Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

Ebook pháp luật, lối sống và văn hóa công sở phần 2 PGS TS nguyễn minh doan (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.48 MB, 202 trang )

PHẦN B. PHÁP LUẬT VỚI LÓI SÓNG

I. SÓNG THEO PHÁP LUẬT
1. Lối sống

Sổhg là quá trình hoạt động sinh vật và xã hội của mỗi
con người và xã hội loài người, lối sông là một danh từ ghép
gồm “lôi” và “sống’’ được hiểu là thể thức, phương thức,
cách thức sinh hoạt, quá trình hoạt động sống, ứng xử của
mỗi con người, cộng đồng hoặc cả xã hội loài người với nhau
trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định của môi
trường sông xung quanh con người.
Xung quanh vấn đề lối sống có rất nhiều cách tiếp cận
khác nhau nên tồn tại nhiều quan niệm khác nhau với nội
hàm và ngoại diên không giống nhau. Chẳng hạn, theo
quan điểm của G.Glezerman thì lôi sông là “tổng hoà những
nét cơ bản, nói lên những đặc điểm của các hoạt động sống
của xã hội, dân tộc, giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân
75


lp[\áp luẠ-f> lối s ố n g v à v ă n h ó a c ô n g s đ

trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất địn h”.1 Còn nhà
triết học V.I.Tonxtưkhơ lại cho rằng, lốì sổng là “những
hình thức c ố định, điển hình của hoạt động sống cá nhân
và tập đoàn của con người; những hình thức ấy nói lên các
đặc điểm về sự giao tiếp, hành vi và nếp nghĩ của họ trong
các lĩnh vực lao động, hoạt động xã hội - chính trị, sinh
hoạt và giải t r í’.2 Quan niệm của Z.Dunốp cho rằng, lối
sông là những điều kiện trong đó con người tự tái sản xuất


về mặt sinh học cũng như về mặt xã hội.3 Đó là toàn bộ
những hình thức hành vi hàng ngày, ổn định và điển hình
của con người. Một số học giả ở Việt Nam cho rằng, “Lối
sông là một phạm trù xã hội học khái quát toàn bộ hoạt
động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội,
các cá nhăn trong những điều kiện của một hình thái kinh
tể - xã hội nhất định, và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời
sống: trong lao động và hưởng thụ, trong quan hệ giữa
người với người, trong sinh hoạt tinh thần và văn hoa'.4
1 Xem: Lôĩ sông xã hội chủ nghĩa và các cuộc đấu tranh tư tường hiện
nay, Nxb. Matsxcva, 1976, tr.17-18 (tiếng Nga).
2 Xem: Lối sống - khái niệm, hiện thực và một số vấn đề, Nxb. Matsxcva,
1978, tr.27 (tiếng Nga).
3 Xem; Ban Tư tưởng - Văn hoá trung ương,, Nghiên cứu xây dựng
chương trinh giáo dục nếp sống văn minh thí điểm trên truyền hình,
Hà Nội, 1998, tr.3,6.
4 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tập bài giảng: Văn hoá xã
hội chủ nghĩa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.217-218.
76


PM * B. PH ÁP L U A t V Ớ J L ố a SốN O

Nhà nghiên cứu Thành Lê lại cho rằng, “Nói một cách
đơn giản, lối sống nói rõ con người sống như th ế nào, đê
làm gì, họ làm những gì, cuộc sống của họ chứa đựng
những hành vi nào. Vì thế, về thực chất, lối sống không chỉ
bao quát những điều kiện sống mà là toàn bộ những hình
thức hoạt động sông của con người trong quá trình sản xuất
của cải vật chất và tinh thần, củng như trong lĩnh vực xã

hội - chính trị và gia đinh - sinh hoạt”.'
Mặc dù các quan điểm nêu trên ít nhiều có khác nhau,
song tựu trung lại chúng thông nhất với nhau ở chỗ đều cho
rằng, lối sông là tổng hoà những dạng hoạt động sông ổn
định của cộng đồng (dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội...) và
các cá nhân, được vận hành theo những chuẩn giá trị xã
hội nhất định phù hợp với các điều kiện của một xã hội
nhất định. Theo đó, lối sống của con người là kết quả hoạt
động và tổ chức của cộng đồng hoặc cá nhân con người
trong quá trình thích nghi và biến đổi hoàn cảnh sống, mà
họ vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, vừa là chủ thể sáng tạo
ra hoàn cảnh sông của chính họ. Lối sống vừa mang tính
xã hội (tính khái quát) thể hiện ở toàn bộ hoạt động sống
của các cộng đồng vừa mang tính cá nhân (cụ thể) thể hiện
ở những hành động thường lệ (riêng của một người hay một
nhóm) được thực hành trong đời sông con người, thể hiện

những cách ứng xử của con người trước những điều kiện,
1 Thành Lê, "Vềlối sống...", Tạp chí Cộng sản, sô' 2/1981, tr.45.

77


P h á p luộf, loi sôV\0 v à v ã n h ó a cồr»g s<5

hoàn cảnh của môi trường sông cụ thể. Do vậy, có thể nói
lối sổng “tò biểu hiện của cái xã hội trong cái cá nhân, cho
nên nó có tính linh hoạt và cơ động cao. Lối sống phản ánh
mối liên hệ biện chứng giữa cái p h ổ biến với cái đặc thù và
cái đơn nhất, cho nên nội dung và phạm vi của nó rộng lớn

và đa tầng, đa nghĩa".'

Lối sống vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan.
Về mặt khách quan, lối sống phụ thuộc vào môi trường sông
(các điều kiện kinh tế, xã hội, các chuẩn mực, giá trị xã hội...
cụ thể của mỗi cộng đồng cũng như mỗi cá nhân). Lối sống xã
hội bị chi phốỉ, quy định bởi thực trạng kinh tế, xã hội, ý thức
hệ giai cấp, nhu cầu của con người, phong tục, truyền thông
dân tộc... Yếu tô"quan trọng nhất mà lôi sống phụ thuộc vào
là phương thức sản xuất xã hội và điều kiện sống của con
ngưòi (cộng đồng và cá nhân). Từ đó cho thấy, lôi sống là một
dạng hoạt động sống của con người, thể hiện đặc trưng riêng
của từng cộng đồng người, cá nhân mỗi con người. Mặt khác,
lối sống có tính chủ quan, phụ thuộc vào ý thức của con người
trong việc lựa chọn cho mình một lối sống, dựa trên cơ sở lẽ
sống, thái độ sống cụ thể mà con người đặt ra (tính chủ quan
phụ thuộc vào mỗi cá nhân từ tính cách đến những lý tưởng
sống mà họ tiếp thu, học tập, chịu ảnh hưởng...).
1 GS. TSKH. Huỳnh Khái Vĩnh (Chủ biên), Một số vấn đ ề về lối sống,
đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001,
tr.28-29.
78


P M * B . P H Á P L IA Ậ T V Ớ Ũ L ổ D

s ố n g

Trong khái niệm lối sông còn hàm chứa cả nội dung là
lý tưởng sông, phương châm sống và các hoạt động thực

tiễn tương ứng. Lổi sông được bộc lộ qua các hoạt động tư
duy hoặc các hoạt động thực tiễn của các cá nhân, các cộng
đồng. Lối sống là một vấn đề có tính kế thừa, tính văn hóa
sâu rộng. Vì vậy, lối sống xã hội được xem như bộ mặt văn
hóa của xã hội.
Lối sông xã hội là tổng thể các hoạt động xã hội được
hình thành dựa trên các chuẩn mực xã hội và có tính lặp
lại, tái diễn. Lối sống xã hội là phạm trù xã hội, không có
tính định lượng cụ thể mà được định tính bởi những tiêu
chuẩn xã hội có tính ước lệ. Mặt khác, lối sống bao giờ cũng
mang tính cá thể, mỗi cá thể có phong cách sống khác
nhau. Lối sông cá nhân biểu hiện nhân cách cá nhân, nhu
cầu và những giá trị xã hội mà cá nhân đó nhận thấy cần
thiết. Nhu cầu cá nhân (cả vật chất lẫn tinh thần) xuất
hiện và tồn tại khách quan được coi là yếu tô" khỏi nguyên
của lốì sống cá nhân. Những nhu cầu cá nhân chính, đáng,
hợp pháp luôn gắn liền với các hoạt động sáng tạo, tích cực,
luôn vươn tới những giá trị của tự do, dân chủ và công
bằng. Ngược lại, có những nhu cầu cá nhân sẽ làm triệt
tiêu những đặc điểm trên, gây hậu quả xấu cho cả bản thân
và xã hội. Ngoài ra, lối sống cá nhân còn phụ thuộc vào

nhận thức của cá nhân, môi trường xã hội cũng như địa vị
xã hội của cá nhân đó. Thông thường, lối sống xã hội chi
phối lốì sống cá nhân và ngược lại, lối sống của các thành
79


ĩty\áp luẬt, lôi sôVig v à v a n h ó a CÔM0 s S


viên trong cộng đồng sẽ làm đa sắc thái lối sống xã hội. Quá
trình đấu tranh giữa cái “tôi” và cái “chúng to” là quá trình
hình thành và hội nhập lối sống cá nhân và lôi sông của
cộng đồng. Điều này có ý nghĩa thực tế hơn khi chúng ta
giải quyết hài hòa các loại lợi ích cá nhân - tập thê - nhà
nước - xã hội. Như vậy, việc hài hòa các nhu cầu lợi ích cá
nhân là con đường dẫn đến sự thông nhất về bản chất lối
sông xã hội trong điều kiện còn tồn tại giai cấp, tồn tại sự
khác biệt nhất định.
LỐI sống là hệ thông các hoạt động sông của cá nhân
hoặc của cộng đồng trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất
định. Sự hình thành và thể hiện của lối sông không chỉ
trong lao động sản xuất mà còn thể hiện trong cả các hoạt
động khác của con người như hoạt động chính trị, hoạt
động xã hội, hoạt động tư tưởng văn hoá, hoạt động pháp
luật, hoạt động thể dục thể thao... Lôi sống vừa là sản
phẩm của điều kiện kinh tế - xã hội mang tính lịch sử, vừa
phản ánh điểu kiện sống, hoạt động và quan hệ xã hội
thông qua nhận thức, tình cảm, thói quen, cách ứng xử,
cách làm việc của mỗi con người, mỗi tầng lớp, mỗi giai cấp
và mỗi cộng đồng dân tộc. Vì thế, nội dung của lối sống bao
gồm các yếu tô" cấu thành như phong cách tư duy, trạng
thái tình cảm, đặc điểm của quan hộ xã hội và thói quen

biểu hiện qua hành vi. Thèm vào đó, hoạt động của con
người là hoạt động có mục đích nên lốỉ sống phụ thuộc vào
giá trị xã hội mà con ngưòi hướng tới, phụ thuộc vào sự kết
80



P k á * B . P H y \P L U Â T V Ớ D L Ố D S ổ N O

hợp các giá trị vật chất và giá trị tinh thần trong chính bản
thân hoạt động của con người.
Có liên quan chặt chẽ đến lối sông là:

Lẽ sống (đạo lý sống, phản ánh nhận thức,sự ýthức
của con người về chính bản thân trong các mối quan hệ xã
hội. Lẽ sông có vai trò dẫn dắt, định hướng tạo ra sự ổn
định của lối sông);
Mức sống (mặt vật chất của lối sông, biểu hiện ở chỉ số
đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần của cộng
đồng, cá nhân con ngưòi. Mức sông cao là điều kiện vật
chất cần thiết để hoàn thiện lôi sống);
Chất lượng sống (mức độ thoả mãn nhu cầuvật chất và
tinh thần của con người cả về sô" lượng và chất lượng của
cuộc sông, thể hiện mức độ tự do về mặt xã hội cũng như
điều kiện phát triển của cá nhân);
Nếp sông (những thói quen, phong tục, tập quán, quy
ước chung của cộng đồng đã được định hình thành nét văn
hoá được các cá nhân và cộng đồng thừa nhận, làm theo);
Phong cách sống (là hình thức biểu hiện của lốỉ sông
thông qua hoạt động và những quan hệ xã hội tạo nên nét
riêng biệt trong lối sông của các cố nhân, các nhóm xã hội.
và môi trường sông);
Môi trường sống (bao gồm môi trường thiên nhiên, môi
trường tự nhiên do con ngưòi tạo ra (các công trình, cảnh
81



P K ó p Iiạ Ạ ỷ , lối s ố n g v à v ă n h ó a c ổ ttg St5

quan do con người tạo ra từ tự nhiên), môi trường xã hội).
Con người và các cộng đồng của con người luôn phải tuân
theo những quy luật chung của môi trường sông tự nhiên
và xã hội.
»

Từ những phân tích trên có thể hiểu lối sống là toàn bộ
những hình thức hoạt động sống (thể thức, phương thức,
cách thức sông) của mỗi con người, cộng đồng hoặc cả xã
hội loài người trong quá trình sản xuất, sinh hoạt và hoạt
động xã hội trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định
của môi trường sông xung quanh con người.
2. Lối sống theo pháp luật

Lối sống luôn vận hành theo một bảng giá trị xã hội nào
đó. Nói cách khác, mỗi 101 sông đều dựa trên những chuẩn
mực giá trị xã hội nhất định. Các chuẩn mực xã hội mà con
người hiện nay theo đuổi rất phong phú, đa dạng và một
trong những giá trị xã hội mà con người phấn đấu đạt tói
là các chuẩn mực pháp luật, sự tôn trọng, thực hiện các
chuẩn mực pháp luật một cách nghiêm minh, chính xác,
hiệu quả. Khi pháp luật được coi là chuẩn mực giá trị xã
hội cho lối sống của mọi ngưòi trong xã hội thì lúc đó mỗi
cá nhân, tổ chức và cộng đồng buộc phải khép mình, làm
theo những quy định của pháp luật, làm cho pháp luật đi
vào đòi sống và khi này lôi sống theo pháp luật cũng được
hình thành hay nói cách khác lối sống được xem xét dưới
giác độ (khía cạnh) pháp luật.

82


PM w B . P H Á P L U Ậ T VỚ D L Ố J S ố N G

hối sống theo pháp luật hay lôi sông được xem xét dưới
giác độ pháp luật được coi là những hành vi thực tế của con
người dựa trên cơ sở những chuẩn mực pháp luật trong các
lĩnh vực lao động sản xuất, sinh hoạt tiêu dùng các giá trị
vật chất, tinh thần và các hoạt động chính trị - xã hội khác.
Đời sông pháp luật rất đa dạng và phức tạp nên lối sông
theo pháp luật cũng rất phong phú, đan xen vào hầu hết
các lĩnh vực của đời sông xã hội từ hoạt động sản xuất, trao
đổi, tiêu dùng, các hoạt động sinh hoạt chung cả về vật
chất và tinh thần. Lôi sông không chỉ được quy định bởi
điều kiện vật chất mà còn phụ thuộc vào các điều kiện tinh
thần của cá nhân và cộng đồng - nguồn động lực vô tận của
con người. Tuy vậy, cũng không nên thiên về lối sông phi
vật chất, coi trọng sông và làm việc bằng sức mạnh tinh
thần thậm chí đôi lập vật chất với tinh thần. Như vậy, có
thể sẽ dẫn đến sự cam chịu hoặc cực đoan trong hành động,
bảo thủ trong tư tưởng. Theo đó, cần xây dựng một lối sống
hài hòa toàn diện ở các phương diện, bởi lối sông là phạm
trù sâu rộng trong đó các mặt lý tưởng, phương châm sống
và các hoạt động sông của con người luôn gắn bó mật thiết,
hữu cơ với nhau.
Lối sông theo pháp luật ra đời muộn cùng vối sự ra đời
của pháp luật nhưng ngày càng có vai trò quan trọng trong

xã hội hiện nay. Cũng giống như pháp luật, lối sống theo

pháp luật vừa mang những điểm chung của nhân loại vừa
mang những đặc tính riêng của từng quốc gia, trong từng
83


P K ó p \uậị, lôi s ố n g v à v ă n k ó a c ố n g SỞ

giai đoạn phát triển. Mỗi quốic gia, mỗi dân tộc có những
quan niệm riêng về cách ứng xử, giải quyết những vấn đề
khác nhau của cuộc sông nên họ thường xây dựng cho mình
những quy tắc ứng xử (hệ thống các quy tắc xử sự) khác
nhau và do vậy, họ xây dựng và phát triển cho mình lổì
sống theo pháp luật ít nhiều khác nhau.
Có hai loại chủ thể cơ bản có quan hệ hữu cơ với nhau
và với lối sống theo pháp luật là con người (cá nhân) và nhà
nước. Con người tiến hành các hoạt động tạo ra nội dung
vật chất của lối sống, còn nhà nước ban hành pháp luật tạo
lập hành lang pháp lý (quy tắc hành vi) cho hoạt động xã
hội của con người và kiểm soát, đánh giá các hành vi đó của
con người. Con ngưòi với tư cách là công dân trong nhà
nước thì sông theo pháp luật là bổn phận, là nghĩa vụ và
trách nhiệm. Không chỉ đòi hỏi cá nhân con người mà nhà
nước còn đòi hỏi các tổ chức của con người, trong đó có bản
thân nhà nước, các cơ quan nhà nưốc cũng phải hoạt động
trên cơ sở các chuẩn mực pháp luật mà mình đã ban hành.
Lối sống theo pháp luật luôn bộc lộ thông qua hành vi
của cá nhân, hoạt động của cộng đồng và được đo bằng
chuẩn giá trị xã hội là các quy định pháp luật. Hành vi của
con người rất đa dạng thể hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau
từ sản xuất, lao động, tiêu dùng, sinh hoạt, các hoạt động

riêng tư... Mỗi cộng đồng, mỗi cá nhân thường hướng tới
những giá trị nhất định trong đó pháp luật được coi là chuẩn
giá trị xã hội quan trọng nhất, được cả cộng đồng, cũng như
84


P M * B . P H Á P 1_U A t V Ớ D L Ố J S ố M O

mỗi thành viên trong xã hội thừa nhận và hướng tới. Những
hành vi của tổ chức, cá nhân không được tiến hành theo
đúng quy định của pháp luật được xem là lệch chuẩn pháp
luật, là vi phạm pháp luật. Giá trị xã hội của pháp luật là
những mục tiêu phấn đấu của một cộng đồng xã hội, là
những cái có ý nghĩa về mặt xã hội mà con người luôn hướng
tới, là những điều mà một cộng đồng xã hội hay một chế độ
xã hội kỳ vọng đạt tới trong đời sổng vật chất và tinh thần.
Những kỳ vọng ấy là động lực thúc đẩy sự nhất trí, nỗ lực
hành động của đại bộ phận các thành viên trong cộng đồng.
Các giá trị xã hội của pháp luật rất đa dạng, phong
phú, song tựu trung lại đó là văn minh, văn hóa, an toàn,
bình đẳng, công bằng, tự do, nhân đạo, nhân văn... Do vậy:
Lối sông theo pháp luật là sông văn minh, có văn hoá.
Lối sông theo pháp luật là biểu hiện của lối sông văn minh,
mang tính chất văn hoá sâu rộng, gắn với hệ thông các giá
trị văn hoá. Bản thân pháp luật đã là biểu hiện của văn
minh và văn hóa nhân loại. Pháp luật chỉ xuất hiện khi xã
hội đã phát triển tương đối cao. Pháp luật xuất hiện do nhu
cầu của đời sống cộng đồng của con người, thể hiện quan
điểm, quan niệm của con người về lối sống, sinh hoạt, giải
quyết tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trong xã hội một

cách có văn hóa. Việc giải quyết cốc tranh chấp, mâu thuẫn

phát sinh trong xã hội trên cơ sở pháp luật sẽ tránh được
sự tùy tiện, dựa vào sức mạnh bạo lực (kẻ nào mạnh hơn,
kẻ đó thắng), bất chấp sự đúng sai, phải trái.
85


P K ó p luẠt, lôi s ô n g v ẳ v ă n K óa c ô n g s ỗ

- Sống theo pháp luật là điều kiện bảo đảm an ninh và
an toàn xã hội. Pháp luật là công cụ, phương tiện bảo đảm
tự do, bình đẳng, an toàn và tiến bộ trong xã hội. Pháp luật
ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu được bảo vệ, được che chở của
mỗi con người cũng như mỗi cộng đồng trong xã hội. Pháp
luật được xem như “thần công lý” bảo vệ, che chở cho nhân
dân. Vì vậy, từ xa xưa nhà biện chứng Heraclit đã nhắc
nhở nhân dân phải đấu tranh “bảo vệ pháp luật như bảo vệ
chốn nương thân của mình”. Trong cuộc sổng, người dân
luôn tìm tới sự che chở, bảo vệ của pháp luật - một sự bảo
vệ có độ an toàn và tin cậy cao. Bởi lẽ, pháp luật do nhà
nước - người đại diện chính thức cho xã hội - ban hành và
đảm bảo thực hiện nên nó có nhiều ưu thế hơn các công cụ
khác trong việc bảo đảm an toàn và giải quyết các tranh
chấp trong xã hội. Cũng vì thế, mỗi khi có tranh chấp, xung
đột ở bất kỳ một lĩnh vực nào, nếu bằng các phương tiện
khác không giải quyết được thì người ta bao giờ cũng quay
về đổi chiếu với pháp luật, tìm lời giải đáp, cách giải quyết
trong pháp luật. Điều này thể hiện ưu thê của phầp luật so
với các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác hiện nay và

như vậy, nó cũng thể hiện ưu thế của lốỉ sống theo pháp
luật trong giai đoạn hiện nay.
- Sống theo p h áp luật là điều kiện bảo đảm tự do, dân
chủ của con người trong cuộc sống, lao động và sáng tạo.
Trong xã hội có giai cấp, tự do, dân chủ, quyền, nghĩa vụ
pháp lý của mỗi ngưòi, mỗi cộng đồng đều do pháp luật quy
86


P M * B. P U Á P LU Ậ T v co L ố J S ố N G
định. Sông theo pháp luật là điều kiện để thực hiện tự do
dân chủ của mỗi người và của tất cả mọi người. Dân chủ
vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy con ngưòi hành
động, khi dân chủ được thực thi trên thực tế, nhân dân
thực sự là chủ và làm chủ sẽ khơi dậy một lối sống năng
động, phát huy được sức sáng tạo của nhân dân trong các
hoạt động và quan hệ xã hội. Vì thế, dân chủ phải được thể
chế hoá bằng pháp luật và được pháp luật đảm bảo, đồng
thời nó cũng là nguyên tắc chi phối lối sông của con người
trong xã hội. Dân chủ sẽ tạo cho ngưòi các khả năng như:
Sáng tạo, tìm tòi sáng kiến, cái riêng, phát minh ra những
cái mới; cho phép mọi người nói khác, nghĩ khác' (còn
những quan điểm đó có mang tính chân lý hay không thì
phải dựa vào thực tiễn); được quyền phê phán (nếu không
phê phán thì không thấy được cái lạc hậu, cái không phù
hợp)... Dân chủ thừa nhận những giá trị nhân phẩm, tự do
của con ngưòi, là thước đo về sự phát triển tự do, trình độ
giải phóng của con người. Có thể nói, dân chủ là sự kết tinh
của mọi giá trị xã hội. Trình độ văn minh của xã hội được
đo bằng sự phát triển tự do, sự giải phóng của con người.

Do vậy, dân chủ là một quá trình giải phóng xã hội, giải
phóng con người. Nhờ sự phát triển của dân chủ mà con
người ngày càng được tự do, chuyển dần từ “vương quốc
của tất yếu sang vương quốc của tự do
Sống theo p h áp luật bảo đảm công bằng và bình đẳng
trong xã hội. Nói tối pháp luật là nói tới công lý, công bằng,
87


P K ó p luẠt, lổÌ sôVig v à VÕK\ h o a ^ ^ 9 s<^

mặc dù có tính chất tương đối, phụ thuộc vào ý chí chủ
quan của lực lượng cầm quyền và điều kiện để thực hiện
chúng. Các tranh chấp, mâu thuẫn trong xã hội nếu dựa
vào các công cụ khác không giải quyết được thì phải dựa
vào pháp luật. Công bằng và bình đẳng xã hội là phương
thức để thoả mãn hợp lý những nhu cầu của các tầng lớp,
các nhóm xã hội, các cá nhân xuất phát từ khả năng hiện
thực của những điều kiện kinh tế - xã hội và vai trò của
nhà nước trong giai đoạn lịch sử nhất định, về ng-uyên tắc,
chưa thể có sự công bằng nào được coi là tuyệt đổi, trong
chừng mực mà mâu thuẫn giữa nhu cầu của con người và
khả năng hiện thực của xã hội đáp ứng nhu cầu còn chưa
được giải quyết. Bởi vậy, mỗi thòi đại và ở mỗi đất nước lại
có sự đòi hỏi riêng về sự công bằng xã hội. Dưới tác động
của pháp luật, lối sông định chuẩn theo nguyên tắc công
bằng được hình thành, được khuyến khích và bảo vệ. Đó là,
trong các hình thức hoạt động xã hội biết kết hợp một cách
hài hoà mối quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ của cá
nhân với cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng; chống

những cách sông cục bộ bản vị, kéo bè kéo cánh, phe phái,
tạo ra những đặc quyền, đặc lợi cho một số ngưòi, không
biết quan tâm đến lợi ích của nhân dân, của người lao động
và tác động xấu đến xã hội. Người có lối sông công bằng bao
giò cũng tôn trọng chân lý, tôn trọng pháp luật và tôn trọng
lợi ích của người khác. Vì thế, công bằng luôn gắn liền với
sự bình đẳng. Những mục tiêu cần thực hiện để bảo đảm
88


P U á tt B . P H Á P l l a A t v ớ j l ố d s ố N O

công bằng xã hội là vô cùng rộng lớn, trong đó pháp luật
tập trung vào những điểm chủ yếu như: xử lý đúng đắn
mối quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân;
xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi; mọi công dân đều bình đẳng
trước pháp luật; việc thưởng phạt phải công bằng, chí công
vô tư, không thiên vị; pháp luật phải là công cụ hữu hiệu
nhất được mọi chủ thể trong xã hội tin tưởng và có khả
năng bảo vệ cho mọi chủ thể.
Sống theo p h áp luật th ể hiện tính nhăn đạo và nhân
văn. Nhân đạo là bản tính vốn có của con ngưòi, là thể hiện
tính người, đó là sự thương yêu, quý trọng sâu sắc con
người, tôn trọng và bảo vệ các giá trị con người, đem lại tự
do và hạnh phúc cho con người. Nhân đạo là nội dung cơ
bản của pháp luật, pháp luật được ban hành cho con người,
vì con người, mang tính nhân văn sâu sắc. Pháp luật bảo
vệ danh dự, nhân phẩm, tài sản của con người, thậm chí
của cả ngưòi bị hại lẫn của người vi phạm các quy tắc của
đòi sông cộng đồng như tập quán, tín điều tôn giáo, pháp

luật... Không chỉ bảo vệ con người, pháp luật còn bảo vệ cả
môi trường sông của con người, những loài động, thực vật
trên trái đất... Nhân đạo xã hội chủ nghĩa có nội dung rộng
lớn, triệt để, sâu sắc và cao cả, đồng thời lại rất hiện thực.
Trước hết, nhân đạo xã hội chủ nghĩa thể hiện ở tư tưởng
giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, đưa con ngưòi
từ địa vị phụ thuộc lên địa vị chủ nhân của xã hội. Pháp
luật quy định một cách đầy đủ các quyền con người, quyền
89


P K ấ p \uật/ lổi sổKig v à v a n h ố a c ô n g SỎ

công dân, đồng thòi có cơ chế phù hợp để người dân thực
hiện được các quyền đó, không ngừng phát huy quyền làm
chủ về mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi
người có cuộc sông ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện
phát huy tài năng, phát triển toàn diện.
Nhân đạo xã hội chủ nghĩa cũng thể hiện ở tư tưởng
tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và những giá trị con người,
coi con người là trên hết, phải quyết tâm và hành động
tích cực để bảo vệ những phẩm giá của con người. Tất cả
các hoạt động từ hoạch định chính sách đến ban hành văn
bản quy phạm pháp luật đều phải quán triệt tư tưởng
phục vụ nhân dân, vì lợi ích của nhân dân. Mọi quy định
trong pháp luật được ban hành đểu xuất phát từ việc phục
vụ con ngưòi, vì con người. Pháp luật bảo đảm và bảo vệ
các quyền tự do dân chủ của nhân dân, bảo vệ tính mạng,
tài sản, nhân phẩm, danh dự, uy tín của họ. Pháp luật

nghiêm cấm mọi hành vi trà đạp lên phẩm giá con ngưòi,
trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm tới các
giá trị con người, chống lại loài người... Việc xử lý vi phạm
pháp luật cũng được tiến hành trên cơ sở bảo đảm danh
dự, nhân phẩm của con người, pháp luật nghiêm cấm mọi
hình thức truy bức, dùng nhục hình, xúc phạm danh dự,

nhân phẩm của con người. Nhân đạo xã hội chủ nghĩa đòi
hỏi phải có lòng căm thù đối với cái ác, kiên quyết đấu
tranh chông lại áp bức bất công. Nhân đạo thể hiện ở lòng
90


P k á * B . P M y \p l u A t v c o L ố J S Ố N G

vị tha cao thượng không cô" chấp với người có lỗi lầm biết
hối hận, sửa chữa.
Nhân đạo là sự quan tâm đến con ngưòi, đề cao và tôn
trọng nhân cách của con người. Tư tưởng nhân đạo phải
được tuân thủ và quán triệt một cách triệt để trong mỗi
quy định pháp luật. Từ hệ thông các văn bản pháp luật
được ban hành, qua tuyên truyền, giáo dục và thực hiện,
áp dụng pháp luật, tư tưởng nhân đạo thẩm thấu vào
tiềm thức và chỉ đạo hành vi của mỗi người. Giá trị đó
định hướng cho con người cách sông biết quan tâm đến
người khác, biết đề cao và tôn trọng nhân cách của ngưòi
khác. Thấm nhuần giá trị nhân đạo, pháp luật quan tâm
và tao moi điều kiên để mỗi cá nhân đươc thể hiên mình,
được tạo điều kiện để phát triển năng khiếu và tài năng,
được tham gia vào các hoạt động xã hội một cách bình

đẳng với người khác; được quan tâm, chăm sóc sức khoẻ
và hưởng một cuộc sống hạnh phúc. Pháp luật là những
quy tắc ràng buộc hành vi của con người, để mọi người
chung sống hạnh phúc với nhau, sông không làm hại đến
người khác. “Mục đích cuối cùng của đời sống con người
là hạn h phúc. Do đó, luật p h ả i liên quan chủ yếu tới trật
tự có trong hạnh phú c”.'






m



/

1 Samuel Enoch Stumpf: Lịch sử triết học và các luận đề, Nxb. Lao
động, Hà Nội, 2004, tr.579.
91


P K á p luẠt, lối soVig v à v ă n K óa c ổ n g s ỗ

Luật sông vĩnh cửu ở đời ngưòi là cầu phúc, tránh hoạ
nên lối sống nhân đạo còn là lốì sông khoan dung và giàu
lòng nhân ái. Pháp luật quán triệt tính nhân đạo là pháp
luật làm cho các giá trị đó được hiện hữu trong lối sông.

-

Sông theo pháp luật bảo đảm sự phát triển bền vững
của xã hội. Các nhu cầu của con ngưòi (cá nhân, nhóm,
cộng đồng, xã hội, nhân loại) rất phong phú, đa dạng. Đó
có thể là những nhu cầu tối thiểu và cần thiết của con
người nhằm duy trì sự sông của họ như nhu cầu về ăn mặc,
về việc làm, về nhà ở, về phương tiện đi lại...; nhu cầu về
an toàn, an ninh như được sinh sông an toàn, không bị các
hiểm hoạ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ và khả năng
làm việc, không bị mất nguồn lợi sinh sốhg, không bị đô
hộ...; nhu cầu tình cảm như yêu thương và được yêu
thương, duy trì, bảo tồn nòi giống, gia đình, dòng họ...; nhu
cầu được giao tiếp, tạo lập niềm tin của cuộc sông theo
những lý tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng nhất định, mở rộng
giao lưu với các nhóm, cộng đồng khác...; nhu cầu nghỉ
ngơi, hưởng thụ theo quan niệm và ý thích của bản thân
như ngày càng khoẻ mạnh, bản thân được hoàn thiện, có
các thú vui, giải trí, phục hồi sức khoẻ...; nhu cầu thông tin
và được thông tin, có sự hiểu biết về thế giới xung quanh,
được học tập...; nhu cầu về công bằng, bình đẳng trong
cộng đồng, trong xã hội, xoá bỏ những bất công, chênh lệch
xã hội...; nhu cầu có được những vị thê nhất định trong
cộng đồng, xã hội để khẳng định, thể hiện vai trò của bản
92


PMn B. pfjy\p LÍAẬT vớa L ố ũ s ố Mổ
thân; nhu cầu được xã hội và mọi người xung quanh kính
nể, được suy tôn bởi xã hội và nhân loại...; nhu cầu có địa

vị, quyền lực, vị thế cao trong xã hội mà nhờ vào chúng có
thế giải quyết các nhu cầu thấp hơn một cách dễ dàng hơn
hoặc có thể chi phôi và không chế được nhiều ngưòi khác;
nhu cầu biến đổi thông qua các cơ hội để thăng tiến trong
nhóm, tổ chức, cộng đồng, xã hội, để tạo ra các cơ hội phát
triển tốt nhất cho bản thân, quốc gia, dân tộc mình...
Thông qua những hoạt động nhằm thoả mãn các nhu cầu
của mình (cá nhân, nhóm, cộng đồng, tổ chức, xã hội...),
con người đã làm xã hội phát triển. Nói cách khác, phát
triển xã hội là nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn, nhiều hơn
các nhu cầu, lợi ích đa dạng về vật chất, tinh thần và các
nhu cầu khác của các cá nhân, cộng đồng, tổ chức, quốc gia
để mỗi người và tất cả mọi người có cuộc sông ngày càng
đầy đủ, an toàn, văn minh, hạnh phúc và lâu bền hơn. Sự
phát triển xã hội cần được quản lý, trong đó quản lý bằng
phốp luật là quan trọng nhất. Do vậy, ở một khía cạnh
nhất định pháp luật phản ánh quy luật khách quan sự vận
động, phát triển của xã hội. Nếu các quy định pháp luật
được thực hiện nghiêm minh sẽ tạo điều kiện cho xã hội
phát triển nhanh, hài hòa và bền vững. Bảo đảm sự ổn
định và phát triển bền vững của xã hội là một trong những
vai trò, tác dụng quan trọng của pháp luật hiện nay. Pháp
luật vừa là chuẩn mực, thước đo của hành vi con người, vừa
là công cụ kiểm nghiệm các quy trình, các hiện tượng xã
93


P K á p ImẬ+/ lối sôV\0 v à vcm kó-a cồ n g s ổ

hội và điều chỉnh các quá trình xã hội, đưa đến cho con

người lượng thông tin nhất định về các giá trị và các yêu
cầu của xã hội. Do vậy, sống theo pháp luật con người đã
làm cho xã hội phát triển bền vững vì hạnh phúc của con
người và thế giới tự nhiên.
Lối sống theo p h áp luật chịu sự quy định bởi phương
thức sản xuất và các điều kiện sống của con người. Mỗi
phương thức sản xuất đòi hỏi những chuẩn mực pháp luật
khác nhau và lối sống theo pháp luật cũng có những điểm
khác nhau. Tuy vậy, cũng cần phải thấy rằng, mặc dù
trong cùng một phương thức sản xuất, song lối sống theo
pháp luật của mỗi giai cấp, mỗi cá nhân có thể cũng khác
nhau. Ngược lại, lối sông theo pháp luật cũng có ảnh hưởng
rất lớn tới sự phát triển của kinh tế, có thể tác động tích
cực, thúc đẩy tạo điều kiện cho kinh tê phát triển, song
cũng có thể tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của
kinh tế trong những chừng mực nhất định. Ngoài ra, các
điều kiện sông của con ngưòi như khí hậu, môi trưòng sông
và các điều kiện khác nữa cũng có ảnh hưởng tới lôi sống
của cộng đồng, dân tộc. Vì vậy, lối sống theo pháp luật có
tính linh hoạt và cơ động cao, con người và các cộng đồng
người luôn có sự thích nghi với môi trường và hoàn cảnh,
điều kiện sống cụ thể. Lối sống theo pháp luật luôn thay
đổi theo lãnh thổ, theo thời gian và đốĩ vói những chủ thể
sống nhất định. Lối sống của mỗi người có đặc trưng riêng
về nội dung và hình thức biểu hiện. Lốì sống theo pháp
94


PM* B. PHÁP LÍAẬT v co L Ố J S Ố N G
luật cũng luôn có tính mở. Lối sông của các cá nhân, các

dân tộc, cộng đồng khác nhau luôn có sự giao lưu và tiếp
biến lẫn nhau, thẩm thấu và tiếp thu những giá trị nhằm
hướng tới chân, thiện, mỹ.
- Lối sống theo pháp luật vừa mang tính cá nhân vừa
mang tính xã hội nên tồn tại lối sống theo p h áp luật chung
của cả một cộng đồng (quốc gia, dân tộc, vùng lãnh thổ, khu
vực văn hoá, giai cấp, tầng lớp xã hội) và lối sống theo pháp
luật của từng g ia đinh, mỗi cá nhăn. Lối sông theo pháp
luật biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái phổ biến vối
cái đặc thù và cái đơn nhất theo hệ thống giá trị xã hội mà
các chuẩn mực pháp luật giữ vai trò chủ đạo. Mỗi cá nhân
có điểu kiện sông khác nhau, được giáo dục, đào tạo khác
nhau, có các tính cách và rất nhiều các yếu tố" khác nữa
khác nhau nên lôi sống của họ nói chung, lốì sông theo pháp
luật nói riêng ít nhiều cũng khác nhau. Các cá nhân lại tập
hợp nên những cộng đồng xã hội lốn, nhỏ khác nhau tương
đổi ổn định nên lối sống theo pháp luật của mỗi cộng đồng
mang những nét căn bản trong lối sông của các thành viên
cộng đồng. Ngược lại, lối sống của cả cộng đồng cũng ít
nhiều có ảnh hưởng tới lối sông của mỗi cá nhân thành viên.
- Lối sống theo p h áp luật được hình thành và p h át
triển trên cơ sở các chuẵn mực p h áp luật, biêu hiện thông
qua các hoạt động thực hiện và áp dụng p h áp luật. Các
chuẩn mực pháp luật hình thành và phát triển dần từ
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Khi các chuẩn mực (quy
95


P h á p luẠf> lôì sôV\0 v à v ă n h ó a c ổ n g s<5


định pháp luật) thay đổi thì lối sống cũng ít nhiều thay
đổi. Đương nhiên, trong cuộc sông con ngưòi không chỉ
chịu sự tác động của pháp luật, mà còn chịu sự tác động
của nhiều yếu tô" khác nữa như truyền thống, tập quán,
văn hoá... Tuy vậy, các chuẩn mực pháp luật thường được
coi là những chuẩn mực có ưu thê hơn so với các chuẩn
mực xã hội khác, đồng thời cũng là những chuẩn mực có
sự phù hợp khá cao với các chuẩn mực xã hội khác như
đạo đức, phong tục tập quán... trong xã hội hiện tại. Khi
pháp luật được coi là các chuẩn mực cơ bản thì sông theo
pháp luật là lối sông cơ bản nhất. Lập luận này cũng cho
thấy lối sống theo pháp luật là phạm trù có tính xã hội lịch sử nhất định, nó sẽ chuyển hóa và hoàn thiện dần
thành lối sống cộng đồng khi không còn nhà nước và pháp
luật. Không phải mọi hành vi xã hội đều phải chịu và
được điều chỉnh bằng pháp luật nhưng mọi hành vi khi có
pháp luật điều chỉnh đều được kiểm soát, đánh giá là hợp
pháp hoặc bất hợp pháp. Sông theo pháp luật phù hợp vối
lối sông công nghiệp, giải phóng năng lực trí tuệ và khả
năng sáng tạo của con người. Trong chủ nghĩa xã hội,
sông theo pháp luật là đòi hỏi khách quan xuất phát từ
tính tổ chức cao của một xã hội văn minh, dân chủ, đa
dạng hóa các quan hệ xã hội. Sông theo pháp luật phù
hợp với trạng thái pháp chế, là biểu hiện sinh động nhất
của thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
Xét về mặt bản chất, sống theo pháp luật không tách rời
nội dung củng cô' nền dân chủ, tăng cường pháp chế, nâng
96


Pká* B . P H Á P LU Ậ T VỚ D L ố J S ố M a


cao hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền lực nhân
dân, bảo đảm công bằng xã hội.
*

Lối sống theo pháp luật có tính lịch sử, có quá trình
hình thành và phát triển lâu dài. Không phải ngay một lúc
mà có được lổì sống văn minh, phù hợp pháp luật. Lốĩ sống
theo pháp luật hoàn thiện dần một cách có ý thức của mỗi
người dân và của cả cộng đồng. Cùng với thòi gian, lối sống
theo pháp luật được lặp đi, lặp lại một cách thường xuyên,
hành vi tuân theo pháp luật của những cá nhân, tập thể, tổ
chức, nhóm xã hội, giai cấp và cả xã hội nói chung dần trở
thành thói quen của mỗi người trong xã hội. Do vậy, ý thức,
trách nhiệm xây dựng lối sông theo pháp luật cần phải được
mỗi cá nhân, cũng như cả cộng đồng cùng tiến hành.
-

Khi chưa xuất hiện pháp luật thì chưa thể nói tới lối
sông theo pháp luật và nếu sau này pháp luật tiêu vong thì
cũng sẽ không còn nói tới lối sông theo pháp luật nữa. Khi
này, lối sông trong xã hội sẽ được chuẩn hóa theo các tiêu
chuẩn của văn hóa, đạo đức và các quy tắc của đời sống
cộng đồng của xã hội văn minh.
II. CÁ C NHÂN TÓ ẢNH HƯỎNG TÒI LỖI SÓNG THEO PHÁP LUẬT

Với tính cách là một yếu tô điều chỉnh xã hội, pháp luật
ngày càng đóng vai trò quyết định trong việc định hướng,
điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người trong xã hội.
Mục đích cuối cùng mà nhà nước hướng tới khi ban hành

97


PlvẮp luẠt/ lôì Sổng v à v ã n Uóa côr\Q SỎ

pháp luật là dùng pháp luật để tạo ra và duy trì một trật
tự xã hội có lợi cho giai cấp cầm quyền cũng như toàn thể
cộng đồng nói chung. Vì pháp luật điều chỉnh số lượng lốn
quan hệ mang tính phổ biến và có ý nghĩa quyết định đến
sự phát triển của xã hội nên để pháp luật tạo ra và duy trì
được trật tự xã hội cần thiết thì pháp luật phải được tôn
trọng, pháp luật phải trở thành các tiêu chuẩn hành vi của
mọi người để con người hành xử theo pháp luật một cách
tự nhiên, tất yếu trong cuộc sống hàng ngày. Nói cách
khác, sống theo pháp luật phải trở thành lối sống của tất
cả mọi người.
Trong đòi sống, ở mỗi lĩnh vực, con người phải tuân
theo những chuẩn mực khác nhau của lĩnh vực đó. Vì vậy,
lối sống được hình thành trong nhiều lĩnh vực, trong đó có
lối sông theo pháp luật. Bản thân lối sông có thể được hiểu
là “những cách thức, phép tắc tổ chức và điều khiển đời
sống cá nhăn và cộng đồng đã được thừa nhận rộng rãi và
trở thành thói quen”.1
Thông thường lối sống được phân chia thành lối sống cá
nhân và lối sống cộng đồng, song sự phân chia này chỉ
mang tính tương đối. “Con người luôn luôn p h ả i tồn tại

1 Xem Nguyễn Trần Bạt, Lối sống, http: / / www.chungta.com-Loisong::
ý nghĩa - giá trị - Suy ngẫm, Triet hoc, Lo gic, Tu tuong, ■Microsoft
Internet Explorer.


98


P M * B . P H Á P L U A t VỚ O L ố J S ố n o

trong một cộng đồng người, một nước, một khu vực nhất
định. Trong cuộc sống chung như thế, người ta buộc p h ải
tuân thủ những quy tắc nhất định, thành văn hoặc bất
thành văn. Những quy tắc này bao trùm tất cả các lĩnh vực:
đạo đức, thẩm mỹ... Trong sô'đó, có những quy tắc dần dần
được cá nhăn thừa nhận và trở thành thói quen. Đó là lối
sống cá nhân. Có những quy tắc được thừa nhận rộng rãi
trong nội bộ một cộng đồng nào đó. Chúng được người ta
tuân thủ gần như vô điều kiện, gần như một lẽ đương
nhiên. Đó là lối sống cộng đồng”.1
Như vậy, xem xét lối sông nói chung và lôi sống theo
pháp luật nói riêng cần phải đặt con người trong mốĩ quan
hệ với môi trường tự nhiên, xã hội; trong đó, con người sống
và tồn tại vừa như một thực thể độc lập, vừa như một bộ
phận cấu thành của tổng thể thông nhất. Theo đó, có rất
nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lối sông theo pháp luật, song
dưới đây chỉ bàn đến những nhân tô' cơ bản như điều kiện
kinh tế, các yếu tô" điêu chỉnh xã hội như phong tục, tập
quán, tôn giáo, văn hóa, giáo dục và pháp luật.
1. Ảnh hường của điều kiện kinh tế

Phương thức sản xuất (lối sông theo pháp luật như là
sản phẩm phát triển kinh tế - xã hội có tính chất cá nhân
con ngưòi). Phù hợp với mỗi phương thức sản xuất xã hội

1 Xem Nguyễn Trần Bạt, Lối sông, sđd.

99


×