BỘ QUỐC PHÒNG
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
HỌC VIỆN QUÂN Y
Khóa luận tốt nghiệp
NGHIÊN CỨU SƠ BỘ THÀNH PHẦN
HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG
KHUẨN INVITRO CỦA VỊ THUỐC
BẠCH CẬP
Cán bộ hướng dẫn: TS Triệu Duy Điệt
Nội dung của khoá luận gồm 5 ph
Nội dung của khoá luận gồm 5 ph
ần
ần
•
Đặt vấn đề
•
Tổng quan
•
Nguyên vật liệu và phương
pháp nghiên cứu
•
Kết quả và bàn luận
•
Kiến nghị
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề
•
Vị bạch cập (Rhizoma Bletillae) là thân rễ phơi hay sấy
khô của cây bạch cập Bletilla striata (Thunb) Reichb.f,
họ Lan (Orchidaceae), được dùng để điều trị một số
bệnh theo kinh nghiệm dân gian như chảy máu cam,
nôn ra máu, đau mắt đỏ, mụn nhọt sưng tấy và bỏng
lửa.
•
Một số tác giả đã nghiên cứu trong vị bạch cập có chất
nhầy (khoảng 55%), một ít tinh dầu và các hoạt chất
khác chưa rõ. Tuy nhiên, thành phần hoá học và tác
dụng kháng khuẩn của vị thuốc này vẫn chưa có tài
liệu nào đề cập một cách cụ thể.
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề
•
Với mục đích tìm hiểu sâu hơn về thành phần hoá học
cũng như các tác dụng sinh học nói chung và tác dụng
kháng khuẩn nói riêng, nhằm phục vụ cho việc sử
dụng bạch cập trong công tác điều trị một cách khoa
học hơn.
•
Chúng tôi tiến hành đề tài
“Nghiên cứu sơ bộ thành phần hoá học và tác dụng
kháng khuẩn invitro của vị thuốc bạch cập” với mục
tiêu:
–
Xác định sơ bộ thành phần hoá học của vị thuốc
bạch cập.
–
Đánh giá tác dụng kháng khuẩn invitro của dịch
chiết nước vị bạch cập.
Chương 1: Tổng quan
Chương 1: Tổng quan
1.1 Đặc điểm thực
vật cây bạch cập
(Hình 1.1)
1.3 Thành phần hoá học
1.3 Thành phần hoá học
Bạch
cập
Chất
nhầy
Tinh
dầu
Flavonoid Phytosterol
1.4 Tác dụng và công dụng
1.4 Tác dụng và công dụng
•
Tính vị: Vị đắng, tính bình.
•
Quy kinh: Phế.
•
Tác dụng: Bổ phế sinh cơ, hoá ứ, chỉ
huyết, sát trùng giải độc.
•
Chủ trị: Thổ ra máu, máu cam, chữa tà khí
vào dạ dày, chứng huyết lỵ, nhiệt sang lâu
khỏi.
•
Liều dùng: 4 – 12g dạng bột hay sắc.
Chương 2: Nguyên vật liệu và
Chương 2: Nguyên vật liệu và
phương pháp nghiên cứu
phương pháp nghiên cứu
2.1 Nguyên vật liệu
•
Nguyên liệu: Vị bạch cập nhập từ Trung Quốc
(Rhizoma Bletillae).
•
Dung môi và hoá chất tinh khiết.
•
Trang thiết bị và dụng cụ: Tủ sấy, tủ hốt, máy soi
huỳnh quang, máy đo phổ tử ngoại Cintra 40
(Australia)...
•
Các chủng vi khuẩn:
–
Staphylococcus aureus
–
Pseudomonas aeruginosa
–
Escherichia coli
–
Bacillus subtilis
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
•
Phương pháp nghiên cứu hoá học:
–
Phân tích sơ bộ các nhóm hợp chất có trong dược
liệu theo phương pháp của trường Đại học Dược
khoa Rumani.
–
Định tính các nhóm hợp chất bằng các phản ứng
hoá học.
–
Định tính các nhóm hợp chất trong dược liệu bằng
sắc kí lớp mỏng.
–
Chiết xuất flavonoid trong vị bạch cập bằng cồn
90°.
–
Tinh chế flavonoid theo phương pháp sắc kí lớp
chế hoá.
–
Sơ bộ nhận dạng flavonoid bằng sắc kí lớp mỏng
và phổ tử ngoại.
–
Đánh giá sơ bộ chất nhầy trong vị bạch cập theo
phương pháp trương nở (Dược điển Pháp 1972).
–
Định lượng chất nhầy theo phương pháp cân
(Dược điển Việt Nam 2002).
–
Thủy phân chất nhầy bằng acid sulfuric 2N đun
nóng.
–
Định tính các monosaccharid trong chất nhầy sau
thủy phân bằng sắc kí giấy.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
•
Phương pháp nghiên cứu tác dụng kháng
khuẩn:
–
Xác định tính kháng khuẩn theo phương pháp
thạch lỗ.
–
Xác định nồng độ tối thiểu ức chế vi khuẩn theo
phương pháp pha loãng.
2.3 Xử lý số liệu
2.3 Xử lý số liệu
•
Theo phương pháp thống kê y học.
Chương 3: Kết quả và bàn luận
Chương 3: Kết quả và bàn luận
3.1 Kết quả nghiên cứu thành phần hoá
học
3.1.1 Định tính sơ bộ thành phần hoá học vị
bạch cập
Chiết xuất (Hình 3.1)
Chiết xuất (Hình 3.1)
Bét b¹ch cËp
Bét dîc liÖu ®·
bay h¬i ether
ethylic
Bét dîc liÖu ®·
bay h¬i ethanol 90
0
DÞch chiÕt
ether ethylic
DÞch chiÕt
ethanol 90
0
DÞch chiÕt
níc
B· dîc liÖu
bá ®i
ChiÕt b»ng ethanol 90
0
trong dông
cô Soxhlet liªn tôc trong 8 giê
ChiÕt b»ng ether ethylic trong dông
cô Soxhlet liªn tôc trong 8 giê
ChiÕt b»ng dung dÞch HCl 1%