Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài giảng quản trị tài chính chương 3 nguyễn thị thu trà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.73 KB, 64 trang )

Chương IV
Phân tích Tài chính
Financial Analysis

1


Phân tích tài chính doanh nghiệp
I. Tầm quan trọng của phân tích tài chính
II. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
III. Phân tích khái quát hoạt động tài chính DN
IV. Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu

2


I. Tầm quan trọng của Phân tích tài chính
1. Khái niệm và tầm quan trọng
2. Trình tự và các bước tiến hành phân tích
3. Phương pháp phân tích tài chính

3


1. Khái niệm và tầm quan trọng
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và
các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin
khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình TC của 1 DN, đánh giá
rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả các hoạt động của DN đó.

Thông tin kế toán


Thông tin quản lý

+ Tình hình tài chính
+ Mức độ rủi ro
+ Hiệu quả hoạt động
4


Tầm quan trọng của
phân tích tài chính doanh nghiệp
 X/đ điểm mạnh và điểm yếu của DN
 Rủi ro phá sản : khả năng thanh toán, khả năng cân
đối vốn, năng lực hoạt động và khả năng sinh lời.
 Dự đoán về KQHD và mức doanh lợi : dự đoán tài
chính.
 Đưa ra các quyết định.

5


2. Trình tự và các bước tiến hành
2.1 Thu thập thông tin
Mọi thông tin liên quan đến thực trạng HĐTC :
Thông tin nội bộ : các thông tin kế toán & quản lý
Thông tin bên ngoài

6


2.2 Xử lý thông tin

Xắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định
nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định
nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho
quá trình dự đoán và ra quyết định.
2.3 Dự đoán và ra quyết định
Chủ doanh nghiệp
Nhà đầu tư, người cho vay

7


3. Phương pháp phân tích tài chính
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm 1 hệ thống
các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu
các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và
bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi TC, các
chỉ tiêu TC tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình
hình TCDN.
2 phương pháp thường dùng :
 Phương pháp so sánh
 Phương pháp tỷ lệ
8


3.1 Phương pháp so sánh
 Phải đảm bảo tính thống nhất (thời gian &
không gian)
 Chọn gốc so sánh theo mục đích phân tích
 Chọn kỳ phân tích (kỳ báo cáo hoặc kỳ kế
hoạch)

 Chọn giá trị so sánh : số tuyệt đối, số tương
đối, số bình quân
9


Nội dung so sánh :
+ Số kỳ này/Số thực hiện kỳ trước => Xu hướng
thay đổi
+ Số thực hiện/Số kế hoạch => Mức độ phấn đấu
của DN
+ Số liệu DN/Trung bình ngành => Tình hình hoạt
động
+ theo chiều dọc => Tỷ trọng chỉ tiêu/tổng thể
+ theo chiều ngang => Biến động chỉ tiêu qua nhiều
niên độ kế toán liên tiếp
10


3.2 Phương pháp tỷ lệ
 Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các
tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài
chính.
 Cần phải xác định các ngưỡng, các định mức để so
sánh giá trị các tỷ lệ của DN với giá trị các tỷ lệ
tham chiếu.

11


Các nhóm tỷ lệ đặc trưng/nội dung cơ bản

theo các mục tiêu hoạt động :
Nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời
Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán
Nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn
Nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động

12


II. THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Hệ thống báo cáo tài chính của Việt Nam (QĐ
15/2006/BTC) :
Mục đích : Cung cấp thông tin về tình hình TC, tình hình
kinh doanh và các luồng tiền của một DN, đáp ứng yêu
cầu quản lý của chủ DN, Nhà nước và nhu cầu hữu ích
của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết
định kinh tế.

13


Hệ thống BCTC của doanh nghiệp
Báo cáo tài chính năm hoặc giữa niên độ :
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income
Statement)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash-Flow Statement)
Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Footnote)


14


1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Báo cáo tổng hợp cho biết tình hình TC của DN tại
những thời điểm nhất định.
Kết cấu :
Tài sản và Nguồn vốn
Bao gồm hệ thống các chỉ tiêu tài chính phát sinh,
phản ánh từng nội dung tài sản và nguồn vốn
Theo từng mục, khoản theo một trình tự logic,
phù hợp với yêu cầu quản lý và phân tích TC DN
15


Tài sản


số

Số cuối Số đầu
năm
năm

A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác

B. Tài sản dài hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu t
IV. Các khoản đầu t tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản

16


Nguồn vốn


số

Số cuối
năm

Số đầu
năm

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn


17


Cỏc ch tiờu ngoi bng cõn i k toỏn

chỉ tiêu

Thuyết Số cuối Số đầu
minh
năm
năm

1. Tài sản thuê ngoài
2. Vật t, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cợc
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án

18


Bảng cân đối kế toán

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

19


Các thành phần của Bảng cân đối kế toán




Tài sản có : nằm ở bên trái của Bảng cân đối kế
toán, nó phản ánh giá trị toàn bộ tài sản hiện có đến
thời điểm lập bảng báo cáo thuộc quyền quản lý và
sử dụng của doanh nghiệp.

 Kết cấu :
1.

Tài sản ngắn hạn : là loại tài sản có thời hạn sử dụng dưới
1 năm. Gồm có : Tiền mặt, Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn, Các khoản phải thu ngắn hạn, Hàng tồn kho và
Tài sản ngắn hạn khác.

20


2. Tài sản dài hạn :
TSCĐ hữu hình : là những tư liệu lao động chủ yếu có hình
thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình,
tham gia vào nhiều chu kỳ KD nhưng vẫn giữ nguyên hình
thái vật chất ban đầu.
Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình :
 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ
việc sử dụng tài sản đó;
 Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách tin
cậy;
 Có thời gian sử dụng trên 1 năm;

 Có giá trị từ 10 tr. VNĐ trở lên
21


 TSCĐ vô hình : không có hình thái vật chất, thể hiện một
lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của
TSCĐ vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh (vd:
chi phí liên quan đến đất sử dụng, chi phí về quyền phát
hành, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả, thương
hiệu, …)
- Mọi khoản chi thực tế mà DN đã chi ra thỏa mãn đồng thời
cả 4 điều kiện của TSCĐ hữu hình, mà không hình thành
TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình.
- Chi phí thành lập DN, đào tạo nhân viên, chi phí giai đoạn
nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại
không phải là TSCĐ vô hình mà được phân bổ dần vào chi
phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kể từ
khi DN bắt đầu hoạt động.
22


 TSCĐ thuê tài chính : là những TSCĐ DN thuê của công ty cho
thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê có quyền
chọn hoặc mua lại TS thuê, hoặc tiếp tục thuê theo các điều
kiện đã thỏa thuận trong hợp động thuê tài chính.

23


Bng CKT Cụng ty ABC (31/12/03)

Tài sản
A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền mặt và đầu t ngắn hạn
2. Khoản phải thu
3. Hàng tồn kho
4. Các TS ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
1. TSCĐ hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
2. TSCĐ vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
3. Các TS dài hạn khác
Tổng tài sản

2002
504,00
236,00
105,00
36,00
127,00
337,00
337,00
440,00
(103,00)
0
0
0
841,00


Triu VN

2003
360,00
36,00
200,00
44,00
80,00
880,00
545,00
747,00
(202,00)
138
138
0
197,00
1240,00
24


Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Phải trả ngời bán
Thuế và các khoản nộp NN
2. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
Vốn cổ phần thờng

Lợi nhuận giữ lại
Vốn XDCB
Tổng nợ và vốn csh

2002
173,00
68,00
21,00
40,00
7,00
37,00
668,00
634,00
34,00
0
841,00

2003
549,00
209,00
101,00
62,00
46,00
131,00
691,00
608,00
83,00
0
1240,00


25


×