Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HT XỬ LÝ NƯỚC PHÈN Ở ĐB SÔNG CỬU LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.53 KB, 67 trang )

04/25/13
1
ĐỒ ÁN
XỬ LÝ NƯỚC
CẤP
04/25/13
2
ĐỀ TÀI
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HT
XỬ LÝ NƯỚC PHÈN Ở ĐB
SÔNG CỬU LONG
04/25/13
3
NHÓM II
PHÙNG THỊ TRÚC LINH
TRỊNH THỊ BÍCH SA
ĐỖ THỊ VY
04/25/13
4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Tổng quan về nước phèn ở ĐB
SCL
CHƯƠNG 2: Thiết kế hệ thống xử lý nước
nhiễm phèn khu vực ĐB SCL với công suất
1000 m
3
/ng.đ
CHƯƠNG 3: Tính toán thiết kế các công
trình đơn vị
CHƯƠNG 4:Tính toán công trình phụ và
hóa chất


CHƯƠNG 5: Tính toán giá thành hệ thống
04/25/13
5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC PHÈN
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Giới thiệu sơ lược về ĐB SCL
Nước phèn & thành phần của nước
phèn
Hiện trạng nguồn nước ở ĐB SCL
04/25/13
6
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐB
SÔNG CỬU LONG
04/25/13
7
SƠ LƯỢC VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG

Địa hình: thấp và bằng phẳng, chủ yếu
là đồng bằng phù sa trẻ bồi đắp

Diện tích: 39.734 km
2
(khoảng 4 tr.ha)

Dân số: 16 triệu dân

Khí hậu: cận nhiệt đới với đặc điểm
nóng, ẩm và mưa nhiều
04/25/13

8
NƯỚC PHÈN VÀ THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CỦA NƯỚC PHÈN
Nước phèn là gì?
Ở ĐB SCL và một số nơi gần biển, nước
có độ acid khá cao (pH thấp) gọi là nước
phèn vì có vị chua.
Acid trong nước phèn là sulphuric acid,
được tạo thành khi đất phèn (FeS
2
) tiếp
xúc với KK.
Đất phèn được hình thành do quá trình
kiến tạo địa chất
04/25/13
9
ĐẶC TRƯNG CỦA NƯỚC
CHUA PHÈN
Đặc trưng: chứa nhiều ion H
+
và các muối
thủy phân mang tính axit như AlCl
3
,
Al
2
(SO4)
3
, FeCl
3

, Fe
2
(SO4)
3
, FeSO
4
.
Nước chua phèn không có MT đệm (hàm
lượng ion HCO
3
-
, CO
3
-
không có hoặc rất
thấp) nên không thích hợp cho đời sống của
các sinh vật sống dưới nước.
04/25/13
10

Thành phần hoá học của
nước phèn
STT Các chỉ tiêu Số mẫu phân tích Nồng độ(mg/l)
1. pH 25 - 100 2,5 - 5,2
2. Sắt II 25 - 100 0,8 – 30
3. Mangan 25 - 100 0,0 - 5,0
4. Nhôm 25 - 120 0,5 - 3,0
5. Magiê 25 - 100 3,0 - 8,5
6. Đồng 25 - 100 0,0 - 0,01
7. Snphat 25 - 100 25 - 500

8. Clorua 25 - 100 24 - 200
9. Nitrat 25 - 100 1 - 3
10. Amoni 25 - 100 00
04/25/13
11
Nước phèn ở ĐB sông Cửu
Long
Đặc tính

Màu: vàng đục, nhiều tạp chất hữu cơ

pH: 2,5 - 3,5

Độ kiềm: 0 ( = 0, = 0)

Hàm lượng sắt: 25 – 70 mg/l

Hàm lượng : 100 – 380 mg/l

Độ mặn: 180 mg/l
3
HCO

2
3
CO

04/25/13
12
HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Nước sinh hoạt ở vùng đất phèn ĐB
SCL

Các biện pháp xử lý trong dân gian

Mô hình canh tác Lúa –Tràm-mô
hình lọc phèn

Vật liệu xử lý nước phèn DS3 được
ứng dụng tại ĐB SCL
04/25/13
13
Nước sinh hoạt ở vùng đất
phèn ĐB SCL

Đất phèn chiếm gần một nửa tổng S. Người dân khu
vực này vẫn phải dùng nguồn nước nhiễm phèn cho
mọi sinh hoạt hằng ngày từ tắm giặt, ăn uống…

Vùng nhiễm phèn chiếm 41% S ĐB SCL. PH tại nhiều
trạm quan trắc ở vùng ĐTM và TGLX < 3,0 và có thể <
2,5 trong những năm có lụt nhỏ, có lúc pH của nước
trong đồng ruộng chỉ còn 1,0.

Vào mùa khô, nước sinh hoạt là vấn đề hết sức khó
khăn ở ĐB SCL, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, nơi
người dân sống rải rác trên các kênh rạch nhiễm
phèn.


Việc xd hệ thống thủy lợi ở ĐB SCL, nhất là HT kênh
và đê bao ở ĐTM và TGLX đã thúc đẩy hiện tượng xì
phèn.
04/25/13
14
Các biện pháp xử lý
trong dân gian
Về mùa khô họ lấy nước sông lọc qua tro bếp để dùng.
Liều lượng tro thay đổi 5 – 10 g/l nước. KQ tn
o
cho
thấy nhìn chung tro bếp có khả năng làm tăng pH,
tăng độ kiềm , giữ lại một phần sắt, nhôm. Nước qua
lắng tro có vị ngọt, uống được nhưng phản phất mùi
tanh.
Lọc nước qua lớp bã thơm (dứa) đã được sấy khô.
Nước sau khi qua lọc có vị ngọt, làm cho ta có cảm
giác uống được. Tuy nhiên, độ pH vẫn còn quá thấp
(pH < 4,0), hàm lượng Al và Fe không giảm.
04/25/13
15
Mô hình canh tác
Lúa –Tràm-mô hình lọc phèn
Mô hình bao gồm:

Phần diện tích trồng LÚA

Diện tích trồng TRÀM


Hệ thống mương Tưới-Tiêu

Nhờ khả năng lọc phèn của cây Tràm, nước
phèn sau khi đi qua lô Tràm trở nên tốt hơn và
có thể sử dụng để tưới lại cho ruộng Lúa.

Tránh việc xổ phèn xuống sông rạch làm ô
nhiễm nguồn nước

Giúp tăng thu nhập
04/25/13
16
Mô hình canh tác
Lúa –Tràm-mô hình lọc phèn
04/25/13
17
Loại vật liệu này là một hỗn hợp
khoáng đã được gia nhiệt ở nhiệt
độ và thời gian thích hợp.
Phần hữu cơ bổ sung bị than hóa
làm cho hỗn hợp trở thành một
khối rắn, đồng thời tạo cho vật
liệu khả năng hấp phụ các chất
hữu cơ.
1 - Nước phèn
2 - Lớp lọc DS3
3 - Lớp cát trong xô
4 - Nước sạch ra ngoài
Vật liệu xử lý nước phèn DS3
được ứng dụng tại ĐB SCL

04/25/13
18
Hệ thống lọc nước
mặn, phèn, lợ,…bằng
năng lượng mặt trời
Sơ đồ thùng lọc nước phèn
cho gia đình

04/25/13
19
THIẾT KẾ HT XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN
KV ĐB SCL VỚI CÔNG SUẤT
1000M
3
/NGÀY ĐÊM
MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC

Quá trình xử lý nước với mục đích tăng pH, khử sắt,
nhôm, mangan,…phù hợp với tiêu chuẩn về chất lượng
nước cấp cho SH.

Cung cấp số lượng nước đầy đủ và an toàn về mặt hoá
học, vi trùng học để thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống
sinh hoạt, dịch vụ, SXCN và phục vụ sinh hoạt công cộng
của các đối tượng dùng nước.

Cung cấp nước có chất lượng tốt, không chứa các chất
gây vẩn đục, gây ra màu, mùi vị của nước.

Gồm 4 phương án

04/25/13
20
Trạm bơm cấp 1
Bể phản ứng
Bể lắng ngang
Bể trộn thuỷ lực
Bể tiếp nhận
Bể lọc nhanh
Bể chứa
PP ra mạng
Trạm bơm cấp 2
Châm hoá chất
Sân
phơi
bùn
Bùn
Bể thu hồi
nước rửa lọc
Đường nước thu hồi
Nước rửa lọc
Châm chlore
khử trùng
CL
PHƯƠNG ÁN 1
04/25/13
21
Ưu điểm:

Cấu tạo đơn giản, không cần máy móc cơ
khí, không tốn chiều cao xd.


Sd bể lắng ngang giúp thuận lợi trong qt
quản lý, vệ sinh bể, đặc biệt vào mùa mưa.
Nhược điểm:

Sd xiphông điều khiển tốc độ lọc. Do đó, sự
ổn định của bể lọc phụ thuộc lớn vào CL
xiphông.
ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN 1
04/25/13
22
PHƯƠNG ÁN
2
Trạm bơm cấp 1
Bể trộn thuỷ lực
Bể tiếp nhận
Bể lọc tiếp xúc
Bể chứa
PP ra mạng
Trạm bơm cấp 2
Châm hoá chất
Sân
phơi
bùn
Bể thu hồi
nước rửa lọc
Bùn xả
Đường nước thu hồi
Nước rửa lọc
Châm chlore

khử trùng
CL
04/25/13
23
ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN 2
Ưu điểm:

Bể lọc tiếp xúc có khả năng chứa cặn cao. Chu kỳ
làm việc kéo dài.

Dây chuyền công nghệ này không cần có bể phản
ứng và bể lắng trước khi sang bể lọc tx.

Đơn giản hoá dây chuyền công nghệ xử lý.
Nhược điểm:

Tốc độ lọc bị hạn chế nên diện tích bể lọc lớn.

Hệ thống pp nước lọc hay bị tắc, nhất là trường hợp
trong nước có chứa nhiều sinh vật và phù du rong
tảo.
04/25/13
24
PHƯƠNG ÁN 3
Trạm bơm cấp 1
Bể lắng có lớp cặn ll
Bể trộn thuỷ lực
Bể tiếp nhận
Bể lọc nhanh
Bể chứa

PP ra mạng
Trạm bơm cấp 2
Châm hoá chất
Sân phơi
bùn
Bể thu hồi
nước rửa lọc
Bùn
Đường nước thu hồi
Nước rửa lọc
Châm chlore
khử trùng
CL
04/25/13
25
ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN 3
Ưu điểm:

Toàn bộ dây chuyền được xd theo cao trình tính toán
→hạn chế số lượng bơm sd.

Không cần xây dựng bể phản ứng.

Hiệu quả xử lý cao hơn các bể lắng khác và tốn ít diện
tích xd hơn.
Nhược điểm:

Bể lắng trong có cấu tạo phức tạp, chế độ quản lý chặt
chẽ, đòi hỏi công trình làm việc suốt ngày đêm, rất nhạy
cảm với sự dao động của lưu lượng và nhiệt độ của nước.


Sd xiphông đkh tốc độ lọc→ sự ổn định của bể lọc phụ
thuộc lớn vào chất lượng xiphông.

×