Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu sơ bộ dạng lò sưởi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.78 KB, 52 trang )

Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Năng lượng mà chủ yếu là điện năng là một nhu cầu không thể thiếu
được trong sự phát triển kinh tế của mỗi nước. Hiện nay ở nước ta cũng như
hầu hết các nước khác trên thế giới, lượng điện năng do nhà máy nhiệt điện
sản xuất ra chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng lượng điện năng toàn quốc.
Trong quá trình sản xuất điện năng, lò hơi là khâu quan trọng đầu tiên
có nhiệm vụ biến đổi năng lượng tàng trữ của nhiên liệu thành nhiệt năng
của hơi. Nó là một thiết bị không thể thiếu được trong nhà máy nhiệt điện,
lò hơi cũng được dùng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác.
Ở nước ta hiện nay thường sử dụng loại lò hơi hạ áp và trung áp, vì
thế việc nghiên cứu đưa các lò hơi cao áp vào sử dụng là rất hợp lý.
Trong kỳ học, này em được giao nhiệm vụ thiết kế lò hơi đốt than sản
lượng 220 tấn/giờ. Với sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS
Hoàng Ngọc Đồng cùng với việc nghiên cứu các tài liệu khác, em đã hoàn
thành được bản thiết kế này.
Trong quá trình thiết kế không tránh khỏi những sai sót, em kính
mong sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của các thầy cô giáo, em xin chân
thành cảm ơn.

Người thiết kế


Võ Xuân Đức
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 2
Chương mở đầu
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ



1. Sản lượng hơi quá nhiệt D
dm
=220 T/h.
2. Áp suất hơi quá nhiệt p
qn
= 9 MPa = 90 bar.
3. Nhiệt độ hơi quá nhiệt t
qn
= 510 ºC.
4. Nhiệt độ nước cấp vào lò hơi t
nc
=

215 ºC.
5. Nhiên liệu là than có các đặc tính sau
6. Nhiệt độ bắt đầu biến dạng t
1
= 1150 ºC.
7. Nhiệt trị của nhiên liệu Q
lv
t
=26500 kJ/kg.
8. Nhiệt độ không khí trong gian lò hơi lấy bằng nhiệt độ môi trường, t
kkl
= 30 ºC.
Thành phần C
lv
H
lv

N
lv
O
lv
S
lv
A
lv
W
lv
V
c

Phần trăm % 67,36 4,09 6,57 1,68 0,4 12,4 7,5 18,5
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 3
Chương 1
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ DẠNG LÕ HƠI

1.1. Chọn phƣơng pháp đốt và cấu trúc buồng lửa
Dựa vào công suất của lò hơi là 220 T/h và sử dụng nhiên liệu rắn nên sử dụng lò
hơi buồng lửa phun.
Độ tro không cao và lượng chất bốc cũng không quá thấp nên chọn phương pháp
thải xỉ khô. Mặt khác giảm được tổn thất nhiệt thải xỉ nên tăng hiệu suất lò hơi.
Chọn lò hơi bố trí theo kiểu chữ Π vì đây là loại lò hơi phổ biên nhất hiện nay. Ở
loại này các thiết bị nặng như: quạt khói, quạt gió, bộ khử bụi, ống khói điều đặt ở vị
trí thấp nhất.
1.2. Chọn dạng cấu trúc của các bộ phận khác của lò hơi
1.2.1. Dạng cấu trúc của pheston
Kích thước cụ thể của pheston sẽ được xác định sau khi đã xác định cụ thể cấu

tạo của buồng lửa và các cụm ống xung quanh nó.
Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa (trước cụm pheston) được chọn theo mục 1.3.2.
1.2.2. Dạng cấu trúc của bộ quá nhiệt
Chọn phương án có sử dung bộ quá nhiệt trung gian.
1.2.3. Bố trí bộ hâm nước và bộ sấy không khí
Do công suất lò hơi lớn và đốt than bột đòi hỏi nhiệt độ không khí nóng cao nên
bố trí bộ hâm nước hai cấp và bộ sấy không khí cũng hai cấp đặt xen kẽ nhau theo thứ
tự: bộ hâm nước cấp 2, bộ sấy không khí cấp 2; bộ hâm nước cấp 1 và bộ sấy không
khí cấp 1 (theo chiều đường khói đi ra).
1.2.4. Đáy buồng lửa
Dùng buồng đốt than thải xỉ khô nên đáy làm lạnh tro có dạng hình phểu, cạnh
bên nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc bằng 55º.
1.3. Nhiệt độ khói và không khí
1.3.1. Nhiệt độ khói thát ra khỏi lò θ
th

Độ ẩm qui dẫn
83,2
26500
5,7
10000
Q
W
10000W
lv
t
lv
qd

g/MJ.

Dựa vào bảng 1.1 Tài liệu [1], với nhiên liệu rẻ tiền, chọn được
120
th

ºC. Nhờ
đó nếu sau này sử dụng nhiên liệu đắt tiền, chất lượng cao thì lò hơi vẫn hoạt động tốt.
1.3.2. Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa θ

th
Chọn nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa khoảng 1050 ºC.
1.3.3. Nhiệt độ không khí nóng
Buồng lửa thải xỉ khô với hệ thông nghiền than kiểu kín, dùng không khí làm
môi chất sấy, với than sử dụng là than đá, than nâu là 300 - 350 ºC.
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 4
Sơ đồ cấu tạo tổng thể của lò hơi

Chú thích
1 - Bao hơi 8 - Bộ hâm nước cấp I
2 - Bộ pheston 9 - Bộ sấy không khí cấp I
3 - Bộ quá nhiệt cấp II 10 - Dàn ống sinh hơi
4 - Bộ giảm ôn 11 - Vòi phun
5 - Bộ quá nhiệt cấp I 12 - ống góp dưới
6 - Bộ hâm nước cấp II 13 - Phần đáy thải xĩ
7 - Bộ sấy không khí cấp II 14 - Đường khói thải
I
I
I
1
0

1
2
3
4
5
6
8
1
4
1
2
1
3
7
9
1
1
I
I
I
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 5
Chương 2
TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU

2.1. Tính thể tích không khí lý thuyết
Thể tích không khí lý thuyết của nhiên liệu rắn được tính

 
lvlvlvlv0

kk
O033,0H265,0S375,0C0889,0V 
, m
3
tc
/kg

 
035,768,1.033,009,4.265,04,0.375,036,670889,0V
0
kk

m
3
tc
/kg.
2.2. Tính thể tích sản phẩm cháy
Khi quá trình cháy xảy ra hoàn toàn, sản phẩm cháy của nhiên liệu sẽ chỉ bao
gồm các khí: CO
2
, SO
2
, N
2
, O
2
, và H
2
O. Chỉ tính chung thể tích khí 3 nguyên tử vì
chúng có khả năng bức xạ rất mạnh: CO

2
, SO
2
, ký hiệu V
RO2
= V
CO2
+ V
SO2
. Ở trạng
thái lý thuyết ta tính hệ số không khí thừa α = 1 nhưng trong thực tế quá trình cháy
luôn xảy ra với hệ số không khí thừa α > 1.
2.2.1. Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết
Thể tích V
RO2
của nhiên liệu rắn được tính

 
lvlv
2SO2CO2RO
S375,0C01866,0VVV 
, m
3
tc
/kg
 
26,14,0.375,036,6701866,0V
2RO

m

3
tc
/kg.
Thể tích V
0
N2

61,557,6.008,0035,7.79,0N008,0V79,0V
lv0
kk
0
N
2

m
3
tc
/kg.
Lượng hơi nước lý thuyết trong khói

ph
0
kk
lvlv0
OH
G24,1V0161,0W0124,0H111,0V
2

, m
3

tc
/kg
Trong đó G
ph
là lượng hơi để phun dầu vào lò. Ở đây dùng nhiên liệu than
nên G
ph
= 0 kghơi/kgdầu.

66,035,0.24,1035,7.0161,05,7.0124,009,4.111,0V
0
OH
2

m
3
tc
/kg.
Thể tích khói khô lý thuyết

87,661,526,1VVV
0
2N2RO
0
kkho

m
3
tc
/kg.

Thể tích khói lý thuyết

53,766,087,6VVV
0
OH
0
kkho
0
2K

m
3
tc
/kg.
2.2.2. Xác định hệ số không khí thừa
Hệ số không khí thừa ra khỏi buồng lửa chọn theo bảng 16: buồng lửa phun thải
xỉ khô với lò có D ≥ 75 T/h tra được hệ số không khí thừa α = 1,2. Lượng không khí
lọt vào trong đường khói được xác định theo bảng 2.1 trong tài liệu.
Bảng 2.1: Giá trị lượng không khí lọt vào đường khói Δα

Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 6
Các bộ phận Δα
Buồng lửa 0,0
Feston 0,0
Bộ quá nhiệt cấp 2 0,025
Bộ quá nhiệt cấp 1 0,025
Bộ hâm nước cấp 2 0,02
Bộ sấy không khí cấp 2 0,02
Bộ hâm nước cấp 1 0,02

Bộ sấy không khí cấp 1 0,05
Hệ thống nghiền than 0,1
2.2.3. Thể tích sản phẩm cháy thực tế
Thể tích sản phẩm cháy thực tế được tính dựa trên thể tích sản phẩm cháy lý
thuyết.
Thể tích hơi nước
   
683,0035,712,10161,066,0V10161,0VV
0
kk
0
OHOH
22

m
3
tc
/kg.
Thể tích khói thực
 
OH
0
kk
0
KkhoOHKkhoK
22
VV1VVVV 
, m
3
tc

/kg
 
96,8683,0035,712,187,6V
K

m
3
tc
/kg.
Phân thể tích các khí
Khí 3 nguyên tử
141,0
96,8
26,1
V
V
r
K
RO
RO
2
2

.
Hơi nước
074,0
96,8
66,0
V
V

r
K
0
OH
OH
2
2

.
Nồng độ tro bay theo khói
Nồng độ tro bay trong khói tính theo thể tích khói

 
Kblv
V/a.A.10
, g/m
3
tc

Trong đó, a
b
là tỉ lệ tro bay, theo bảng 16 chọn được a
b
= 0,95. Vậy

 
147,1396,8/95,0.4,12.10 
g/m
3
tc

.
2.2.4. Lập bảng đặc tính thể tích của không khí
Hệ số không khí thừa ở cửa ra buồng lửa α

bl
= 1,2
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 7
Hệ số không khí thừa tại các vị trí tiếp theo được xác định bằng tổng của hệ số
không khí thừa buồng lửa với lượng lọt vào đường khói giữa buồng lửa với tiết diện
đang xét Δα. Hệ số không khí thừa đầu ra α” = α’ + Δα.
Bảng 2.2: Bảng hệ số không khí thừa
TT Tên bề mặt đốt
Hệ số không khí thừa
Đầu vào α’ Đầu ra α”
1 Buồng lửa 1,2 1,2
2 Cụm feston 1,2 1,2
3 Bộ quá nhiệt 1,2 1,25
4 Bộ hâm nước 1,25 1,29
5 Bộ sấy không khí 1,29 1,39
Lượng không khí ra khỏi bộ sấy không khí

1,11,002,1
n0
"
bl
"


Δα

0
: lượng không khí lọt vào buồng lửa, Δα
0
= 0;
Δα
n
: lượng không khí lọt vào hệ thống nghiền, Δα
n
= 0,1.
2.3. Tính entanpi của không khí và khói
Entanpi của không khí lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy

 
KK
p
0
kk
0
KK
CVI 
, kJ/m
3
tc

C
p
: nhiệt dung riêng của không khí, kJ/kgđộ;
θ: nhiệt độ của các không khí, ºC.
Entanpi của khói lý thuyết được tính


     
OH
0
OH
2N
0
2N
2RO
2RO
0
K
2
2
CVCVCVI 
, kJ/m
3
tc

C: nhiệt dung riêng, kJ/kgđộ;
θ: nhiệt độ của các chất khí, ºC.
Entanpi của tro bay

 
tr
lv
b
tr
C
100
A.a

I 
, kJ/kg
Entanpi của khói thực tế
 
tr
0
kk
0
kk
II1II 
, kJ/kg

6445,0
26500
4,12.95,0.10
Q
A.a.10
I
3
lv
t
lv
b
3
tr

nên bỏ qua không tính trong
công thức trên.
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 8

Bảng 2.3: Bảng đặc tính sản phẩm cháy
Khói thải
1,39
1,39
2,744
0,704
10,318
0,064
0,122
0,186
11,417
-
-
-
-
-
-
BSKK1
1,39
1,365
2,568
0,701
10,139
0,065
0,124
0,189
11,619
-
-
-

-
-
-
BHN1
1,34
1,33
2,322
0,697
9,889
0,067
0,127
0,194
11,912
-
-
-
-
-
-
BSKK2
1,32
1,295
2,075
0,693
9,638
0,068
0,131
0,199
12,222
-

-
-
-
-
-
BHN2
1,27
1,26
1,829
0,689
9,388
0,07
0,134
0,204
12,548
-
-
-
-
-
-
BQN1
1,25
1,238
1,674
0,687
9,231
0,071
0,136
0,207

12,761
-
-
-
-
-
-
BQN2
1,225
1,213
1,498
0,684
9,052
0,073
0,139
0,212
13,014
-
-
-
-
-
-
BL&PT
1,2
1,2
1,407
0,683
8,96
0,074

0,141
0,215
13,147
7,035
1,26
0,66
5,61
0,95
12,4
Đơn vị


m
3
tc
/kg
m
3
tc
/kg
m
3
tc
/kg



g/m
3
tc


m
3
tc
/kg
m
3
tc
/kg
m
3
tc
/kg
m
3
tc
/kg


Công thức tính

(α" +α’)/2
(α – 1)V
0
kk
V
0
H2O
+ 0,0161(α - 1) V
0

kk

V
H2O
+ V
0
N2
+ V
RO2
+ (α - 1) V
0
kk
V
0
H2O
/V
K

V
RO2
/V
K

r
H2O
+ r
RO2

10.A
lv

.a
b
/V
k







Ký hiệu
α"
α
V
thừa
V
H2O
V
K
r
H2O
r
RO2
r
n

µ
V
0

kk
V
RO2

V
0
H2O
V
0
N2

a
b
A
lv
Tên đại lượng
Hệ số không khí thừa đầu ra
Hệ số không khí thừa t.bình
Lượng không khí thừa
Thể tích hơi nước
Thể tích khói
Phân thể tích của hơi nước
Phân thể tích của khí 3 n.tử
Phân thể tích của các khí
Nồng độ tro bay theo khói
Thể tích không khí lý thuyết
Thể tích khí 3 n.tử lý thuyết
Thể tích hơi nước lý thuyết
Thể tích N
2

lý thuyết
Tỷ lệ tro bay
Độ tro làm việc
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 9
Bảng 2.4: Entanpi của sản phẩm cháy
α”
kk1
= 1,39
Bộ sấy KK I
1320,13
2341,96
4007,55




















α”
hn1
= 1,34
Bộ hâm nước I

2236,74
3849,33
5212,44
6628,41


















α”
kk2
= 1,32
Bộ sấy KK II


3786,87
5125,65
6516,13
7863,95

















α”
hn2
= 1,27
Bộ hâm nước II



4908,67
6235,45
7529,27
8872,36
















α”
qn1
= 1,25
Bộ quá nhiệt I




6123,18
7395,4
8714,82
9963,08
11448,2
12840,4
14207,6
15674,6











α”
qn2
= 1,225
Bộ quá nhiệt II








11187,7
12547,4
13886,1
15315,9
16436,7









α”
bl

= α”
f
= 1,2

B.lửa & feston









12254,4
13564,6
14957,1
16075,9
17729,1
19097,1
20498,1
21904
23320,9
24727,5
26163,1
27599,3
29037,9
I
0
k

(kJ/kg)
1040,85
2104,39
2152,57
4339,55
5613,6
6693,65
7876,97
9163,95
10422,6
11721
12860,2
14351,2
14431,5
17151,4
18399,3
19770,2
21151,3
22537,4
23870,1
25290,4
26737,3
28144,8
I
0
kk
(kJ/kg)
914,198
1521,25
2778,05

3736,99
4719,78
5721,99
6745,58
7672,09
8842,57
9910,2
10992,5
12086,8
13189,6
14298,8
15417,2
16544,1
17673,7
18813,4
19953,5
21105
22251,8
23409
(ºC)
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000

1100
1200
1300
1400
1500
1600
1700
1800
1900
2000
2100
2200
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 10
Chương 3
CÂN BẰNG NHIỆT LÕ HƠI

3.1. Lƣợng nhiệt đƣa vào lò hơi
Lượng nhiệt đưa vào lò hơi được tính cho 1 kg nhiên liệu rắn xác định theo công
thức

dphnl
n
kk
lv
tdv
QQQQQQ 
, kJ/kg
Trong đó
Q

t
lv
: nhiệt trị thấp của nhiên liệu, Q
t
lv
= 26500 kJ/kg;
Q
n
kk
: nhiệt lượng do không khí nóng mang vào, được tính đến khi không
khí được sấy nóng bằng nguồn nhiệt bên ngoài, Q
n
kk
= 0 khi lấy từ bộ
sấy không khí của lò;
Q
nl
= C
nl
.t
nl
là nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào. Tuy không có sấy bằng
nguồn nhiệt bên ngoài nhưng
%7,176
150
26500
150
Q
%5,7W
t

lv
lv


nên có thể bỏ qua Q
nl
= 0.
Q
ph
: nhiệt lượng do dùng hơi phun nhiên liệu vào lò;
Q
d
: nhiệt lượng phân hủy khi đốt đá dầu;
Đối với lò đốt than bột thì Q
ph
= 0 và Q
d
= 0. Như vậy đối với các lò hơi đốt
than mà không sấy không khí bằng nguồn nhiệt bên ngoài thì lượng
nhiệt đưa vào sẽ được coi gần bằng nhiệt trị thấp của nhiên liệu
26500QQ
lv
tdv

kJ/kg.
3.2. Xác định các tổn thất nhiệt lò hơi
3.2.1. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học
Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học q
3
thường chọn theo tiêu

chuẩn tính nhiệt, theo bảng 16 tra được q
3
= 0%. Vậy Q
3
= 0.
3.2.2. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về cơ học
Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học q
4
được xác định theo
tiêu chuẩn tính nhiệt, theo bảng 16 tra được q
4
= 5%.

1325
100
26500.5
100
Q.q
Q
dv4
4

kJ/kg.
3.2.3. Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra
Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài Q
2
hoặc q
2
được xác định theo công
thức

  
100
q100II
Q
4kklth
2



Trong đó:
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 11
 
th
thth
CVI 
là entanpi khói thải. Với nhiệt độ khói thải θ
th
= 120 ºC đã
chọn có
5,1524I
th

kJ/kg.
0
kklthkkl
I.I 
là entanpi không khí lạnh vào lò. Với nhiệt độ θ
kkl
= 30 ºC đã

chọn có
262,489I
0
kkl

kJ/kg suy ra
074,680262,489.39,1I
kkl


kJ/kg.
Vậy
  
2,802
100
5100074,6805,1524
Q
2



kJ/kg.

03,3100.
26500
2,802
100
Q
Q
q

dv
2
2

%.
3.2.4. Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh
Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh Q
5
hoặc q
5
được xác định
theo toán đồ thực nghiệm. Với sản lượng lò D = 220 T/h xác định ngay q
5
= 0,5%. Từ
đó có

5,132
100
26500.5,0
100
Q.q
Q
dv5
5

kJ/kg.
3.2.5. Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài
Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài Q
6
hoặc q

6
có thể bỏ qua khi đốt than phun
thải xỉ khô mà lượng xỉ thải ra ít








 5,26
1000
Q
4,12A
lv
t
lv
.
3.3. Lƣợng nhiệt sử dụng có ích
Lượng nhiệt sử dụng hữu ích Q
1
trong lò được xác định bằng công thức
 
ncqnqnhi
iiDQ


, kJ/h
Trong đó

D
qn
là sản lượng hơi quá nhiệt, D
qn
= 220 T/h;
i
qn
là entanpi của hơi quá nhiệt. Tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt với
t
qn
= 510 ºC và p
qn
= 90 bar được i
qn
= 3410,5 kJ/kg;
i
nc
là entanpi của nước cấp. Tra bảng nước và hơi bão hòa với t
nc
= 215 ºC
được i
nc
= 920,7 kJ/kg.
Vậy
 
3
hi
10.5477567,9205,3410.1000.220Q 
kJ/h.
Lượng nhiệt sử dụng có ích tính cho 1kg nhiên liệu

65432dv1
QQQQQQQ 
, kJ/kg
3,2424005,132132502,80226500Q
1

kJ/kg.
3.4. Hiệu suất lò hơi và lƣợng tiêu hao nhiên liệu
3.4.1. Hiệu suất nhiệt lò hơi
Hiệu suất nhiệt lò hơi η được xác định bằng công thức
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 12

 
65432
qqqqq100 
, %
 
47,9105,05003,3100 
%.
3.4.2. Lượng tiêu hao nhiên liệu của lò
Lượng tiêu hao nhiên liệu của lò B được xác định bằng công thức
22598
26500.9147,0
10.547756
Q
Q
B
3
lv

t
hi



= 22,6 T/h.
3.4.3. Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán của lò
Để xác định tổng thể tích sản phẩm cháy và không khí chuyển dời qua toàn bộ lò
hơi và nhiệt lượng chứa trong chúng người ta sử dụng đại lượng tiêu hao nhiên liệu
tính toán
1,21468
100
5
122598
100
q
1BB
4
tt
















kg/h.
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 13
Chương 4
THIẾT KẾ BUỒNG LỬA

4.1. Xác định kích thƣớc hình học của buồng lửa
4.1.1. Xác định thể tích buồng lửa
Sau khi tính toán nhien liệu chúng ta xác định được lượng nhiên liệu tiêu hao,
trên cơ sở chọn nhiệt thế thể tích buồng lửa, ta xác định được thể tích buồng lửa của lò
hơi. Dựa theo bảng 4.1 tài liệu [1], với buồng lửa thải xỉ khô thì q
v
= 145÷185 kW/m
3
,
để đạt tối ưu cho chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật, chọn q
v
= 150 kW/m
3
. Từ đó ta tìm được
thể tích buồng lửa

5,1053
150.3600
26500.1,21468
q

QB
V
v
lv
ttt
bl

m
3
.
Với B
tt
= 21468,1 kg/h là lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán;
Q
t
lv
= 26500 kJ/kg là nhiệt trị thấp của nhiên liệu.
4.1.2. Xác định chiều cao buồng lửa
Chiều cao buông lửa được chọn trên cơ sở bảo đảm chiều dài ngọn lửa để cho
nhiên liệu cháy kiệt trước khi ra khỏi buồng lửa. Đối với buồng lửa phun đốt công suất
D = 220 T/h thì chiều dài ngọn lửa được chọn l
nl
= 16m. Khi đó chọn chiều cao buồng
lửa khoảng H = 15m.
Diện tích tiết diện ngang của buồng lửa:

23,70
15
5,1053
H

V
F
bl
bl

m
2
.
4.1.3. Xác định kính thước các cạnh của tiết diện ngang buồng lửa
Diện tích tiết diện ngang buồng lửa được chọn:

5,675,7.9b.aF
bl

m
2
.
Chiều rộng và sâu buồng lửa được chọn dựa theo loại vòi phun và cách đặt
chúng, đảm bảo cho ngọn lửa không văng tới tường đối diện, có xét tới yêu cầu chiều
dài bao hơi để bảo đảm phân ly hơi, yêu cầu về tốc độ hơi trong bộ quá nhiệt, đồng
thời thỏa mãn được nhiệt thế chiều rộng buồng lửa. Kiểm tra ba điều kiện:
- Nhiệt thế chiều rộng buồng lửa theo bảng 4.2 tài liệu [1] có q
r
= 22÷27 t/m.h
44,24
9
220
a
D
q

r

t/m.h.
- Đặt vòi phun ở hai bên tường bên đối xứng nhau nên tiết diện ngang buồng lửa
có dạng hình chữ nhật. Tỉ lệ rộng và sâu a/b = 1,2.
- Kiểm tra điều kiện chiều sâu tối thiểu theo bảng 4.3 tài liệu [1] có b ≥ 7m đối
với lò 220 t/h.
Cả ba điều kiện trên đều thỏa mãn. Vậy tiết diện ngang buồng lửa có chiều rộng
và sâu là 9m × 7,5m.
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 14
4.1.4. Chọn loại, số lượng vòi phun và cách bố trí
Chọn loại vòi phun tròn đốt bột than. Với sản lượng hơi 220 t/h, chọn số lượng
vòi phun theo bảng 4.4 tài liệu [1] là 6 vòi phun, bố trí ở hai tường bên đối xứng nhau.
Các kích thước cơ bản lắp ráp với lò phun bột than thải xỉ khô (theo bảng 4.5)
- Từ trục vòi phun dưới đến mép phiễu thải tro xỉ bằng 2m.
- Từ trục vòi phun đến mép tường bằng 2m.
- Giữa các trục vòi phun trong dãy theo phương ngang bằng 3m.
- Giữa các trục vòi phun theo phương dọc bằng 2m.
4.1.5 Các kích thước hình học của buồng lửa
Để tính toán buồng lửa đơn giản người ta chia diện tích tường bên thành nhiều
hình nhỏ, cụ thể chia 5 phần như hình vẽ. Khi đó:
Chiều dài ngọn lửa: l
nl
= l
1
+ l
2
+ l
3

= 3,75 + 10,25 + 2,3 = 16,3 m.
Diện tích tường bên F
b
Ta tính các diện tích của hình nhỏ

72,1964,4.
2
15,7
F
1



m
2
.

25,715,9.5,7F
2

m
2
.

71.
2
5,65,7
F
3




m
2
.

114.
2
15,4
F
4



m
2
.

95,4.
2
5,25,1
F
5



m
2
.
Vậy

97,117911725,7172,19FF
5
1i
ib



m
2
.
Diện tích tường trước F
t

 
41,2029.32,55,1167,5a.lF
ttr


m
2
.
Diện tích tường sau F
s

 
71,1909.61,441,15,967,5a.lF
ss


m

2
.
Diện tích xung quanh buồng lửa
06,62971,19041,20297,117.2FFF2F
strbt

m
2
.
Thể tích buồng lửa V
7,10619.97,117a.FV
b

m
2
.
Nhận thấy thể tích buồng lửa theo hình vẽ sai số rất ít với thể tích đã tính toán
nên lấy các thông số kích thước buồng lửa theo hình vẽ.
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 15
A -
- A
4641
9500
4500
4000 1500
5315
5666
11500
10250

2305
3750
1000 3500
2503
4610
1414
4321
1000


7500
9000
60
65
200
A - A
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 16
4.2. Dàn ống sinh hơi
Bước ống của dàn ống sinh hơi ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ tường lò và đảm
bảo quá trình cháy ổn định.
Chọn bước ống s = 75mm, đường kính ống d = 60mm, khoảng cách từ tâm ống
đến tường bên e = 60mm, khoảng cách từ tâm ống đến tường trước, sau là e’= 65mm.
Hệ số góc của tường dàn ống: tra bảng.
Với s/d = 75/60 = 1,25;
e/d = 1.
Ta tìm được hệ số góc bức xạ tường dàn ống là x = 0,95.
Để cải thiện cháy ở 4 góc buồng lửa ta thiết kế các góc như mặt cắt A-A ở hình
trên.
x = 1- 0,2(s/d-1) = 1 – 0,2(1,25-1) = 0,95

Số ống ở tường trước và sau là
N
1
=
1321
75
10000

ống.
Số ống ở mỗi tường bên là
N
2
=
1021
75
200.28000


ống.
Bảng 4.1: Đặc tính cấu tạo của dàn ống sinh hơi
TT Tên đại lượng

hiệu
Đơn
vị
Tường
trước
Tường
sau
Tường

bên
Feston
1 Đường kính ngoài của ống d mm 60 60 60 60
2 Bước ống S mm 75 75 75 75
3 Bước ống tương đối S/d 1,25 1,25 1,25 1,25
4
Khoảng cách từ tâm ống
đến tường
e mm 60 65 65 65
5 Diện tích bề mặt bức xạ H
bx
m
2
202,4 190,7 236
6 Hệ số bức xạ hữu hiệu x
i
0,95 0,95 0,95 1
7 Số ống n 132 132 102 157
8
Tổng diện tích bề mặt bức
xạ hữu hiệu

bx
H

m
2
629
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 17

Bảng 4.2: Tính nhiệt buồng lửa
TT Tên đại lượng

hiệu
Đơn vị
Công thức tính hay cơ sở
chọn
Kết quả
1 Thể tích buồng lửa V
bl
m
3
Đã tính trước 1061,7
2
Diện tích bề mặt hấp thụ
nhiệt bức xạ
H
bx

m
2
Bảng 4.1 629
3 Độ đặt ống

-
bl
bx
F
H



0,676
4 Hệ số bảo ôn

- 0,995
5
Hệ số không khí thừa sau
dãy pheston

bl


- Bảng 2.3 1,2
6
Hệ số không khí lọt của
buồng lửa

bl
- Chọn 0
7
Hệ số không khí lọt vào hệ
thống nghiền than

n
-
Nghiền bi 
bl

0,1
8 Nhiệt độ không khí nóng t

n
kk
ºC Yêu cầu thiết kế 300
9 Entanpi của không khí nóng I
n
kk
kJ/kg Bảng 2.4 2778,05
10 Nhiệt độ không khí lạnh t
l
kk
ºC

Nhiệt độ môi trường 30
11 Entanpi của không khí lạnh I
l
kk
kJ/kg Bảng 2.4 489,26
12
Hệ số không khí thừa của bộ
sấy không khí
”
s
- 2.2.4 1,1
13
Nhiệt lượng không khí nóng
mang vào buồng lửa
Q
n
kk
kJ/kg



s
I
n
kk
+ (
bl
+ 
n
)I
l
kk

3104,78
14 Hệ số góc của dàn ống

- Toán đồ 5 0,99
15 Hệ số bám bẩn bề mặt ống

- Bảng 4.9 TNTBLH 0,45
16
Hệ số sử dụng nhiệt hữu
hiệu trung bình

tb
-
 .

0,446

17
Hệ số làm yếu b.xạ của khí
ba nguyên tử
k
k
cm
2
/mkG


















1000
T
38,011,0
SP

r6,178,0
bl
k
OH
2

0,341
18 Phân thể tích khí 3 n.tử r
n
- Bảng 2.3 0,215
19
Đường kính t.bình các hạt
tro
d
tr

Chọn theo bảng 4.8 13
20
Hệ số làm yếu b.xạ bởi hạt
tro
k
tr
cm
2
/mkG
2
tr
2
bl
k

d.T
.430



0,0325
21 Nồng độ tro bay trong khói

tr
g/m
3
tc

Bảng 2.3 13,147
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 18
22
Hệ số làm yếu b.xạ các hạt
cốc
k
c
cm
2
/mkG Chọn thông thường 1
23
Hệ số kể đến ả.hưởng của
n.độ các hạt cốc trong n.lửa
x
1
/x

2
Theo tài liệu 1/0,5
24
Hệ số làm yếu bức xạ buồng
lửa
k cm
2
/mkG
21ctrtrkk
x.x.kkr.k 

1,001
25 Áp suất trong buồng lửa p MPa

Chọn 0,1
26
Chiều dày hữu hiệu lớp bức
xạ của khói
s m
bl
bl
F
V
6,3

6,077
27 Độ đen ngọn lửa a
nl
- 1- e
-kps

0,456
28 Độ đen buồng lửa a
bl
-
 ).a1(a
a
nlnl
nl

0,653
29
Vị trí tương đối trung tâm
ngọn lửa (vòi phun nghiêng
xuống góc 20º)
x
bl
-
bl
bl
vp
x
H
h


0,22
30
Hệ số phân bố nhiệt không
đều theo chiều cao buồng
lửa

M - 0,54 – 0,5x
bl
0,45
31 Nhiệt độ cháy lý thuyết t
a
ºC Chọn giả thiết 1450
32
Entanpi ở nhiệt độ cháy lý
thuyết
I
a
kJ/kg Bảng 3 14858
33
Entanpi của khói ở đầu ra
buồng lửa
I”
bl
kJ/kg
Bảng 3(tra ở ”
bl
= 1050 ºC)
12290,6
34 Nhiệt dung t.bình của khói V
k
C
tb
kJ/ºC
bla
bla
bla

blbl
tt
II
tt
IQ










6,42
35
Nhiệt độ khói ra khỏi buồng
lửa
”
bl

ºC
273
1
CVB10
TaF762,5
M
T
6,0

kt
8
3
ablt
a













1098

Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa chỉ chênh lệch 48 ºC nên không cần tính lại. Vậy
nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa là ”
bl
= 1098 ºC, khi đó entanpi của khói ở nhiệt độ
này là I”
bl
= 12837,4 kJ/kg. Nhiệt lượng truyền trong buồng lửa:
   
1,157884,128378,28704995,0IQQ
blktbl




kJ.
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 19
Chương 5
THIẾT KẾ DÃY PHESTON

5.1. Đặc tính cấu tạo
Dãy ống pheston do dàn ống sinh hơi ở tường sau buồng lửa làm nên. Nó nằm ở
đầu ra buồng lửa có nhiệt độ rất cao nên ta bố trí các ống thưa ra để tránh hiện tượng
đóng xỉ. Bước ống chọn theo tiêu chuẩn, ở đây bố trí so le nhằm giảm độ bám bẩn.
Bước ống ngang S
1
= 4.S = 75.4 = 300 mm
Bước ống dọc S
2
= 250mm

Cách bố trí dãy pheston
5.2. Tính nhiệt dãy pheston
Tường bên
Tường bên
Tường sau
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 20

Bảng 5.1: Đặc tính cấu tạo của dãy pheston
Dãy số

4
60
29
5700
300
250
5
4,17
31,5
125,8
0,29
0,746
50,6
75,2
5,9
5,6
9
51,4
48,7
50.3
3
60
28
5800
300
250
5
4,17
30,6
2

60
29
5900
300
250
5
4,17
32,3
1
60
28
6000
300
250
5
4,17
31,7
Đơn vị
mm
ống
mm
mm
mm


m
2

m
2


m

m
2

m
2

m
m
m
m
2
m
2

m
2

Ký hiệu
d
z
l
S
1

S
2



1


2

H
ht

H
p


x
p

H
bx
p

H
dl
p

l

l
’’

a

p

F’
p
F”
p

F
p

Tên đại lượng
Đường kính ngoài của ống
Số ống trong mỗi dãy
Chiều dàI mỗi ống
Bước ống ngang
Bước ống dọc
Bước ống tương đối ngang S
1
/d
1

Bước ống tương đối dọc S
2
/d
2

Bề mặt hấp thụ của mỗi dãy H
ht
= dlz
Tổng diện tích bề mặt pheston H

p
= H
i

Hệ số góc mỗi dãy ống chọn theo bảng Toán đồ 5
Hệ số góc của cụm pheston 1-(1-)
n

Bề mặt chịu nhiệt bức xạ H
bx
p
=F
p
.x
p

Diện tích bề mặt chịu đối lưu H
dl
p
= H
p
-H
bx
p

Chiều dài tiết diện ngang đường khói :+đầu vào
+ đầu ra
Chiều rộng đường khói
Tiết diện đường khói đi : +đầu vào l


(a
p
- d.z)
+ đầu ra l

(a
p
- d.z)
Tiết diện trung bình khòi đi qua pheston F
p
= (F’
p
+F”
p
)/2
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17

Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 21
Bảng 5.2: Tính truyền nhiệt dãy pheston
Kết quả
2

1098
1058
1078
13538,4
13014,3
524,1
521,5

303,32
1,053
774,68
5,257
0,074
0,215
1

1098
1038
1068
13538,4

12752,3
786,1
782,2

303,32
1,082
764,68
5,218
0,074
0,215
Công thức và cơ sở tính

Tra bảng 4.2
Giả thiết kiểm tra
(

ph
+ 

bl
)/2
Tra bảng 2.4 
bl
=1.2

I
ph
= I
’’
bl

- I
’’
ph

I
ph
.

Tra bảng nước và hơi bão hòa với P = 90 bar


ptb
-t
bh


Từ bảng 2.3
Bảng 2.3
Đơn vị

ºC
ºC
ºC
kJ/kg
kJ/kg
kJ/kg
kJ/kg

ºC
ºC

ºC
m/s


Ký hiệu



bl



ph


tb

I
’’
bl

I
’’
ph

I
ph

Q
k



t
bh



t
tb


k

r
H
2
0

r
R0
2

Tên đại lượng
CÂN BẰNG NHIỆT
Nhiệt độ khói sau buồng lửa
Nhiệt độ khói sau pheston
Nhiệt độ khói trung bình
Entanpi khói sau buồng lửa
Entanpi khói sau pheston
Độ giáng entanpi trước và sau pheston

Lượng nhiệt khói truyền đi ứng với 1
kg nhiên liệu
TÍNH TRUYỀN NHIỆT
Nhiệt độ hơi bảo hoà ở pheston
Tỉ số chênh lệch nhiệt độ trung bình
Độ chênh nhiệt độ trung bình
Tốc độ trung bình của khói qua pheston
Thành phần thể tích hơi nước trong
khói
Thành phần thể tích khí 3 nguyên tử
TT

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13

Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 22
Kết quả

2
13,147
41,3
0,197
3,3
0,0139
383
210,7
55,91
367,51
1
13,147
41,03
0,197
3,2
0,0141
383
205,8
55,05
357,19
Công thức và cơ sở tính
Bảng 2.3
1,163.C
z
.C
S
.C
VL
.
H

, theo toán đồ 10
r
RO2
.s
Toán đồ 3
 = C
d
.C
p
. + 
t
tb
+ t

bx
= 1,163.a
ks
.
bx
t
, chọn theo toán đồ 11


Đơn vị
g/m
3
tc

w/m
3

tc

m.Mn/m
2


ºC
w/m
2
K
w/m
2
K
kJ/kg
Ký hiệu


dl

10.p
n
s
K
k


t
v

bx


k
Q
T

Tên đại lượng
Nồng độ tro bay trong khói
Hệ số tản nhiệt từ khói đến vách ống
Lực hấp thụ khí 3 nguyên tử
Hệ số làm yếu bức xạ do khí 3 nguyên
tử
Hệ số bám bản bề mặt ống
Nhiệt độ vách ống có bám bẩn
Hệ số tản nhiệt
Hệ số truyền nhiệt
Lượng nhiệt truyền tính toán ứng với 1
kg nhiên liệu
TT
14
15
16
17
20
21
22
23
24
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 23
Áp dụng quy tắc 3 điểm tìm nhiệt độ ra của pheston 


ph


Thông qua cách giải ba điểm bằng đồ thị trên ta tìm được ”
ph
= 1069,4
o
C tương
ứng với I

ph
= 13163,7 kJ/kg.
Nhiệt lượng hấp thụ đối lưu của bộ pheston
dl
ph
Q

 
 
83,3727,131634,13538.995,0IIQ
phbl
dl
ph





kJ/kg.

0
357,19
367,51
521,5
782,2
373,37
1038 1058
1069,4
ºC
kJ/kg
Q
k
Q
t
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 24
Chương 6
PHÂN PHỐI NHIỆT LƢỢNG CHO CÁC BỀ MẶT ĐỐT

6.1. Tổng lƣợng nhiệt hấp thụ hữu ích của lò
547756000Q
hi

kJ/h theo mục 3.3.
6.2 Tổng lƣợng nhiệt hấp thụ bức xạ của dãy pheston
tt
bx
bl
bx
ph

bx
bl
bx
ph
B.
H
H
.Q.yQ 

Trong đó:
y = 0,75 hệ số phân phối nhiệt không đồng đều.
   
6,150904,135388,28704.995,0IQQ
blt
bx
bl



kJ/kg.
195275231,21468.
6,629
6,50
.6,15090.75,0Q
bx
ph

kJ/h = 5424,3 kW.
6.3. Lƣợng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ từ buồng lửa của bộ quá nhiệt II


 
 
4959991746,01.19527523x1.QQ
p
bx
ph
bx
2bqn

kJ/h = 1377,8 kW.
6.4. Lƣợng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ của dàn ống sinh hơi

 
 
4959991195275231,21468.6,15090QQB.QQ
bx
2qn
bx
phtt
bx
bl
bx
sh


= 299478996 kJ/h = 83188,6 kW.
6.5. Tổng lƣợng nhiệt hấp thụ của dãy pheston

275314751,21468.83,37219527523QQQ
dl

ph
bx
phph

kJ/h = 7647,7 kW.
6.6. Lƣợng nhiệt hấp thụ bằng đối lƣu của bộ quá nhiệt
Khi sử dụng bộ giảm ôn kiểu bề mặt


bx
qnqn
dl
qngô
bx
qn
dl
qnqn
iGQQQiGQQQ 

Ở phụ tải định mức i

= 0.
Q
qn
= D(i
qn
-i
bh
) = 220.10
3

.(3410,5 - 2743) = 146850000 kJ/h = 40791,7 kW

1418900094959991146850000Q
dl
qn

kJ/h = 39413,9 kW.
6.7. Tổng lƣợng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nƣớc
 
qnph
bx
shhihn
QQQQQ 

= 547756000 – (299479996 + 27531475 + 146850000) = 73894529 kJ/h
= 20526,2 kW.
6.8. Độ sôi bộ hâm nƣớc
Entanpi của nước cấp khi đi vào bộ hâm nước
Đồ án Môn học: LÒ HƠI  GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng
SVTH: Võ Xuân Đức Lớp 06N - Nhóm 13A Trang 25
7,920iiii
ncgônchn

kJ/kg.
Lượng nhiệt hấp thụ của nước trong bộ hâm nước khi đun sôi
   
4009060007,920274310.220iiDQ
3
ncbhht


kJ/h = 111362,8 kW.
Như vậy lượng nhiệt cần cấp cho nước bốc hơi khi sôi Q
ht
lớn hơn nhiều so với
Q
hn
nên trong bộ hâm nước, nước chưa đạt trạng thái sôi.
6.9. Tổng lƣợng nhiệt hấp thụ của bộ sấy không khí

 
 
 
l
kk
n
kkttsIIs
l
kk
n
kktt
tb
ss
II.B.2/II.B.Q 



= (1,27 + 0,05/2).21468,1.(2778,05 - 429,26) = 65299155 kJ/h = 18138,7 kW
6.10. Xác định lƣợng nhiệt hấp thụ bộ hâm nƣớc cấp I và cấp II
6.10.1. Nhiệt độ không khí đầu ra của bộ sấy không khí cấp I
t


sI
= t
nc
+ (10  15), ºC.
6.10.2. Nhiệt độ nước đầu vào của bộ hâm nước cấp II
Thấp hơn nhiệt độ sôi khoảng 40 ºC.
6.10.3. Nhiệt độ khói trước bộ sấy không khí cấp II không quá 530 550 ºC.
Theo thiết kế này ta chọn như sau:
t

sI
= t
nc
+12 = 227

ºC.
t
bh
– t

hnI
= 303 - t

hnI
 40
o
C  t

hnI

 263

ºC.
Chọn t

hnI
= 250

ºC.
Nhiệt độ nước ra sau bộ hâm nước cấp I là: t
’’
hnI
= t

hnII
= 250 ºC, tương ứng với
I

hnI
= 1085,7 kJ/kg.
Nhiệt lượng hấp thụ của bộ hâm nước I

   
363000007,9207,108510.220iiDQ
3
nchnIIhnI



kJ/h = 10083,3 kW.

Nhiệt lượng hấp thụ của bộ hâm nước II
Q
hnII
= Q
hn
- Q
hnI
= 73894529 – 47168000 = 37594529 kJ/h = 10422,9 kW.
6.11. Nhiệt lƣợng hấp thụ của bộ sấy không khí cấp I

 
 
 
l
kk
n
kkttsIIs
l
kk
n
kktt
tb
ssI
II.B.2/II.B.Q 



= (1,34 + 0,03/2).21468,1.(1860,6 - 429,26) = 41636644 kJ/h = 11565,7 kW
6.12. Nhiệt lƣợng hấp thụ của bộ sấy không khí cấp II
Q

sII
= Q
s
– Q
sI
= 65299155 – 41636644 = 23662511 kJ/h = 6572,9 kW.
6.13. Nhiệt độ khói sau các bề mặt đốt
6.13.1. Nhiệt độ khói sau bộ quá nhiệt
tt
qn
l
kkqnpqn
B.
Q
III






×