trong nội dung của bài đồ án này, sinh viên không thực hiện tính toán
tải trọng này.
-
Ngoài ra khi có yêu cầu, kết cấu nhà cao tầng cần phải được tính toán kiểm tra với
các tác động sau:
• Tác động của quá trình thi công;
• Áp lực đất, nước ngầm;
TCVN 2737:1995 cùng các chỉ dẫn kèm theo là cơ sở cho việc xác định tải trọng, tác
động lên công trình.
4.1.
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG THẲNG ĐỨNG
4.2.1.
TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN
4.1.1.1. Các sàn từ tầng 2 đến tầng mái
Trong phần tính toán trên, trọng lượng bản thân của dầm, cột không được tính đến.
Bảng 4.1: Tải trọng tác dụng lên sàn tầng điển hình
STT
1
2
3
4
5
Vật liệu sử dụng
Lớp gạch Ceramic
Lớp vữa lót
Bản BTCT dày 120
Lớp vữa trát
Trần treo
Chiều dày
δ (cm)
1.0
2.0
12
1.5
Tổng cộng
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
γ
kN/m
20
18
25
18
3
Hệ số Tải tính toán
n
kN/m2
1.1
0.22
1.3
0.468
1.1
3.3
1.3
0.351
0.26
4.6
Trang 19
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
4.1.1.2. Sàn tầng 1 và sàn các sàn tầng hầm
Bảng 4.2: Tải trọng tác dụng lên sàn tầng hầm
γ
Chiều dày
δ (cm)
kN/m3
1 Lớp gạch Ceramic
1.0
20
2 Lớp vữa lót
2.0
18
3 Bản BTCT dày 150
15
25
4 Lớp vữa trát
1.5
18
5 Đường ống, thiết bị
Tổng cộng
4.1.1.3. Tĩnh tải tường
STT Vật liệu sử dụng
Hệ số Tải tính toán
n
kN/m2
1.1
0.22
1.3
0.468
1.1
4.125
1.3
0.351
0.60
5.765
Tải trọng tường phân bố đều với tường dày 200mm:
g t 200 = ngB =1.2 ´ 18´ 0.2 = 4.32 (kN/m 2 ) ;
Tải trọng tường phân bố đều với tường dày 100mm:
g t100 = ngB =1.2´ 18´ 0.1 = 2.16 (kN/m 2 ) ;
4.1.2.
HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN
Hoạt tải sử dụng lấy như sau:
-
Tầng 1÷10 là văn phòng cho thuê lấy hoạt tải 300kG/cm2, hệ số vượt tải n = 1.2,
Tải tính toán ptt = 1.2x300 = 360kG/m2 = 3.6kN/m2
-
Tầng hầm 1, hầm 2: phục vụ gara ô tô, xe máy lấy hoạt tải p =500kG/m 2, hệ số
vượt tải n =1.2. Tải tính toán ptt = 1.2x500 = 600kG/m2 = 6.0kN/m2
-
Mái: chủ yếu hoạt tải sửa chữa p =75kG/m2, hệ số vượt tải n =1.2. Tải tính toán ptt
= 1.2x75 = 90kG/m2 = 0.9kN/m2
4.2.
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG NGANG (TẢI TRỌNG GIÓ)
Chiều cao công trình là +37.2m < 40m nên công trình chủ yếu chịu tải
trọng gió tĩnh, không tính đến gió động
THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ
Theo TCVN 2737-1995 Tải trọng gió được tính theo công thức:
Wj = W0 × k ( z j ) × c
Trong đó:
- kzj: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao zj tra theo dạng địa
hình C.
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 20
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
- c : hệ số khí động (c = cđẩy + chút = 0.8 + 0.6 = 1.4).
- W0: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn. Công trình nằm Quận 7, TPHCM, trung tâm
thành phố thuộc vùng II-A. Chọn W0 = 95-12=83 kG/m2).
- n: hệ số vượt tải của gió. Công trình có đỉnh mái cao 37.2m so cao trình của
sàn tầng trệt (tầng trệt có cao trình +0.00). Cốt sàn trệt được chọn làm mốc
chuẩn
- z =0. Khi đó tải gió tĩnh tác dụng vào công trình là: W = 1.2Wi = 1.2W0kzjc
- Sjx = h.B với B =27m là bề rộng mặt đón gió, h là chiều cao diện tích đón gió
bằng nửa chiều cao tầng trên cộng nửa chiều cao tầng dưới.
- Công trình có kích thước theo hai phương là như nhau nên ta chỉ cần tính tải
trọng gió tĩnh tác dụng lên một phương. Kết quả tính toán thành phần tĩnh của
tải trọng gió như sau:
Bảng 4.3: Tải trọng gió tác dụng lên công trình
TẦNG
TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
GIÓ PHƯƠNG X
W0(kN/m2) Wj(kN/m2) Sjx(m2)
zj (m)
k
TẦNG 1
0
0
0
0
64.8
0
TẦNG 2
TẦNG 3
TẦNG 4
TẦNG 5
TẦNG 6
TẦNG 7
TẦNG 8
TẦNG 9
TẦNG 10
MÁI
4.8
8.4
12
15.6
19.2
22.8
26.4
30
33.6
37.2
0.876
0.969
1.033
1.083
1.124
1.160
1.191
1.218
1.243
1.266
1.018
1.126
1.200
1.258
1.306
1.347
1.383
1.416
1.445
1.472
1.221
1.351
1.441
1.510
1.568
1.617
1.660
1.699
1.734
1.766
113.4
97.2
97.2
97.2
97.2
97.2
97.2
97.2
97.2
48.6
138.517
131.312
140.018
146.790
152.380
157.167
161.369
165.126
168.529
85.822
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Wx(kN)
Trang 21
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
Tải trọng gió thực tế tác dụng lên bề mặt bao che công trình (tường xây,
cửa đóng kín,…) sau đó phân phối vào các cấu kiện chịu lực (kể cả đứng và
ngang). Tuy nhiên, trong sơ đồ tính không có sự có mặt của các bề mặt đón gió
thực sự, do đó người thiết kế phải tự phân phối tải trọng gió vào các cấu kiện
chịu lực của công trình.
4.3.
PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
4.4.1. SƠ ĐỒ TÍNH
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hóa của một bộ phận công trình hay toàn bộ
công trình, được lập ra chủ yếu nhằm thực hiện hóa khả năng tính toán các kết cấu
phức tạp.
Như vậy với cách tính thủ công, người thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính
toán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ
qua các liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng được đơn giản
hóa, cho rằng nó làm việc trong giai đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke.
Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã
có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình.
Khuynh hướng đặc thù hóa và đơn giản hóa các trường hợp riêng lẻ được thay thế
bằng khuynh hướng tổng quát hóa. Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn
là một trở ngại nữa. Các phương pháp mới các thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế
hơn. Có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc
khác nhau trong không gian.
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án
này sử dụng sơ đồ tính toán không gian và tính toán cấu kiện làm việc trong giới hạn
đàn hồi. Phần mềm phân tích kết cấu được sử dụng là phần mềm Etabs Version 9.7.1.
Các kết cấu chịu lực chính của công trình như dầm, cột, sàn, vách hầm, được mô hình
hóa toàn bộ vào chương trình ứng với từng loại phần tử phù hợp.
4.4.2. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP
Các Trường Hợp Tải
Tĩnh tải:
•
Tải trọng bản thân các cấu kiện: Etabs tự tính.
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 22
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
•
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
Tĩnh tải tường tác dụng lên công trình bao gồm vách ngăn trên sàn quy
về phân bố đều trên sàn và tương được xây trên dầm.
•
Tĩnh tải gạch lát, vữa trát, lớp hoàn thiện, cầu thang, hồ nước, đất đắp
đầm chặt.
•
Áp lực đất.
Hoạt tải chất đầy:
•
Hoạt tải sàn thường, sàn tầng hầm.
Gió (bao gồm thành phần tĩnh và động);
•
Gió phương X. Gió phương Y.
Cấu Trúc Tổ Hợp
Bảng 4.4: Cấu trúc tổ hợp tải trọng
Tên
COMB1
COMB2
COMB3
COMB4
COMB5
COMB6
COMB7
COMB8
COMB9
COMB10
Cấu Trúc
Tĩnh tải + Hoạt tải
Tĩnh tải + Gió theo phương X
Tĩnh tải - Gió theo phương X
Tĩnh tải + Gió theo phương Y
Tĩnh tải - Gió theo phương Y
Tĩnh tải + 0.9´ (Hoạt tải + Gió theo phương X)
Tĩnh tải + 0.9´ (Hoạt tải - Gió theo phương X)
Tĩnh tải + 0.9´ (Hoạt tải + Gió theo phương Y)
Tĩnh tải + 0.9´ (Hoạt tải - Gió theo phương Y)
TH1 + TH2 + TH3 + TH4 + TH5 + TH6 + TH7 + TH8 + TH9
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Kiểu
ADD
ADD
ADD
ADD
ADD
ADD
ADD
ADD
ADD
ENVE
Trang 23
ĐATN KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2007-2012
ĐỀ TÀI: HOÀNG ANH BUILDING
GVHD TC: THẦY TRỊNH TUẤN
GVDH KC: THẦY PHẠM VĂN MẠNH
CHÖÔNG 5. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
4500
9000
S1
4500
D
S1
S1
S1
S1
S4
S1
S1
S2
27000
S3
4500
S3
S1
9000
S1
4500
C
S1
S1
S1
S1
S1
4500
S1
S1
S1
S1
S1
S1
9000
S1
4500
B
A
S5
4500
4500
4500
9000
4500
4500
9000
4500
9000
27000
2
1
3
4
M? T B? NG CHIA Ô SÀN T? NG
Hình 5.1: MẶT
BẰNG CHIA Ô SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
ÐI? N HÌNH TL1/100
5.1.
Ô SÀN 2 PHƯƠNG
5.1.1.
-
-
Xác định sơ đồ tính:
Các ô sàn có kích thước như nhau, ta chọn một ô sàn để thiết kế rồi bố trí thép cho
cả sàn
Ô sàn có L1/L2 = 1, thuộc loại bản sàn làm việc hai phương
Tùy theo điều kiện liên kết của bản với dầm bêtông cốt thép xung quanh mà ta
chọn sơ đồ tính bản cho hợp lý:
Có 3 loại liên kết dùng cho tính toán các ô bản như sau:
+ Liên kết ngàm
+ Liên kết đơn
+ Liên kết tự do
SVTH: MAI VĂN THỊNH - MSSV: X071842
Trang 24