Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bài giảng thẩm quyền hành chính chương 2 GV nguyễn minh tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.37 MB, 66 trang )

CHƯƠNG II: THẨM QUYỀN LẬP QUY
CỦA HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
I. KHÁI NIỆM VỀ THẨM QUYỀN LẬP QUY
II. THẨM QUYỀN LẬP QUY CỦA CHÍNH
PHỦ VÀ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
III. THẨM QUYỀN LÂP QUY CỦA BỘ, CƠ
QUAN NGANG BỘ
IV. THẨM QUYỀN LẬP QUY CỦA ỦY BAN
NHÂN DÂN


I.

KHÁI NIỆM VỀ THẨM QUYỀN
LẬP QUY
1. Khái niệm
Thẩm quyền lập quy là một loại thẩm
quyền của cơ quan hành chính nhà nước
thực hiện bằng hoạt ñộng xây dựng và
ban hành văn bản quy phạm pháp luật có
giá trị pháp lý thấp hơn luật.


Đặc ñiểm của văn bản quy phạm pháp
luật do CQHCNN ban hành
Về thời gian: có hiệu lực lâu dài, thường
xuyên
Về ñối tượng thi hành: áp dụng chung cho
toàn xã hội hoặc một bộ phận xã hội, không
chỉ ñịnh một ñịa chỉ cụ thể
Về thẩm quyền: do Chính phủ, Thủ tướng


Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ, HDND, UBND ban hành


Về hiệu lực: Văn bản lập quy ñược ban
hành trên cơ sở luật và nhằm thực hiện
luật
Về phạm vi: Văn bản lập quy không ñược
ñiều chỉnh những vấn ñề thuộc thẩm
quyền lập pháp của Quốc hội và lập pháp
ủy quyền của UBTVQH.


2. Phân biệt thẩm quyền lập quy với thẩm
quyền lập pháp và thẩm quyền tư pháp
Quyền lập pháp là quyền làm luật (xây
dựng và ban hành những văn bản luật
ñược áp dụng trên tất cả các lĩnh vực của
ñời sống xã hội).
Ở nước ta, quyền lập pháp thuộc về Quốc
hội. Quốc hội là cơ quan duy nhất có
thẩm quyền lập pháp.


Quyền hành pháp do các cơ quan hành
chính nhà nước thực thi ñể ñảm bảo hoàn
thành chức năng và nhiệm vụ của mình.
Quyền hành pháp bao gồm hai quyền:
quyền lập quy và quyền hành chính.



Quyền lập quy là quyền ban hành VBQPPL
dưới luật ñể cụ thể hóa luật do các cơ quan
lập pháp ban hành.
Quyền hành chính là quyền tổ chức quản lý
tất cả các mặt, các quan hệ xã hội bằng cách
sử dụng quyền lực nhà nước.
Quyền hành chính bao gồm các quyền về tổ
chức nhân sự trong cơ quan hành chính,
quyền tổ chức thực thi pháp luật và áp dụng
pháp luật trong các mối quan hệ giữa tổ chức
và cá nhân với nhau trong ñời sống xã hội.


Thẩm quyền lập quy là trung tâm của
quyền hành pháp.
Thẩm quyền lập quy chủ yếu do Chính
phủ thực hiện.
Quyền lập quy còn ñược pháp luật quy
ñịnh cho các chủ thể khác như: Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh, cấp huyện, cấp xã ban hành.


Văn bản lập quy chủ yếu ñề cập những
vấn ñề:
Chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc
hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH,
lệnh, quyết ñịnh của Chủ tịch nước, văn bản

của CQHCNN cấp trên;
những vấn ñề liên quan ñến tổ chức bộ máy
hệ thống cơ quan hành chính;
những vấn ñề cần thiết nhưng chưa ñủ ñiều
kiện ñể xây dựng thành luật, pháp lệnh;
thực hiện chức năng quản lý nhà nước


Thẩm quyền lập pháp và lập quy khác
nhau ở những vấn ñề sau:
Nội dung ñiều chỉnh:
+ Luật ñiều chỉnh những vấn ñề cơ bản và
quan trọng thuộc mọi lĩnh vực của ñời
sống xã hội.
+ Văn bản pháp quy chủ yếu là chi tiết
hóa, cụ thể hóa việc thi hành văn bản luật.


Hiệu lực pháp luật:
+ Văn bản luật có hiệu lực cao.
+ Văn bản pháp quy ( lập quy) hiệu lực
thấp hơn, nó ñược ban hành trên cơ sở
luật ñể thi hành luật, luôn luôn mang tính
dưới luật.


Thẩm quyền ban hành:
+ Văn bản luật chỉ có Quốc hội mới có
quyền ban hành.
+ Văn bản lập quy của hệ thống hành chính

do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Ủy
ban nhân dân các cấp ban hành.


Hình thức văn bản:
+ Luật (ñạo luật, bộ luật)
+ Nghị ñịnh của Chính phủ; quyết ñịnh
của Thủ tướng Chính phủ; thông tư của
Bộ trưởng; quyết ñịnh, chỉ thị của Uỷ ban
nhân dân.
Trình tự, thủ tục lập pháp và lập quy cũng
khác nhau


Quyền tư pháp
thẩm quyền tư pháp do hai cơ quan tòa
án và viện kiểm sát thực hiện.
Thẩm quyền tư pháp ñược thực thi trong
khuôn khổ những quy ñịnh của pháp luật
tố tụng.
Thẩm quyền tập trung nhất của quyền tư
pháp là quyền xét xử của tòa án.


Hoạt ñộng xét xử là hoạt ñộng áp dụng
pháp luật.
Kết quả của hoạt ñộng xét xử là việc tòa
án ñưa ra phán quyết của mình: bản án
hoặc quyết ñịnh. Đây là loại văn bản cá

biệt.


Viện kiểm sát thực hiện hai chức năng:
thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt ñộng tư pháp.
Kết quả của hoạt ñộng này thường dẫn
ñến việc ban hành văn bản cá biệt cụ thể,
ñó là quyết ñịnh kháng nghị.


Như vậy, thẩm quyền lập quy và thẩm
quyền tư pháp khác nhau về:
+ nội dung, chủ thể thực hiện,
+ hình thức thực hiện,
+ hình thức văn bản,
+ trình tự, thủ tục thực hiện…


II. THẨM QUYỀN LẬP QUY CỦA CHÍNH
PHỦ VÀ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
1. Thẩm quyền lập quy của Chính phủ
Quyền lập quy của Chính phủ thể hiện ở
hoạt ñộng ban hành nghị ñịnh
Quy trình thực hiện thẩm quyền lập quy
của Chính phủ gồm 5 giai ñoạn


Nghị ñịnh của Chính phủ ñược ban
hành ñể: (Điều 14 Luật BHVBQPPL 2008)

1. Quy ñịnh chi tiết thi hành luật, nghị quyết
của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ
ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết ñịnh của
Chủ tịch nước;
2. Quy ñịnh các biện pháp cụ thể ñể thực hiện
các vấn ñề thuộc thẩm quyền quản lý, ñiều
hành của Chính phủ;


3. Quy ñịnh nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức
bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc CP và các cơ quan khác thuộc
thẩm quyền của CP;
4. Quy ñịnh những vấn ñề cần thiết nhưng
chưa ñủ ñiều kiện xây dựng thành luật hoặc
pháp lệnh ñể ñáp ứng yêu cầu quản lý nhà
nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Việc
ban hành nghị ñịnh này phải ñược sự ñồng
ý của ỦBTVQH.


Quy trình thực hiện thẩm quyền lập
quy của Chính phủ:
Giai ñoạn 1: Lập chương trình xây dựng nghị
ñịnh
Giai ñoạn 2: Thành lập ban soạn thảo Nghị
ñịnh
Giai ñoạn 3: Lấy ý kiến ñối với dự thảo nghị
ñịnh
Giai ñoạn 4: Thẩm ñịnh, tiếp thu, chỉnh lý,

hoàn thiện dự thảo nghị ñịnh
Giai ñoạn 5: Thông qua dự thảo nghị ñịnh


Giai ñoạn 1: Lập chương trình xây
dựng nghị ñịnh (Điều 59)
VPCP chủ trì, phối hợp với Bộ TP và các cơ
quan có liên quan lập dự kiến chương trình
xây dựng nghị ñịnh hằng năm của CP trên cơ
sở ñề nghị của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc CP, cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Đề nghị xây dựng nghị ñịnh phải nêu rõ sự
cần thiết ban hành, nội dung, chính sách cơ
bản và báo cáo ñánh giá tác ñộng sơ bộ của
văn bản.


VPCP lập dự kiến chương trình xây dựng
nghị ñịnh của CP và gửi ñến các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc CP ñể lấy ý kiến,
ñồng thời ñăng tải dự kiến chương trình trên
Trang thông tin ñiện tử của CP ñể cơ quan, tổ
chức, cá nhân tham gia góp ý kiến.
CP thông qua chương trình xây dựng nghị
ñịnh hằng năm. TTCP phân công bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc CP chủ trì soạn
thảo dự thảo nghị ñịnh.


Giai ñoạn 2: Thành lập ban soạn thảo

Nghị ñịnh (Điều 60)
Cơ quan chủ trì soạn thảo thành lập Ban
soạn thảo nghị ñịnh.
Ban soạn thảo gồm Trưởng ban là ñại diện
cơ quan chủ trì soạn thảo và các thành viên
là ñại diện cơ quan thẩm ñịnh, ñại diện cơ
quan, tổ chức hữu quan, các chuyên gia, nhà
khoa học.
Ban soạn thảo chịu trách nhiệm về chất
lượng và tiến ñộ soạn thảo dự thảo nghị ñịnh
trước cơ quan chủ trì soạn thảo.


Ban soạn thảo có nhiệm vụ sau ñây:
Xem xét, thông qua ñề cương dự thảo nghị
ñịnh;
Thảo luận những vấn ñề cơ bản, nội dung
của dự thảo nghị ñịnh, những vấn ñề còn có
ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
Thảo luận về những nội dung cần ñược tiếp
thu, chỉnh lý theo ý kiến của cơ quan thẩm
ñịnh và ý kiến tham gia của cơ quan, tổ
chức, cá nhân;


×