Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT TRONG THỊ TRƯỜNG NĂM 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.86 KB, 10 trang )

BÀI THẢO LUẬN
PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT TRONG
THỊ TRƯỜNG NĂM 2008
Trong năm 2008 tại trường tài chính có sự biến động mạnh mẽ do rất nhiều
các nguyên tố khác nhau. Hiẹn nay đa số các nước theo đuổi tài chính tự do hoá
và cơ chế hình thành lãi xuất là cơ chế thị trường. Lãi suất vì vậy luôn biến động
phụ thuộc rất hiều vào các nhân tố kinh té vĩ mô cũng như nhiều nhân tố khác.
Sau đây chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu một số nhân tố cơ bản và quan trọng nhất:
I.Ảnh hưởng cung cầu vốn tín dụng va boi chi ngan sach
Lãi suất là giá cả của cho vay, vì vậy bất kỳ sự tất thay đổi nào của cung và
cầu quỹ cho vay không cùng một tỷ lệ đều sẽ làm cho thay đổi mức lãi suất trên
thị trường. xét về cung tín dụng và lãi suất có mối quan hệ ngược chiều nếu
cung về tín dụn tăng thì lãi suât giảm và ngược lại, còn cầu tín dụng tăng thì lãi
suất tăng
Dự báo trong thời gian tới lãi suất thị trường liên ngân hàng tiếp tục nóng lên
và ở mức cao. Còn nguyên nhân tiếp theo đó là cầu vốn tiền đồng Việt Nam
tăng cao, trong khi đó cung hạn chế bởi các lý do sau đây:
1. Ngân hàng Nhà nước ( NHNN) quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu
NHNN với lãi suất 7,8%/năm, kỳ hạn 364 ngày nhằm mục tiêu thu hút bớt tiền
từ lưu thông về, kiềm chế lạm phát. Hình thức phát hành là bắt buộc phải mua
đối với các Tổ chức tín dụng (TCTD) theo mức phân bổ cụ thể.
Theo đó có tới 41 TCTD đô thị phải mua loại tín phiếu nói trên, nhưng lại không
được sử dụng để giao dịch tái cấp vốn. NH nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Quỹ tín dụng nhân dân và các TCTD có số vốn huy động VND đến 31/1/2008 từ
1
1.000 tỷ đồng trở xuống không phải mua tín phiếu NHNN đợt này. Thời điểm
phát hành là ngày 17/3/2008. Do đó để chủ động có đủ vốn mua tín phiếu
NHNN bắt buộc vào thời điểm đó thì ngay từ bây giờ các NHTM phải “ chạy
đôn , chạy đáo” huy động vốn trên thị trường, bởi vì hơn 20.000 tỷ đồng đâu có
phải ít!
2. Kể từ ngày 1/2/2008 các TCTD phải thực hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới, theo


hướng mở rộng phạm vi tiền gửi phải nộp dự trữ bắt buộc và tăng thêm 1% tỷ lệ
dự trữ bắt buộc so với mức trước đó.
Theo đó Thống đốc NHNN quyết định mở rộng thêm phạm vi phải thực hiện tỷ
lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi trên 24 tháng, thay vì chỉ có tới 24 tháng như
trước đây. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND không kỳ hạn đến dưới 12 tháng
tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tăng từ 4% lên 5%;
tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn đến có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng từ 10% lên
11%, tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tăng từ 4% lên 5%. Như vậy
từ tháng 2-2008, các NHTM phải bỏ ra thêm ít nhất là gần 10.000 tỷ đồng để
nộp dự trữ bắt buộc cho NHNN.
3. Thống đốc NHNN quyết định tăng một số loại lãi suất chủ đạo, thực hiện từ
tháng 2/2008. Theo đó, lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm; lãi
suất tái cấp vốn tăng từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm và lãi suất chiết khấu tăng từ
4,5%/năm lên 6,0%/năm. Các mức lãi suất trước đó được thực hiện từ tháng
12/2005, tức là ổn định trong hơn 2 năm đến nay mới điều chỉnh tăng trước áp
lực gia tăng lạm phát. Đồng thời các mức lãi suất đó thực tế ít tác động đến lãi
suất của các NHTM, nhưng về điều hành NHNN phát đi tín hiệu tăng lãi trên
thị trường tiền tệ, tạo áp lực về tâm lý tăng lãi suất trên thị trường.
4. Cơ cấu vốn huy động Đồng Việt Nam của các NHTM có sự thay đổi theo
hướng tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi không kỳ hạn tăng lên nhanh hơn tiền gửi
2
trung và dài hạn. Đây là loại tiền gửi không những có tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao
tới 11%, mà tỷ lệ sử dụng thấp do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào. Trong
số đó có những khoản tiền gửi lớn của khách hàng chờ mua chứng khoán, chờ
mua bất động sản của cá nhân, quỹ thặng dư vốn của doanh nghiệp, vốn tạm
thời nhàn rỗi của chủ dự án đầu tư khu chung cư và căn hộ liền kề khách hàng
đã nộp nhưng chưa giải ngân,…Những khoản tiền này khách hàng thường rút ra
đột xuất với mức độ lớn, nên NHTM phải để tỷ lệ vốn khả dụng cao hơn.
5. Sau Tết Nguyên đán Mậu Tý, nhu cầu vay vốn của các hộ gia đình và cá
nhân, nhu cầu giải ngân các hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp tăng lên, nên

các NHTM cần số vốn lớn hơn.
6. Nhu cầu VND để mua ngoại tệ của khách hàng. Để có vốn mua ngoại tệ, các
NHTM buộc phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường.
7. Một phần vốn trong dân được chuyển sang đầu tư vào vàng do chỉ số giá tăng
cao, tâm lý một bộ phận người dân cho rằng lãi suất tiền gửi ngân hàng “âm” vì
chỉ số tăng giá năm 2007 là 12,6%, tháng 1/2008 là 2,8%, cao hơn rất nhiều so
với lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Trong khi đó giá vàng thị trường quốc tế và thị
trường trong nước thời gian qua liên tục tăng cao. Giá vàng hiện nay đã tăng gần
40% so với đầu năm 2007. Bên cạnh đó một lượng vốn đáng kể khác được tiếp
tục đầu tư vào bất động sản do thị trường này đang tiếp tục nóng và dự báo sẽ
tiếp tục nóng từ nay đến hết năm 2008.
Trong khi vốn Đồng Việt Nam nóng lên thì vốn ngoại tệ lại có xu hướng diễn
biến trái chiều. Lãi suất huy động vốn USD đứng nguyên và có xu hướng giảm,
do lãi suất chủ đạo đồng USD của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) từ đầu năm
2008 đến nay 2 lần được cắt giảm từ mức 4,25%/năm xuống còn 3,0%/năm và
được dự báo sẽ tiếp tục được giảm hơn nữa. Tỷ giá VND/USD tiếp tục giảm
3
mnh. ngy 15/2/2008 t giỏ bỏn ra ca cỏc NHTM gim xung cũn 15.959
VND/USD, gim mnh so vi mc 15.995 VND/USD thi im thỏng 1; t giỏ
bỏn USD bng t giỏ mua ca NHTM. T giỏ trờn th trng g tng thỡ lói suõt
gim v ngc li, cũn cu tớn dng tng thỡ lói sut tng
II. Mc lạm phát kỳ vọng
Khi mức lạm phát tăng trong một thời kỳ nào đó thì lãi suất cũng tăng và ngựơc
lại lý do la trong thời kỳ lạm phát tâm lý thoái chạy khỏi tiết kiệm dẫn đến cung
tín dụng giảm nên lãi suất tăng.
c bit trong nm 2008 tc lm phỏt tng nhanh mt cỏch ỏng lo ngi,lm
phỏt l do nhiu yu t khỏc nhau tỏc ng vo nn kinh t.trong ú lý do giỏ
xng du l mt yu t tỏc ng,trong quý 1 nm 2008 mc lm phỏt vit nam
lờn n hai con s,khụng ch vit nam hng loat cỏc nc trờn th gii cng ri
vo tỡnh trng nn kinh t st gim,trong thỏng 10-2008 th trng ti chớnh m

khng hong,hang lot cỏc tp on ti chớnh ln phỏ sn bt chp s can thip
ca chớnh ph m,chớnh vỡ vy nú ó lm hng cỏc sn chng khoỏn st gim
mnh, v lm cho lói sut ng ụla gim.
Theo d bỏo viet nam, lm phỏt s gim t nay n cui nm, trung bỡnh CPI
mi thỏng tng khong 1%. T thỏng 7/2008, ch s CPI so vi cựng k nm
ngoỏi s tip tc tng nh v t nh im vo khong thi gian thỏng 10, thỏng
11, sau ú gim dn v trong iu kin bỡnh thng s t khong 28,2% vo
cui nm. Con s ny c a ra a trờn c s cng thng v giỏ lng thc,
thc phm gim bt; cu nn kinh t gim; chớnh sỏch tin t phỏt huy tỏc dng;
kim soỏt giỏ c cỏc mt hng thit yu ca Chớnh ph.
III. nh huong cua thi truong tai chinh quoc te

4
Ngay sau khi NHNN hủy bỏ trần lãi suất huy động 12%/năm và thay bằng trần
lãi suất cho vay 18%/năm (150% của lãi suất cơ bản vừa được nâng lên
12%/năm), tất cả các NHTM, kể cả các NHTM quốc doanh, đều đồng loạt tăng
lãi suất huy động. Chỉ sau vài ngày chạy đua, lãi suất huy động của các NHTM
(lên đến 15%-16%/năm) đã cao hơn khá nhiều so với lãi suất tái cấp vốn của
NHNN (13%/năm) và lãi suất tái chiết khấu (11%/năm) mà NHNN cũng vừa
nâng lên. Các NHTM phải tăng lãi suất huy động cao như vậy vì toàn bộ hệ
thống ngân hàng đang gặp khó khăn về thanh khoản do chính sách thắt chặt tiền
tệ của NHNN và đang phải vay mượn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng
với lãi suất rất cao (có lúc vượt quá 20%/năm). Lẽ ra lãi suất trên thị trường liên
ngân hàng cho mục tiêu quản lý thanh khoản phải dao động trong khoảng 11%
đến 13%/năm, nghĩa là nằm giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn.
Đây là điều mà NHNN mong muốn và cũng là qui luật thông thường trong hệ
thống ngân hàng các nước, mà một ví dụ cụ thể là hệ thống ngân hàng của Mỹ.
Hệ thống ngân hàng Mỹ
Các NHTM của Mỹ, giống như các nước sử dụng hệ thống ngân hàng với dự
trữ một phần (fractional reserve system), bị buộc phải giữ một lượng tiền mặt

nhất định tại Cục Dự trữ Liên bang (tức là ngân hàng trung ương của Mỹ thường
được
gọi tắt là FED). Lượng tiền này, gọi là Fed funds, trên tổng số tiền gửi không kỳ
hạn, ít nhất phải bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà FED đặt ra (hiện tại là 10%). Vì
số tiền dự trữ bắt buộc này (Fed funds) không được trả lãi suất nên các NHTM
Mỹ luôn giữ ở mức sát với tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Khi một NHTM có nguy cơ
không đảm bảo được tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì ngân hàng đó phải vay trên thị
trường liên ngân hàng lượng Fed funds còn thừa của các ngân hàng khác. Lãi
suất cho vay Fed funds được FED ấn định và gọi là Fed funds rate.
5

×