Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Khái niệm phân tích chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 160 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Môn học:

HOẠCH ĐỊNH
VÀ PHÂN TÍCH
CHÍNH SÁCH CƠNG
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:


ÔN CHƯƠNG 1


Ôn chương 1:
Một số khái niệm
• Chính sách = Mục tiêu + Giải pháp
• Chính sách = Chính sách công + Chính
sách “tư”
• Chính sách công  Luật, chiến lược, kế
hoạch, quyết định …
• Chu trình chính sách = Hoạch định
chính sách + Thực thi chính sách
• Phân tích chính sách


Chính
sách “tư”

Chính sách



Chính
sách
công

Biểu đồ Veen


Tầm nhìn chiến lược (Vision)

Polictition:
Policy Making
làm chính sách
HĐ, XD CS

Vai trò, vị trí của
Policy trong
QLNN

Chiến lược (strategy)
Chính sách (policy)

Cụ thể
hóa chiến
lược

KH (plan), CT (program)
Thủ tục (proceduce)

Political


Nhân dân (people)
Xã hội (Social)

Administrative
Bureaucracy
Implementing
thực thi chính sách


Politition:

QUỐC
HỘI

Policy Making



CSC

làm chính sách
VIỆN NGHIÊN CỨU

Political
Administrative
Bureaucracy
Implementing
thực thi chính sách


CHÍNH
PHỦ

THỰC
THI CS


VÍ DỤ VỀ HOẠCH ĐỊNH
• Vụ sọan thảo về chính sách (Vụ
được tổ chức để tham mưu giúp Bộ trưởng
quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực) Trình
chính phủ.

• CP trình Quốc hội phê duyệt
• Chính phủ ban hành - Vụ thực thi
(Người soạn thảo-hoạch định cũng
là người thực thi)



Viện Nghiên cứu Chiến lược,
Chính sách khu vực công
Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách
công nghiệp
• Cơ Quan chủ quản: Bộ Công Thương

XT1


Slide 9

XT1

Địa chỉ: 30C Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 9343924
Email:
GPBVHTT: 490/ GP-BVHTT
Cấp ngày 7/11/2002
Xuan Tien, 5/2/2008


Viện nghiên cứu chính sách tư
• Viện nghiên cứu chính sách độc lập
đầu tiên ở Việt Nam (Viện nghiên cứu
chính sách tư).
• Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Viện trưởng
Viện nghiên cứu phát triển IDS.


• Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Viện trưởng Viện
Nghiên cứu phát triển IDS


Viện nghiên cứu chính sách tư
• Viện Nghiên cứu Phát triển (Institutes of
Development Studies - IDS) gồm một nhóm
các nhà nghiên cứu độc lập: TS Nguyễn
Quang A, TS Lê Đăng Doanh, GS Chu Hảo,
GS Tương Lai, Bà Phạm Chi Lan, GS Phan
Huy Lê, Ông Trần Đức Nguyên, Ông Trần
Việt Phương, GS Hoàng Tụy.Hội đồng Viện

cử ông Nguyễn Quang A làm Viện trưởng và
bà Phạm Chi Lan làm Phó Viện trưởng.


Nghiên cứu chính sách: “Chúng tôi sẽ
không bị ảnh hưởng bởi bất cứ ai”

• Lần đầu tiên tại Việt Nam, một viện
nghiên cứu chính sách độc lập ra
đời, tập hợp những nhà khoa học,
nhà nghiên cứu, các chuyên gia
hàng đầu của đất nước.


• Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Viện trưởng đầu
tiên của Viện Nghiên cứu phát triển (IDS) đã
có cuộc trò chuyện với báo giới.
Đâu là điểm khác biệt, là lợi thế của IDS so
với các viện nghiên cứu nhà nước, thưa
ông?
Có hai điểm sẽ nhìn thấy rõ nhất về Viện
chúng tôi: độc lập và mở. Các nghiên cứu
của chúng tôi sẽ không bị ảnh hưởng bởi
bất cứ ai, Nhà nước, Chính phủ, các hiệp
hội, tổ chức doanh nghiệp, cá nhân nào, kể
cả các nhà tài trợ cho chúng tôi.


• Chúng tôi hoàn toàn độc lập. Thậm
chí quan điểm của các thành viên

trong Viện cũng có thể khác nhau
và chúng tôi tôn trọng các ý kiến
đó. Viện sẽ không có quan điểm
riêng về bất kỳ vấn đề gì.


• Thứ hai, Viện sẽ là một tổ chức nghiên
cứu mở về nhiều nghĩa. Về mặt tổ
chức, Hội đồng Viện sẽ là một Hội đồng
mở, mời tất cả các nhà khoa học,
doanh nhân, chính khách tham gia tùy
vào thời điểm thích hợp. Viện cũng sẽ
không giới hạn các nhà nghiên cứu
trong và ngoài nước tham gia. Mở cũng
có nghĩa là nghiên cứu đa ngành, có cái
nhìn đa ngành trong tổng thể phát triển.


• Tôi nghĩ điểm khác biệt cũng là lợi thế
của chúng tôi. Từ sự độc lập, các thành
viên của Viện sẽ có những tư duy mới,
suy nghĩ độc lập chắc chắn sẽ ra đời
những ý tưởng mới, những nghiên cứu
có tính phản biện cao, tạo nên một làn
sóng mới của ý kiến mới mẻ.


Ra mắt viện nghiên cứu chính
sách tư đầu tiên
• "Thực hiện các nghiên cứu và tổ chức

cung cấp dịch vụ tư vấn về chính sách,
chiến lược, kế hoạch phát triển cho các
cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế - xã
hội, cá nhân... là một trong những mục
tiêu của Viện Nghiên cứu Phát triển IDS",
TS Nguyễn Quang A, Viện trưởng.


Chương 2: Hoạch định chính
sách công
1. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của hoạch định
chính sách
2. Tiêu chuẩn của một chính sách tốt
3. Những căn cứ để hoạch định một chính
sách
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạch
định chính sách
5. Các bước hoạch định chính sách
6. Nội dung chính sách
7. Phương pháp hoạch định chính sách


1.Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của
hoạch định chính sách
1.1.Khái niệm về hoạch định chính
sách
1.2.Vị trí của hoạch định chính sách
1.3.Ý nghĩa của hoạch định chính
sách



1.1.Khái niệm về hoạch định
chính sách
Hoạch định (Planing)
• Hoạch định là các hoạt động xác
định ra các mục tiêu cho tương lai
và các phương tiện, giải pháp
thích hợp để hoàn thành các mục
tiêu đó.


• Kết quả của hoạch định là một
bản kế hoạch, một tài liệu được
xác định rõ ràng các chuỗi hoạt
động mà cơ quan hay tổ chức sẽ
thực hiện.


Cây mục tiêu (Objective tree)
MỤC TIÊU
(chung)

M1

M2

M3

M4


GP1,2,3…

GP1,2,3…

GP1,2,3…

GP1,2,3…

M1-1

M1-2


VĂN KIỆN
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
(Mục tiêu tổng quát của
Chiến lược 10 năm 2001-2010)

Mục tiêu cụ thể của
chiến lược

M1

M2

M3

M4



×