Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng môn học luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 54 trang )

LUẬT KINH TẾ - GV: PHẠM ĐỨC HUY



 Đại hội đồng cổ đông
(ĐHĐCĐ) trong công
ty cổ phần (CTCP)
gồm tất cả các cổ
đông có quyền biểu
quyết, là cơ quan có
quyền quyết định cao
nhất của công ty.


 ĐHĐCĐ thông qua các
quyết định đối với các vấn
đề thuộc thẩm quyền của
mình qui định tại Điều 96
Luật Doanh nghiệp (Luật
DN) 2005 và Điều lệ CTCP.


 Những qui định chi tiết sẽ góp

phần bảo vệ quyền lợi cổ đông
nói chung và cổ đông thiểu số nói
riêng.
Song, không phải mọi quyết
định của ĐHĐCĐ cũng đúng theo
pháp luật và điều lệ công ty.
Quyền yêu cầu hủy quyết định


của ĐHĐCĐ trong một số trường
hợp cũng là một quyền quan trọng
giúp bảo vệ quyền lợi cổ đông.


 Vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế xung
quanh quyền yêu cầu hủy quyết định
ĐHĐCĐ của các cổ đông:
Thứ nhất, về căn cứ để yêu cầu hủy bỏ quyết định của ĐHĐCĐ:
điều 107 Luật DN 2005 đưa ra căn cứ để yêu cầu hủy bỏ quyết
định của ĐHĐCĐ, tuy nhiên chưa qui định rõ mức độ sai trái,
hoặc mức độ vi phạm trình tự, thủ tục họp và ra quyết định so với
các qui định về trình tự thủ tục triệu tập là như thế nào.


Thứ hai, Luật DN 2005 qui định việc
cổ đông có quyền yêu cầu Tòa án
hay Trọng tài xem xét, hủy bỏ quyết
định của ĐHĐCĐ. Tuy nhiên, theo
Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003
và Luật Trọng tài thương mại 2010
thì Trọng tài không thể thụ lý giải
quyết yêu cầu này, trừ phi yêu cầu
hủy bỏ quyết định của ĐHĐCĐ là
tranh chấp thương mại, xác định
được các bên tranh chấp cụ thể và
có thỏa thuận trọng tài. Nếu căn cứ
theo pháp luật hiện hành thì qui định
cho Trọng tài giải quyết yêu cầu huỷ
bỏ quyết định của ĐHĐCĐ là bất hợp

lý, không thuyết phục.


Thứ ba, Luật DN 2005 chưa qui định rõ ràng về
vấn đề thi hành quyết định của ĐHĐCĐ trong
quá trình tố tụng (cho đến khi có quyết định có
hiệu lực của Tòa án về việc hủy hay không hủy
quyết định của ĐHĐCĐ).


Từ những phân tích trên, chúng tôi
xin đề xuất một số kiến nghị sau đây:
Một là, để hạn chế việc TAND hủy bỏ quyết định
của ĐHĐCĐ vì những vi phạm nhỏ nhặt, không
nghiêm trọng, không ảnh huởng đến kết quả cuộc
họp ĐHĐCĐ , Luật DN 2005 nên sửa đổi Điều 107
theo hướng Tòa án chỉ hủy các quyết định có vi
phạm nghiêm trọng về thủ tục, trình tự mà pháp
luật và điều lệ qui định.


Hai là, Luật DN 2005 cần bổ sung qui định: Trong thời gian quyết
định của ĐHĐCĐ đang bị Tòa án xem xét hủy bỏ thì nó vẫn có hiệu
lực pháp luật cho đến khi có quyết định có hiệu lực của Tòa án hủy
bỏ nó; trong suốt thời gian này, những người thực tế đang quản lý,
điều hành công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát
sinh do hành vi không đúng pháp luật và điều lệ gây ra.




1. Sự cần thiết của quy định XLVP quyền cổ đông :
 Thể hiện tính bảo vệ của pháp luật
 Là nền tảng hướng tới mục tiêu chung của Nhà
nước pháp quyền XHCN
 Là cơ sở bảo vệ các nhà đầu tư nói chung, cổ đông
nói riêng mà đại đa số là các cổ đông phổ thông
 Đảm bảo các quyền lợi của xã hội, duy trì trật tự xã
hội ổn định,tạo điều kiện phát triển kinh tế
 Là điều kiện nhằm xây dựng và nâng cao lòng tin
của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, năng lực
quản lý của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế.


yền cổ
u
q
P
V
L
X
h
àn
h
i
th
g
n

2. Quy định và thực tr
đông phổ thông:

10
0
/2
1
/0
4
0
ày
g
n
P
-C
Đ
/N
0
•Nghị định 01/201
/10/2010
1
0
y

n
P
-C
Đ
/N
0
1
0
/2

2
0
•Nghị định 1
10))
0
2
s
b
,
đ
(s
7
0
0
(2
n

h
k
•Luật Chứng
5)
•Luật Doanh nghiệp (200
10))
0
2
s
b
,
đ
(s

9
9
9
(1
sự
h
ìn
•Luật H
bs 2011)
,
đ
s
,
4
0
0
(2
S
D
T
T
sự
n
•Luật Tố tụng dâ
003)
(2

s
h
ìn

h
g
n
tụ

T
t

u
•L
008)
2
,
4
0
0
2
s
b
,
đ
s
,
2
0
0
(2
h
ín
•Pháp lệnh XLVP hành ch

/2007
/4
4
ày
g
n
P
-C
Đ
/N
7
0
0
/2
3
•Nghị định 5
P
•Nghị định 85/2010/NĐ-C
•Bộ luật Dân sự (2005)


2. Qu
y
cổ đô định và th
ng p h
ực tr
ạng t
ổ thô
hi hà
ng:

nh XL
Một s
VP qu
ố vi p
hạm l
yền
xem l
i
ê
à
n
thuộc những tran quan đến
q
đ
h
sđ, bs ối tượng đ chấp kinh uyền cổ đô
iều ch
ng đư
doanh
2011)

ợc
n
.
h của
thươn
Luật T
g mại
Pháp
T

DS (2
luật c
004,
ũn g q
đông
uy địn
không
h nhữ
các v
y
ê
u
ng trư
c
i phạm
ầu bả
ờn g h
o vệ q
hình
ợp cá
thức c này cũng
u
y

n
c cổ
phải đ
của m
hế tài
ư ợc x

ình nh
nhất đ

ịnh.
ưng
lý dướ
i m ột


2. Quy định và thực trạng thi hành XLVP quyền
cổ đông phổ thông:
Pháp luật về XLVP quyền cổ đông đã và đang
trong quá trình hoàn thiện dần, nhưng việc XLVP
và áp dụng chế tài xử phạt chưa đủ bao quát và đủ
mạnh nên tác dụng chưa thực sự như mong muốn.
Trên cơ sở tần suất vi phạm, chia ra quyền:
•ít vi phạm
•vi phạm có tính chất định kỳ
•vi phạm thường xuyên


2. Quy định và thực trạng thi hành XLVP quyền
cổ đông phổ thông:
Nhiều cổ đông chưa nhận biết được quyền của
mình và ý thức về quyền lợi, nghĩa vụ của các cổ
đông hiện vẫn chưa thật tốt.
Các CTCP không muốn thực hiện các nghĩa vụ
đảm bảo quyền cổ đông, đôi khi xâm hại đến các
quyền đó.
Việc quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền cũng chưa sát sao, thủ tục để các cổ đông
thực hiện các quyền yêu cầu đối với những vi
phạm quyền cổ đông chưa đáp ứng với điều kiện
kinh tế thị trường, đặc biệt đối với các CTCP là
công ty đại chúng


3. Việc áp dụng pháp luật XLVP quyền cổ đông theo
pháp luật hiện nay:
Việc XLVP quyền cổ đông phổ thông ít được thực hiện
có thể do một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất, thủ tục tố tụng theo Luật TTDS (2004)
giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại
thường phức tạp, kéo dài

Thứ hai, xử lý các vi phạm liên quan đến quyền cổ
đông phổ thông theo Nghị định 53/2007/NĐ-CP chưa
được quan tâm.


3. Việc áp dụng pháp luật XLVP quyền
cổ đông theo pháp luật hiện nay:
Thứ ba, trường hợp Đại hội đồng cổ
đông xem xét xử lý các vi phạm quyền
cổ đông là khó xảy ra.
Thứ tư, thị trường chứng khoán là bề
nổi của các CTCP nên quan tâm của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cơ
quan báo chí, cổ đông phổ thông tập

trung vào các CTCP là công ty đại
chúng.
Thứ năm, là sự thờ ơ của cổ đông đối
với những quyền của mình bị vi phạm.


4. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp
luật xử lý vi phạm quyền cổ đông:
-Xây dựng hệ thống chế tài phù hợp,
mức chế tài phải đủ sức răn đe
-Xây dựng cơ chế linh hoạt XLVP quyền
cổ đông
-Không ngừng nâng cao ý thức pháp luật
của các cổ đông
-Nhất thể hoá hoặc ít nhất cũng thực
hiện tương đối việc nhất thể hoá các cơ
quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm
quyền cổ đông


3. NHỮNG ĐIỀU BẤT
CẬP TRONG LUẬT DN
2005


ĐIỀU
Khoản


Cổ đông phổ thông phải thanh toán đủ

số cổ phần đã cam kết mua trong thời
hạn 90 ngày kể từ ngày công ty được
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh.



-Cổ đông sáng lập phải thanh toán đủ
số cổ phần phổ thông đăng ký mua
trong thời hạn trên.
-Đối với các cổ đông khác, trên nguyên
tắc họ phải thanh toán đủ một lần khi
đăng ký mua.


ĐIỀU
Khoản


×