nghiên cứu - trao đổi
26 - Tạp chí luật học
PGS.TS. Lê Hồng Hạnh *
ừ lâu, trong lí luận về pháp luật ở Việt
Nam tồn tại nhiều quan điểm khác nhau
xung quanh khái niệm ngành luật, nhất là
các ngành luật điều chỉnh các quan hệ kinh
tế. Những quan điểm này trong quá khứ cũng
nh hiện nay chi phối khá nhiều đến chơng
trình, giáo trình giảng dạy và ngay cả hoạt
động lập pháp. Dới ảnh hởng của trờng
phái luật học Xô viết trớc đây cũng nh ảnh
hởng của các quan điểm của Đảng về xây
dựng kinh tế, việc coi luật kinh tế nh là
môn học, ngành học theo m số đào tạo sau
đại học là xu hớng phổ biến. Tuy nhiên, có
thể thấy rằng quan điểm về luật kinh tế, nhất
là việc xác định mối quan hệ giữa nó với luật
thơng mại, luật dân sự có nhiều điểm cần
phải đợc làm rõ. Điều này có ý nghĩa đối
với việc xây dựng chơng trình đào tạo của
Khoa pháp luật kinh tế nói riêng và của
Trờng đại học luật Hà Nội nói chung. Cần
phải làm rõ các khái niệm trên về mặt học
thuật, tạo dần t duy mới và cách tiếp cận
mới đối với chúng. Trên cơ sở của quan niệm
thống nhất về những khái niệm này, chúng ta
sẽ có định hớng tốt hơn cho việc đổi mới
chơng trình, giáo trình đào tạo các lĩnh vực
pháp luật kinh tế, thơng mại, dân sự, giảm
tối đa sự chồng chéo, mâu thuẫn, sự trùng
lặp. Chơng trình đào tạo tốt sẽ góp phần tạo
ra sự nhất quán trong hoạt động xây dựng
pháp luật kinh tế. Để góp phần tạo ra sự
thống nhất này, chúng tôi xin đề cập một số
vấn đề sau đây.
1. Trớc hết, cần phải có sự thay đổi
trong nhận thức về việc phân định ngành
luật. Sự tồn tại của một hệ thống pháp luật
đợc phân thành nhiều ngành luật khác nhau
với những phơng pháp điều chỉnh khác
nhau, đối tợng điều chỉnh khác nhau đ
từng đợc coi là tiêu chí xác định tính hoàn
thiện của nó. Thực tế này tồn tại khá lâu dài
ở một số nớc, đặc biệt là các nớc có truyền
thống pháp luật XHCN. Việt Nam cũng ở
trong tình trạng này. Sự phân chia hệ thống
pháp luật theo các ngành cụ thể với những
ranh giới không thể bị phá vỡ ảnh hởng
khá sâu đến quan niệm và học thuật ở các
nớc này. Có những thời kì, các nhà khoa
học đ tranh luận hàng chục năm trời để xác
định lĩnh vực quan hệ cụ thể nào đó có nằm
trong phạm vi ngành luật này hay ngành luật
khác hay không và đặc biệt liệu có tồn tại
luật kinh tế độc lập hay không? Những tranh
luận này hầu nh ít mang lại hiệu quả cho
việc hoàn thiện chơng trình giảng dạy hay
hệ thống pháp luật. Những định nghĩa gò bó
về ngành luật độc lập, những lí giải cho sự
tồn tại ngành luật độc lập chiếm tỉ lệ không
nhỏ trong chơng trình đào tạo của các
trờng luật, khoa luật ở các nớc XHCN.
T
* Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27
Xét dới góc độ lịch sử thì việc phân chia
hệ thống pháp luật ra thành nhiều ngành luật
khác nhau là hệ quả của sự phát triển của các
quan hệ x hội. Các quan hệ x hội thô sơ, ít
phức tạp có thể đợc điều chỉnh chung bằng
một văn bản pháp luật nh kiểu Bộ luật Hồng
Đức của nớc ta dới triều Lê Thánh Tông
hay Luật Hamurapi của ấn Độ, Luật 12 bảng
của La M. Các văn bản pháp luật này điều
chỉnh nhiều quan hệ x hội khác nhau mà
không có sự phân chia chúng thành những
lĩnh vực cụ thể nh hình sự, dân sự, đất đai
hay hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, sự phát
triển của quan hệ x hội đến thời kì nhất định
đ trở nên đa dạng và phức tạp đến mức khó
có thể điều chỉnh chúng trong một văn bản
giản đơn nh vậy. Sự phân chia thành các
lĩnh vực cụ thể đ góp phần nâng cao hiệu
quả tác động của pháp luật. Giá trị này của
sự phân chia hệ thống pháp luật vẫn còn tồn
tại đến ngày nay. Tuy nhiên, sự phát triển
theo đờng xoáy trôn ốc của các quan hệ x
hội đ đạt đến mức mà sự xâm nhập và liên
hệ giữa chúng diễn ra ở mức độ khó cho
phép phân định đợc một cách đầy đủ ranh
giới giữa các ngành luật điều chỉnh chúng.
Vì vậy, sự phân định hệ thống pháp luật ra
thành những ngành luật khác nhau hiện tại
chỉ mang tính ớc lệ. Ngày nay, chúng ta có
thể tìm thấy các quy định về tội phạm trong
luật môi trờng, các quy định về thoả thuận
dân sự trong pháp lệnh xử phạt hành chính,
có thể tìm thấy các quy định về tài sản trong
luật hôn nhân và gia đình, tìm thấy các quy
định về thơng mại trong Bộ luật dân sự hay
ngợc lại. Thực tế này đòi hỏi phải có cách
tiếp cận mới đối với việc phân chia ngành
luật. Sự phát triển của bản thân hệ thống
pháp luật đ vợt qua nhận thức truyền thống
của chúng ta về ngành luật. Vì vậy, không
thể giữ nguyên nhận thức này để xây dựng
chơng trình và giáo trình đào tạo các môn
luật, nhất là trong lĩnh vực pháp luật điều
chỉnh các quan hệ x hội năng động và phức
tạp là quan hệ kinh tế. Cách tiếp cận mới và
nhận thức mới trong việc xây dựng chơng
trình đào tạo và giáo trình đào tạo luật hiện
nay là không nên dựa quá nhiều vào tiêu chí
ngành luật, nhất là ở những lĩnh vực có nhiều
sự xâm nhập lẫn nhau. Với cách tiếp cận đó,
cần lu ý một số điểm sau đây:
- Không nên tìm cách xây dựng những
định nghĩa về ngành luật và tìm cách lí giải
tính độc lập của nó trong chơng trình đào
tạo. Điều này hầu nh là không cần thiết đối
với việc nâng cao nhận thức và năng lực
chuyên môn của các cử nhân luật trong tơng
lai. Trong thực tế, tất cả các giáo trình luật
của Việt Nam đều có chơng về đối tợng,
phơng pháp điều chỉnh của ngành luật. Nội
dung của các chơng này về cơ bản giống
nhau, chỉ có khác ở tên gọi. Nếu giảm bớt
đợc vấn đề này thì sẽ rút gọn thời gian và
dành nó cho việc lí giải các vấn đề cụ thể hơn.
- Hy coi mỗi lĩnh vực luật nh là môn
học và có thể kết hợp trong đó những vấn đề
vốn dĩ theo quan niệm truyền thống trớc
đây thuộc về ngành luật khác. Sự thoát li
khỏi quan điểm truyền thống về tính bất di
bất dịch của ngành luật độc lập cho phép kết
hợp giới thiệu trong một môn học cụ thể cả
những vấn đề mà nếu đặt trong bối cảnh của
quan điểm truyền thống thuộc về ngành luật
khác. Điều này sẽ dễ mang lại hiệu quả cho
sự tiếp thụ của sinh viên, tạo sự nhất quán
trong việc xem xét các vấn đề cụ thể của
nghiên cứu - trao đổi
28 - Tạp chí luật học
chơng trình. Ví dụ, chúng ta có thể giới
thiệu trong môn học luật môi trờng những
vấn đề liên quan đến trách nhiệm hình sự đối
với hành vi xâm hại môi trờng. Nếu theo
quan niệm truyền thống thì vấn đề trách
nhiệm hình sự nhất thiết phải đa về ngành
luật hình sự.
- Chơng trình mỗi môn học cũng nh
chơng trình đào tạo tổng thể cần phải đợc
sắp xếp theo học phần. Mỗi học phần thể
hiện một hoặc một hai chế định pháp luật
nhất định. Giữa các học phần này có mối liên
kết nhất định để tạo nên môn học song vẫn
có thể có sự độc lập tơng đối nhằm tạo điều
kiện cho ngời học có thể chọn một vài học
phần mà không phải chọn toàn bộ môn học.
Việc kết cấu nh vậy nhất định sẽ loại đợc
sự trùng lặp. Ví dụ, trong luật dân sự cũng
nghiên cứu về quan hệ dân sự có yếu tố nớc
ngoài và trong t pháp quốc tế cũng có chế
định này. Nếu tiếp cận chơng trình môn luật
dân sự một cách cứng nhắc thì nhất định sẽ
phải giới thiệu quan hệ dân sự có yếu tố nớc
ngoài. Theo quan điểm truyền thống thì luật
dân sự phải có vấn đề này.
2. Với cách tiếp cận trên, chúng tôi thử
bàn về việc xây dựng chơng trình môn học
luật kinh tế theo tên gọi hiện nay. Trớc hết
cần phân tích và định danh cho môn học luật
kinh tế hiện nay và xây dựng chơng trình
môn học phù hợp với yêu cầu đổi mới
chơng trình đào tạo của Trờng đại học luật
Hà Nội. Để làm đợc điều đó, trớc hết cần
phải phân tích các khái niệm luật kinh tế,
luật thơng mại, luật kinh doanh.
Th ứ nhất, khái niệm luật kinh tế.
Luật kinh tế với t cách là môn học, ngành
luật đợc thừa nhận rộng ri ở nớc ta trong
thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Sự
hình thành và phát triển của luật kinh tế ở
các nớc XHCN và các nớc có khu vực
kinh tế nhà nớc lớn có cơ sở lí luận và thực
tiễn của nó. Tại những nớc này, vai trò chỉ
huy, điều tiết của nhà nớc không chỉ bắt
nguồn từ quyền lực mà bắt nguồn từ vai trò
của chủ sở hữu. Vì vậy, sự cần thiết có công
cụ kết hợp đợc với hai vị thế trên để điều
tiết các hoạt động kinh tế trong x hội là điều
tất yếu. Bắt nguồn từ thực tế này, nhiều chế
định quan trọng điều chỉnh các quan hệ giữa
các tổ chức XHCN đợc gắn với khái niệm
kinh tế nh hợp đồng kinh tế, trọng tài kinh
tế. Tuy nhiên, phải thấy rằng kinh tế là khái
niệm có nội hàm vô cùng rộng. Kinh tế đợc
hiểu là toàn bộ việc sản xuất, phát triển và
quản lí của cải vật chất của đất nớc, của
cộng đồng hay của doanh nghiệp. Với nội
hàm này thì khái niệm kinh tế bao hàm tất cả
mọi hoạt động của các chủ thể, kể cả chủ thể
kinh doanh, chủ thể quản lí cũng nh các tổ
chức khác. Vì khái niệm kinh tế có nội hàm
lớn nh vậy nên khái niệm luật kinh tế cho ta
sự liên tởng đến ngành luật bao trùm lên cả
hoạt động sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản
phẩm, dịch vụ và quản lí toàn bộ các quản lí
các quá trình đó. Cách hiểu này chi phối khá
rõ sự hình thành và cấu trúc nội dung của
môn luật kinh tế ở các nớc XHCN trớc đây
và ở Việt Nam hiện nay; mục tiêu của việc
hình thành và phát triển của Nhà nớc đối
với hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, để có đợc
công cụ này không phải là dễ. Cản trở chính
không phải là vì do sự chống trả của luật dân
sự nh nhiều ngời lầm tởng. Lí do chính là
luật kinh tế khó có thể kết hợp đợc hai vị
thế này và vì vậy hiệu quả điều tiết của nó
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 29
không đợc khẳng định trong thực tế ở các
nớc XHCN trớc đây và ở Việt Nam hiện
nay. Đó là xét về thực tiễn. Về lí luận việc
phân biệt quan hệ kinh tế với quan hệ dân sự
không thể thực hiện đợc triệt để vì các quan
hệ dân sự về bản chất cũng là các quan hệ
kinh tế. Quan hệ đất đai, lao động, tài chính,
ngân hàng đều là quan hệ kinh tế. Vì vậy,
khái niệm luật kinh tế dễ gây nhiều vớng
mắc về học thuật và nhận thức về môn học
này. Chính vì vậy, khi đề cập các vấn đề liên
quan đến luật kinh tế, các nhà nghiên cứu,
giảng dạy môn học này đều giới hạn ở cách
hiểu theo nghĩa hẹp.
Thứ hai, là khái niệm Luật kinh doanh.
Khái niệm kinh doanh trong pháp luật Việt
Nam có nội hàm tơng đối rộng. Luật doanh
nghiệp định nghĩa kinh doanh là việc thực
hiện một hay một số công đoạn trong quá
trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay dịch
vụ nhằm thu lợi nhuận. Kinh doanh là khái
niệm có nội hàm rộng đợc sử dụng để chỉ
bất cứ hoạt động nào nhằm kiếm lợi nhuận
hay kiếm sống. Kinh doanh là khái niệm
thuần tuý mang bản chất t, tức là chỉ liên
quan đến hoạt động của cá nhân mà mục
đích là tạo ra lợi nhuận hoặc kiếm sống.
Khái niệm kinh doanh không phản ánh
những lợi ích công, sự chi phối của các yếu
tố công, ví dụ, khái niệm kinh doanh
(business)
(1)
trong pháp luật Hoa Kì, trong
pháp luật Singapo. Vì khái niệm kinh doanh
có nội hàm nh vậy nên luật kinh doanh
đợc coi là lĩnh vực bao gồm tất cả các quy
định pháp luật xác định quyền và nghĩa vụ
của những ngời tham gia vào hoạt động
kinh doanh, duy trì sự cân bằng lợi ích giữa
họ, tức là giữa ngời sản xuất, ngời tiêu thụ,
ngời mua và ngời bán, ngời vay, ngời
cho vay v.v Trong hệ thống đào tạo của
nhiều nớc, luật kinh doanh thờng bao gồm
những nội dung phản ánh lợi ích của doanh
nghiệp hay thơng nhân, ví dụ, giáo trình
luật kinh doanh của Mĩ,
(2)
giáo trình luật kinh
doanh của Anh (Nhà xuất bản Sweet &
Maxwell).
(3)
Với nội hàm hẹp và phản ánh khía cạnh
t nh vậy nên luật kinh doanh không phù
hợp với các những đặc điểm của nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. Cần
phải có môn luật, lĩnh vực pháp luật có kết
hợp cả yếu tố công (sự can thiệp của nhà
nớc) và yếu tố t (hoạt động kinh doanh).
Thứ ba, khái niệm luật thơng mại.
Thơng mại (commerce) là khái niệm từ lâu
đợc dùng để chỉ những hoạt động mua bán
của những ngời đợc gọi là thơng nhân. Đây
là khái niệm có thể dùng theo nghĩa rộng
(trade) và dùng theo nghĩa hẹp (commerce).
Nếu dùng khái niệm thơng mại theo nghĩa hẹp
thì điều này có nghĩa chúng ta sử dụng khái
niệm thơng mại theo cách tiếp cận của Bộ
luật thơng mại Pháp 1807. Luật thơng mại
của Việt Nam tiếp cận khái niệm thơng mại
theo nghĩa hẹp này. Nếu tiếp cận khái niệm
thơng mại theo nghĩa rộng thì nó có nội
hàm lớn hơn rất nhiều so với khái niệm
commerce. Hiện nay, nhiều nớc có bộ luật
thơng mại cũng đ mở rộng phạm vi điều
chỉnh của bộ luật này. Bộ luật thơng mại
Pháp hiện hành qua nhiều lần bổ sung, sửa
đổi đ thay đổi cơ bản khái niệm thơng mại
mà Napoleon dùng khi soạn thảo Bộ luật
thơng mại (Code de Commerce) năm năm
1807. ở Mĩ khái niệm thơng mại (trade)
đợc tiếp cận theo nghĩa rộng. Quan điểm về
nghiên cứu - trao đổi
30 - Tạp chí luật học
thơng mại của Mĩ ảnh hởng không ít tới
cấu trúc nội dung và cơ cấu của các thoả
thuận trong phạm vi Tổ chức thơng mại thế
giới (WTO). Từ điển luật học của Hoa Kì
cũng định nghĩa thơng mại (trade) là: Sự
trao đổi, mua bán hàng hoá, tài sản hay bất
cứ hiện vật nào; giao thông, vận tải, thông tin
giữa các bang hay các vùng của bang.
(4)
Khái
niệm thơng mại đợc UCITRAL dùng cũng
theo nghĩa rộng. Trong khái niệm thơng mại
(trade) bao hàm thơng mại (commerce) và
cả kinh doanh. Hơn thế, khái niệm thơng
mại theo cách tiếp cận rộng còn chứa đựng
một số yếu tố công liên quan đến vài trò điều
tiết của nhà nớc nh chế độ bảo hộ, chế độ
đối xử tối huệ quốc (MFN), chế độ đi ngộ
quốc gia (NT) Trong nhiều văn cảnh, khái
niệm kinh doanh, thơng mại có thể dùng
thay thế cho nhau. Tuy nhiên, việc xác định
tên gọi cho một môn học thì cần phải có sự
cân nhắc nghiên cứu để đảm bảo độ chính
xác cao hơn, phù hợp với thực tiễn đất nớc
và xu thế hội nhập.
3. Từ những phân tích trên, tôi cho rằng
môn luật kinh tế trong chơng trình đào tạo
luật ở Việt Nam nói chung và ở Trờng đại
học luật Hà Nội nói riêng nên đổi tên thành
luật thơng mại. Bên cạnh những vấn đề đ
nêu ở trên, sự cần thiết phải đổi tên có thể
đợc lí giải bởi những yếu tố sau:
- Chơng trình đào tạo của Khoa pháp
luật kinh tế Trờng đại học luật Hà Nội
cũng nh các cơ sở đào tạo khác hiện tại
có sự trùng lặp giữa nội dung của Luật
thơng mại năm 1999 với một số vấn đề
của luật kinh tế.
- Cần tạo ra sự tơng thích giữa các khái
niệm hiện đang dần đợc chuyển hoá vào
pháp luật nớc ta do việc Việt Nam kí kết
hoặc phê chuẩn các hiệp định thơng mại
song phơng và đa phơng. Nh chúng ta
biết, với việc hình thành tổ chức thơng mại
quốc tế (WTO) mà nền tảng là các hiệp định
GATT, GATS, TRIM, TRIPS v.v. nội dung
của khái niệm thơng mại đ đợc mở rộng
theo cách tiếp cận của UCITRAL. Nội dung
của nó bao gồm cả đầu t, sở hữu trí tuệ,
thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ
Hiệp định thơng mại kí giữa Việt Nam và
Hoa Kì cũng tiếp cận khái niệm thơng mại
theo hớng này. Tuy nhiên, do cơ chế xây
dựng pháp luật và thực trạng pháp luật hiện
nay, việc sửa đổi Luật thơng mại theo
hớng mở rộng phạm vi của khái niệm này
khó có thể thực hiện ngay đợc. Vì vậy, các
cơ sở đào tạo luật nên chuẩn bị cho xu hớng
tơng thích hoá khái niệm thơng mại. Nói
cách khác, các sơ sở đào tạo luật cần có
những bớc đi tiên phong.
- Việc đổi tên luật kinh tế thành luật
thơng mại còn có tác dụng làm cho nó phản
ánh đúng hơn thực tế kết cấu chơng trình
tổng thể của Khoa pháp luật kinh tế.
Tuy nhiên, việc đổi tên chỉ là vấn đề định
danh. Quan trọng hơn là xác định cơ cấu và
nội dung môn học. Theo chúng tôi, việc xây
dựng chơng trình đào tạo luật thơng mại
trong theo xu hớng đổi mới cần đáp ứng các
mục tiêu sau:
- Đảm bảo cung cấp đợc cho ngời
học những kiến thức pháp luật điều chỉnh
các quan hệ thơng mại phù hợp với yêu
cầu của họ;
- Tránh sự trùng lặp với các phần kiến thức
của các môn khác trong chơng trình đào tạo
của các môn nh luật tài chính, luật ngân hàng,
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 31
luật thơng mại, t pháp quốc tế.
- Đảm bảo tính tơng thích, liên thông
với các môn học khác. Ví dụ, sinh viên có
nhu cầu chỉ cần tích lũy một hoặc một vài
học phần trong môn luật thơng mại thay vì
phải học toàn bộ môn học đó. chẳng hạn,
sinh viên muốn đi sâu vào lĩnh vực tài chính,
thuế, có thể không học hết môn luật thơng
mại mà chỉ đăng kí học những học phần có
liên quan nh thuê mua tài chính, chứng
khoán. Muốn nh vậy, các học phần của môn
luật thơng mại phải đợc kết cấu linh hoạt
và có sự độc lập tơng đối về dung lợng
kiến thức.
- Tăng cờng đợc tính định hớng cho
sinh viên theo quan điểm về phát triển
(Growth Theory) trong lí thuyết giảng dạy
đại học. Theo học thuyết này, giảng viên
phải tìm cách hớng sinh viên tự hoàn thiện
kiến thức của mình về luật thơng mại một
cách chủ động, tự hoàn thiện cho mình cách
tiếp cận và xử lí các vấn đề phát sinh từ thực
tiễn thơng mại.
Cơ cấu môn luật thơng mại có thể xác
định nh sau:
a. Về thời lợng: Luật thơng mại có
thể dạy với thời lợng 165-180 tiết, tơng
đơng với 13-15 học trình theo cách xác
định chơng trình hiện nay. Thời lợng
này so với tổng số thời lợng cho các phần
học trong chơng trình trớc đây đ giảm
rất nhiều. Môn luật kinh tế theo chơng
trình hiện hành của Trờng đại học luật
Hà Nội là 180 tiết cha kể 50 tiết giảng về
Luật thơng mại năm 1999.
b. Nội dung môn học. Luật thơng mại
trong chơng trình đào tạo của Trờng đại
học luật Hà Nội, theo quan điểm của chúng
tôi, cần bao gồm các vấn đề sau đây:
- Pháp luật về đầu t và khái quát về các
loại hình doanh nghiệp;
- Luật công ti;
- Hợp đồng thơng mại - Những vấn đề lí luận;
- Pháp luật về thơng mại hàng hoá;
- Pháp luật về thơng mại dịch vụ;
- Pháp luật về chứng khoán và thị trờng
chứng khoán;
- Pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền;
- Các giao dịch thơng mại có bảo đảm;
- Pháp luật về sở hữu trí tuệ - Những khía
cạnh thơng mại;
- Giải quyết tranh chấp thơng mại.
Phải thấy rằng nội dung của luật thơng
mại rất lớn. Chính vì vậy, cùng với việc giảm
thời lợng, cần phải đổi mới phơng pháp
dạy. Trớc mắt, việc giảng môn học này trên
lớp chỉ đi sâu vào những vấn đề chính và sử
dụng triệt để công nghệ thông tin để chuyển
tải kiến thức. Cần giảm bớt tối đa việc giới
thiệu nội dung luật thực định mà để dành nó
cho bản thân sinh viên thực hiện.
c. Vị trí môn học. Môn học cần đợc cấu
tạo trong chơng trình năm thứ III của
Trờng đại học luật Hà Nội và đợc bố trí
giảng sau một số môn nh luật dân sự, luật
nhà nớc, luật lao động ./.
(1), (4).Xem: Blacks Law Dictionary.
(2).Xem: Business Law. Sixth Edition with UCC application.
McGraw Hill, Inc 1983.
(3).Xem: Charlessworrths Business Law, Sweet &Maxwell.
London 1997.