Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bài tập nhóm: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.61 KB, 34 trang )

GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
o0o
Bài tập nhóm
PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NHẬN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG MỀM CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Giảng viên h ướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Trương Ngọc Thanh Lan 4084876
Nguyễn Ngọc Thư 4084913
Đoàn Hồng ngọc 3052287
Lê Thị Kim Anh 4061468
1
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Mục Lục
CHƯƠNG I
2
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc sống hiện đại với môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức
ép và cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên
phải trang bị nhiều kĩ năng để thích ứng. Ngày nay trình độ học vấn và các bằng cấp
không phải là yếu tố chính để đánh giá năng lực của một người. Nhưng đa phần các
bạn sinh viên chỉ chú trọng đến phần kĩ năng cứng này. Có những sinh viên học rất
tốt các môn trong trường đại học nhưng khi làm việc lại gặp rất nhiều khó khăn.
Trong hàng trăm sinh viên chỉ có số ít người đáp ứng được yêu cầu của các nhà
tuyển dụng. Thực tế cho thấy, khoảng 80% nhà quản lý và nhà tuyển dụng than


phiền nhân viên trẻ quá yếu, lơ ngơ, không đáp ứng được yêu cầu công việc dù có
bằng cấp rất tốt. Chẳng hạn, Intel đã từng thất vọng khi chỉ chọn được 40 trong số
2.000 nhân viên cần tuyển dụng cho dự án đầu tư vào Việt Nam. Trong khi đó, sinh
viên ngành CNTT loại khá, giỏi vẫn ra trường hàng năm, các giải “Trí tuệ Việt
Nam”,“Sao Khuê”,… vẫn được trao đều đặn, các cuộc thi Olympic toán học, vật lý ,
tin học, … quốc tế, sinh viên, học sinh Việt Nam vẫn đoạt giải cao. Nguyên nhân là
do các bạn sinh viên đã bỏ quên một yếu tố rất quan trọng đó là những kĩ năng mềm.
Kỹ năng mềm chủ yếu là những kỹ năng thuộc về tính cách con người, không mang
tính chuyên môn, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt nhưng có thể do chúng ta
rèn luyện mà có như khả năng giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, vượt qua
khủng hoảng, khả năng lãnh đạo, sáng tạo, đổi mới v.v… Chúng quyết định khả
năng bạn có thể trở thành nhà lãnh đạo, thính giả, nhà thương thuyết hay người hòa
giải xung đột v.v… Đó là những bí quyết quyết định thành công bên cạnh kiến thức
chuyên môn của các bạn. Và đặc biệt là đối với các bạn sinh viên kinh tế, kĩ năng
mềm cũng đóng vai trò rất quan trọng cho sự thành đạt của các bạn sau này. Vậy
những nhân tố nào đã ảnh hưởng đến sự phát triển kĩ năng mềm của sinh viên?
Chính vì lí do trên mà đề tài “Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận
thức về phát triển kĩ năng mềm của sinh viên Khoa kinh tế Đại Học Cần Thơ”
3
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
được thực hiện và qua đó đề xuất một số giải pháp nâng cao kĩ năng mềm cho sinh
viên hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận thức về phát triển kĩ năng
mềm của sinh viên khoa Kinh tế Đại Học Cần Thơ và đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao kĩ năng mềm cho sinh viên.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng về kĩ năng mềm của sinh viên khoa kinh tế Đại Học Cần

Thơ.
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự nhận thức về phát triển kĩ năng
mềm của sinh viên khoa kinh tế Đại Học Cần Thơ.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng mềm cho sinh viên khoa kinh tế Đại
Học Cần Thơ.
Thiết kế nghiên cứu:
Loại thiết kế: Nghiên cứu mô tả - thiết kế nghiên cứu đơn thành phần.
Chọn mẫu nghiên cứu:
a. Xác định tổng thể:
Tất cả sinh viên đang học tại trường Đại học Cần Thơ.
b. Cỡ mẫu:
Cách xác định cỡ mẫu:
• Độ biến động dữ liệu: V=p(1-p)
• Độ tin cậy (α)
• Tỉ lệ sai số (MOE)
4
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Trong thực tế nhà nghiên cứu thường sử dụng độ tin cậy 95% ( hay α = 5%

Z
α/2
= Z
2.5%
= -1.96), và sai số cho phép là 10%, vậy với giá trị p=0,5 ta có cỡ
mẫu n tối đa được xác định như sau:
( )
[ ]
2
2

2
1
α
Z
MOE
pp
n

=
(với p=0.5)
96)96.1(
)1.0(
25.0
2
2
==⇒ n
Thông thường để dễ dàng nghiên cứu, cỡ mẫu thường được chọn là 100 vì cỡ
mẫu này thuộc mẫu lớn đảm bảo cho tính suy rộng nên chúng tôi chọn cỡ mẫu là
100 bạn sinh viên.
c. Đơn vị mẫu: Sinh viên Đại Học Cần Thơ
d. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu phi xác suất – chọn mẫu thuận tiện.
e. Thời gian lấy mẫu: Thời gian thu thập số liệu dự kiến giữa tháng
10/2010.
4. Phương pháp thu thập dữ liệu: Số liệu sơ cấp: thu thập qua phỏng vấn trực
tiếp các bạn sinh viên thông qua bảng câu hỏi.
5. Phương pháp phân tích dữ liệu:
Phương pháp phân tích:
• Phân tích thống kê mô tả (Descriptive Statistics)
• Phân tích bảng chéo (Crosstabulation)
• Phân tích nhân tố (Factor Analysis)

• Phân tích hồi qui tuyến tính đa bội
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để hổ trợ trong việc phân tích số liệu.
5
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1 Thời gian
Thời gian thu thập số liệu và nghiên cứu dự kiến từ 08/2010 đến 10/2010.
7.2 Không gian
Phạm vi nghiên cứu: trường Đại Học Cần Thơ.
8. Câu hỏi nghiên cứu
- Có phải đa số các bạn sinh viên không quan tâm đến việc phát triển kĩ năng
mềm hay không?
- Những nhân tố nào đã ảnh hưởng đến sự nhận thức phát triển kĩ năng mềm
của sinh viên?
- Các biện pháp nào sẽ được sử dụng để cải thiện kĩ năng mềm cho sinh viên?
9. Lược khảo tài liệu
9.1 Một số lý thuyết liên quan
9.1.1 Khái niệm về nhận thức
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh
biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tínhtích cực, năng động,
sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn hay nhận thức

cũng được hiểu là quá trình biện chứng của sự
phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không
ngừng tiến đến gần khách thể.
* Các giai đoạn của nhận thức:
Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi
từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp,

6
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên
trong, như sau:
- Nhận thức cảm tính: (hay còn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên của
quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động
vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy. Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau: Cảm
giác, tri giác, biểu tượng. Giai đoạn này có các đặc điểm: phản ánh trực tiếp đối
tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức, phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái
tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. Giai đoạn này có thể có
trong tâm lý động vật. Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những
mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải
vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính.
Nhận thức lý tính :(hay còn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn phản ánh gián tiếp
trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán
đoán, suy luận. Khái niệm, Phán đoán, suy luận. Giai đoạn này cũng có hai đặc
điểm: Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng, là quá trình đi sâu
vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
- Nhận thức trở về thực tiễn: ở đây tri thức được kiểm nghiệm là đúng hay sai.
Nói cách khác, thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được. Do
đó, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là cơ sở động lực, mục đích của nhận
thức. Mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ để giải thích thế giới mà để
cải tạo thế giới. Do đó, sự nhận thức ở giai đoạn này có chức năng định hướng
thực tiễn.
9.1.2 Khái niệm về kĩ năng mềm-soft skills và tầm quan trọng của kĩ năng
mềm.
Ngày nay trình độ học vấn và các bằng cấp chưa đủ để quyết định trong việc
tuyển dụng lao động của nhiều doanh nghiệp và người sử dụng lao động. Họ còn căn
cứ vào yếu tố cá nhân như kỹ năng, sự nhạy bén trong sử lý công việc và giao tiếp

7
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
của mỗi người lao động, các yếu tố này được người ta gọi là "Kỹ năng mềm" hay
Soft skills.Vậy soft skills là những cái gì? Nó ngày càng phổ biến trong đời sống
văn phòng. Soft skills là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc
sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng
quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới là những
thứ thường không được học trong nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên
môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ
yếu vào cá tính của từng người. Chúng quyết định bạn là ai, làm việc thế nào, là
thước đo hiệu quả cao trong công việc. "Soft skills" còn mô tả những đặc tính riêng
về tính cách của người xin việc như sự duyên dáng trong giao tiếp, sự thân thiện và
tinh thần lạc quan.
"Soft skills" bổ trợ cho "hard skills", là những kỹ năng chính nhà tuyển dụng
yêu cầu ở ứng viên. Những kỹ năng cứng (hard skills) ở nghĩa trái ngược thường
xuất hiện trên bản lý lịch, khả năng học vấn của bạn, kinh nghiệm và sự thành thạo
về chuyên môn. Bạn nghĩ rằng người ta sẽ rất ấn tượng với hàng loạt các bằng cấp
của bạn, một số lượng lớn các kinh nghiệm có giá trị và những mối quan hệ ở vị trí
cao. Nhưng chỉ những điều đó thôi có thể không đủ để giúp bạn thăng tiến trong
công việc. Bởi bên cạnh đó, bạn còn cần phải có cả những kỹ năng “mềm” vì thực tế
cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn
lại được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị. Chìa khóa dẫn đến
thành công thực sự là bạn phải biết kết hợp cả hai kỹ năng này.
“Soft skills” ngày càng được đánh giá cao. Rất nhiều nhà tuyển dụng xem trọng
những kỹ năng thiên về tính cách này và xem đây là một trong những yêu cầu tuyển
dụng quan trọng.
9.2 Các nghiên cứu đã thực hiện
PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh (2008), "Nhận thức, thái độ và thực hành của
sinh viên với phương pháp học tích cực”.Đề tài được xây dựng trên cơ sở một khảo

sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến được nghiên cứu chọn mẫu tại 6 trường là: Đại Học
8
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Khoa Học Xã hội và Nhân Văn, Đại Học Khoa học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, Đại
Học Quốc Gia Hà Nội, Đại Học Y Hà Nội, Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân với số lượng mẫu là 300. Mục tiêu 1: phân tích hực trạng nhận
thức – trạng thái xúc cảm – thực hành, nghiên cứu cho thấy chỉ số của mức độ nhận
thức, mức độ thực hành và mức độ trạng thái xúc cảm học tập tích cực lần lượt là
95%, 62% và 55,5%.(). Bài nghiên cứu sử dụng các phân tích tương quan, phân tích
phương sai 1 nhân tố (ANOVA) để cho ra kết quả. Mục tiêu 2: phân tích mối tương
quan giữa nhận thức – trạng thái xúc cảm – thực hành, nghiên cứu bàn tới độ chênh
giữa nhận thức và thực hành, nhận thức và trạng thái xúc cảm, thực hành và trạng
thái. Mục tiêu 3: Các yếu tố quy định nhận thức và thực hành của sinh viên đối với
phương pháp học tập tích cực, tác giả xây dựng các mô hình hồi quy tuyến tính để
xác định các yếu tố quy định nhận thức, thực hành học tập tích cực và độ chênh giữa
hai thành phần này.
TS. Nguyễn Kim Dung (2009), “Nhận thức & thái độ của học sinh/ sinh viên
về định hướng tương lai”. Nghiên cứu được thực hiện trên 2.000 học sinh THPT và
Sinh viên tại 4 thành phố lớn bao gồm TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ.
Trong hội thảo "Nhận thức và thái độ của học sinh, sinh viên (HS-SV) về định
hướng tương lai" do Viện Nghiên cứu giáo dục - trường ĐH Sư phạm TP.HCM tổ
chức. Tiến sĩ Nguyễn Kim Dung - Phó viện trưởng của viện người trực tiếp khảo sát
nghiên cứu đề tài này cho biết: hơn 80% HSSV Việt Nam lạc quan và có nhiều ước
mơ đẹp cho tương lai nhưng lại thiếu hẳn khả năng hoạch định tương lai, đặc biệt là
kỹ năng mềm và thái độ dám dấn thân vào đời. Thay vào đó, 75,4% các em vẫn
mong muốn tiếp tục học lên và 23,2% mong muốn đi du học như một cách để trang
bị cho tương lai. Thực tế ấy đã ảnh hưởng không ít đến việc phát huy tiềm năng,
định hướng nghề nghiệp và thực hiện ước mơ của các em.
9

GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
10. Mô hình nghiêm cứu
10
Thống kê mô tả
Hồi qui tuyến tính.
Giải Pháp
Bộ Số Liệu
Xác định thông tin
chung sinh viên
Thực trạng về kĩ
năng mềm của sinh
viên
Nhân tố ảnh hưởng
đến sự nhận thức về
phát triển kĩ năng
mềm
của SV
Mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đến nhân thức
của sinh viên
H
0
: các sinh viên khác nhau sẽ nhận
thức giống nhau.
Kiểm định ANOVA or
Kiểm định t
Phân tích nhân tố
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing

CHƯƠNG II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Mô tả đối tượng nghiên cứu:
1.1. Giới tính
Biểu đồ 1: Giới tính của đối tượng nghiên cứu
Dựa vào số liệu phân tích được thể hiện ở biểu đồ 1, ta thấy đối tượng nghiên
cứu là nam chiếm 48% trên tổng số mẫu điều tra, nữ chiếm 52%.
1.2 Đơn vị trực thuộc của sinh viên
Bảng 1: Sinh viên theo khoa
STT Khoa
Tần số
(Frequency)
Phần trăm
(Percent)
1 Kinh Tế - QTKD 32 32
2 Luật 12 12
3 Công nghệ 10 10
4 Công nghệ TT và TT 5 5
5 Sư phạm 15 15
6 Khác 26 26
Tổng 100 100
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
11
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Phần lớn đối tượng nghiên cứu là những sinh viên thuộc khoa Kinh Tế -
QTKD (chiếm 32% ), khoa sư phạm (chiếm 15%), khoa Luật ( chiếm 12%), Còn lại
là những sinh viên thuộc các khoa như Công nghệ (chiếm 10%), Công nghệ thông
tin và truyền thông ( chiếm 5%), và các khoa khác (chiếm 26%) chủ yếu là Nông
nghiệp và sinh học ứng dụng, Khoa học xã hội và nhân văn, Thủy sản.

1.3 Sinh viên theo năm
Biểu đồ 2: Sinh viên theo năm
Đối với sinh viên theo năm thì sinh viên năm 3 chiếm 41%, sinh viên năm 2
chiếm 25%, sinh viên năm 4 chiếm 24%, còn lại là sinh viên năm nhất chiếm 10%
1.4 Điểm trung bình tích lũy
Bảng 2: Điểm trung bình tích lũy

N Thấp nhất Cao nhất Trunh bình
Điểm TBTL
82 2,3 3,8 3,1
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Dựa vào bảng phân tích cho thấy điểm trung bình của sinh viên khá cao ở
mức trung bình chung là 3,1. Trong đó cao nhất là 3,8 và thấp nhất là 2,3.
12
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Biểu đồ 3: Biểu đồ nhóm điểm của sinh viên
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Qua bảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy, trong 82 sinh viên có điểm trung
bình thì có đến 46,3% là sinh viên có điểm trung bình từ 2,81 đến 3,3; 30,5%
là sinh viên có điểm trung bình từ 2,3 đến 2,8; 23,2% sinh viên có điểm trung
bình từ 3,31 đến 3,8.
2. Thực trạng về nhận thức kỹ năng mềm
2.1 Những kỹ năng hiện có
Bảng 3: Những kỹ năng hiện có của sinh viên
Kỹ Năng Số người % % (*)
1. Sáng tạo 32 32 10,81
2. Làm việc nhóm 54 54 18,24
3. Giao tiếp 51 51 17,23
4. Thuyết trình 25 25 8,45

5. Viết báo cáo 16 16 5,4
6. Kỹ năng quản lý thời gian 30 30 10,12
7. Tìm kiếm thông tin hiệu quả 29 29 9,8
8. Lãnh đạo 16 16 5,4
9. Tư duy phản biện 12 12 4,05
10. Giải quyết vấn đề và đưa ra
quyết định 31 31 10,5
11. Khác 0 0 0
Tổng 296 296 100
(*) Câu hỏi nhiều lựa chọn tỷ lệ chiếm trên 100%
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
13
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Trong các kỹ năng mềm hiện có, đa số sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm chiếm
54% và kỹ năng giao tiếp chiếm 51%; chỉ có 32% sinh viên có kỹ năng sáng tạo,
30% sinh viên có kỹ năng quản lý thời, 31% sinh viên có kỹ năng giải quyết vấn đề
và đưa ra quyết định, các kỹ năng còn lại đều dưới 30%. Qua số liệu trên cho thấy
các bạn sinh viên còn thiếu rất nhiều kỹ năng
Bảng 4: Phân tích chéo giữa kỹ năng mềm hiện có và giới tính
Kỹ năng
Giới tính
Tổng
Nam Nữ
KN sáng tạo
16 16 32
50.0% 50.0%
12.2% 9.7%
KN làm nhóm
23 31 54

42.6% 57.4%
17.6% 18.8%
KN giao tiếp
22 29 51
43.1% 56.9%
16.8% 17.6%
KN thuyết trình
14 11 25
56.0% 44.0%
10.7% 6.7%
KN viết báo cáo
5 11 16
31.2% 68.8%
3.8% 6.7%
KN quản lý TG
12 18 30
40.0% 60.0%
9.2% 10.9%
KN tìm kiếm TT hiệu quả
17 12 29
58.6% 41.4%
13.0% 7.3%
KN lãnh đạo
8 8 16
50.0% 50.0%
6.1% 4.8%
14
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Kỹ năng

Giới tính
Tổng
KN tư duy phản biện
6 6 12
50.0% 50.0%
4.6% 3.6%
KN GQVĐ và đưa ra QĐ
8 23 31
25.8% 74.2%
6.1% 13.9%
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Qua bảng phân tích trên chúng tôi nhận thấy, kỹ năng mà sinh viên chú trọng
chủ yếu là kỹ năng làm nhóm và kỹ năng giao tiếp. Trong đó, sinh viên nam chú
trọng các kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp (16,8%), làm việc nhóm (17,6%), tìm kiếm
thông tin hiệu quả (13%); còn các sinh viên nữ chú trọng đến các kỹ năng như: làm
việc nhóm (18,8%), giao tiếp (17,6%), giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định
(13,9%).
Bảng 5: Phân tích bảng chéo giữa kỹ năng mềm hiện có và sinh viên theo năm
Kỹ năng
Sinh viên theo năm
Tổng
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
KN sáng tạo 5 8 15 4 32
15.6% 25.0% 46.9% 12.5%
50.0% 32.0% 36.6% 16.7%
KN làm nhóm
5 12 24 13 54
9.3% 22.2% 44.4% 24.1%
50.0% 48.0% 58.5% 54.2%
KN giao tiếp 7 11 21 12 51

13.7% 21.6% 41.2% 23.5%
70.0% 44.0% 51.2% 50.0%
KN thuyết trình
2 7 6 10 25
8.0% 28.0% 24.0% 40.0%
20.0% 28.0% 14.6% 41.7%
KN viết báo cáo 0 6 8 2 16
.0% 37.5% 50.0% 12.5%
15
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Kỹ năng
Sinh viên theo năm Tổng
.0% 24.0% 19.5% 8.3%
KN quản lý thời gian
2 9 14 5 30
6.7% 30.0% 46.7% 16.7%
20.0% 36.0% 34.1% 20.8%
KN tìm kiếm TT hiệu quả 2 8 13 6 29
6.9% 27.6% 44.8% 20.7%
20.0% 32.0% 31.7% 25.0%
KN lãnh đạo
3 2 5 6 16
18.8% 12.5% 31.2% 37.5%
30.0% 8.0% 12.2% 25.0%
KN tư duy phản biện 5 3 2 2 12
41.7% 25.0% 16.7% 16.7%
50.0% 12.0% 4.9% 8.3%
KN GQVĐ và đưa ra QĐ
3 8 11 9 31

9.7% 25.8% 35.5% 29.0%
30.0% 32.0% 26.8% 37.5%
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Đối với sinh viên theo năm, kỹ năng làm nhóm được sinh viên năm 3 chú
trọng nhất (44,4%), thấp nhất là sinh viên năm 1 (9,3%). Đối với kỹ năng giao tiếp,
sinh viên năm 3 cũng chú trọng nhất (41,2%), thấp nhất là sinh viên năm 1 (13,7%).
3. 2.2 Nhận thức của sinh viên về mức độ cần thiết của kỹ năng mềm
Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng
(Interval Scale)
Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n
= (5 -1) / 5
= 0.8
Giá trị trung bình Ý nghĩa
1.00 - 1.80 Hoàn toàn không cần thiết
1.81 - 2.60 Không cần thiết
2.61 - 3.40 Tương đối
3.41 - 4.20 Cần thiết
4.21 - 5.00 Rất cần thiết
Đánh giá về mức độ cần thiết về kĩ năng mềm, điểm trung bình cho mức độ cần
thiết là 4,41. Như vậy các bạn sinh viên nhận định kỹ năng mềm là rất cần thiết.
16
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Bảng 6: Mức độ cần thiết của kỹ năng mềm
Giới
tính N
Trung
bình
Std.
Deviation

Std. Error
Mean
Mức độ cần thiết
của kỹ năng mềm
Nam 48 4.27 .81839 .11813
Nữ 52 4.54 .64051 .08882
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Giá trị P của kiểm định F = 0.137 > 0.05  không có sự khác nhau về
phương sai của 2 tổng thể  sử dụng kết quả ở dòng Equal variances assumed.
Giá trị P của kiểm định t= 0.071 < 0,2 (mức ý nghĩa)  có sự khác biệt về
mức độ cần thiết của kỹ năng mềm giữa sinh viên nam và nữ. Trong đó, nữ có mức
độ cần thiết trung bình lớn hơn nam.
Bảng kết quả kiểm định t
Levene's Test
for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-tailed)
Sự cần thiết của
kỹ năng mềm
Equal variances
assumed
2.243 .137 -1.828 98 .071
Equal variances
not assumed
-1.811 88.964 .074
17
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Bảng kết quả kiểm định ANOVA
Sự cần thiết kỹ năng mềm

Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1.769 3 .590 1.080 .361
Within Groups 52.421 96 .546
Total 54.190 99
Qua kết quả kiểm định ANOVA về mức độ cần thiết của kỹ năng mềm với
sinh viên theo năm, ta có giá trị P = 0,36 > mức ý nghĩa 0,20 ta kết luận rằng không
có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của mức độ cần thiết về kỹ năng
mềm giữa sinh viên các năm.
4. 2.3 Nhận thức của sinh viên về kỹ năng mềm trong thời gian học đại học
và khi đi làm
Bảng 7: Sự cần thiết về kỹ năng mềm trong thời gian sinh viên học đại học và
khi đi làm
Kỹ Năng Đi học (%) Đi làm việc(%)
1. Sáng tạo 63 71
2. Làm việc nhóm
79 41
3. Giao tiếp
61 71
4. Thuyết trình
69 54
5. Viết báo cáo
39 33
6. Kỹ năng quản lý thời gian 49 51
7. Tìm kiếm thông tin hiệu quả
51 31
8. Lãnh đạo
16 56
9. Tư duy phản biện
29 34
10. Giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định 34 58

Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Đa số các sinh viên cho rằng các kỹ năng mềm cần thiết trong thời gian học
đại học là: Sáng tạo (63%), làm việc nhóm (79%), giao tiếp (61%), thuyết trình
(69%) và tìm kiếm thông tin hiệu quả (51%). Các kỹ năng còn lại đều dưới 50%.
Đối với các kỹ năng mềm cần thiết khi đi làm, một số kỹ năng mà sinh viên
cho là cần thiết như: sáng tạo (71%), giao tiếp (71%), thuyết trình (54%), quản lý
18
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
thời gian (51%), lãnh đạo (56%), giải quyết vấn đề và ra quyết định (58%). Các kỹ
năng còn lại cũng dưới 50%.
5. 2.4 Một số thực trạng khác về nhận thức kỹ năng mềm
Biểu đồ 4: Tỷ lệ tham gia các khóa đào tạo kỹ năng mềm
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Qua biểu cho thấy có đến 81% các bạn sinh viên chưa tham gia các lớp đào
tạo kỹ năng mềm, chỉ có 19% sinh viên đã gia qua các lớp đào tạo.
Bảng 8: Nhận thức sự quan trọng của kỹ năng mềm
Lý do Số người
Dễ xin việc 54
Tìm được việc làm có lương cao 25
Dễ thăng tiến trong công việc 64
Tiết kiệm thời gian và sức lực 26
Khác 5
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Đối với sự nhận thức về sự quan trọng của kỹ năng mềm, 64 sinh viên cho
rằng kỹ năng mềm quan trọng là vì nó giúp dễ thăng tiến trong công việc, 54 sinh
viên cho rằng dễ xin việc, 26 sinh viên cho rằng sẽ tiết kiệm được thời gian và sức
lực, 25 sinh viên cho rằng kiếm được việc làm có lương cao, 5 sinh viên còn lại có
lựa chọn khác.
6. 2.5 Cách thức học hiện tại của sinh viên

Bảng 9 : Cách thức học
19
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Qua bảng trên ta thấy cách thức học theo truyền thống là 33%, thường xuyên
đặt câu hỏi là 35%, chủ động tìm tài liệu là 32% như vậy các cách thức học đều
được sinh viên áp dụng với tỷ lệ gần như nhau. Qua đó cho thấy các bạn sinh viên
đã biết đa dạng cách học của mình.
7. 2.6 Sự phân bổ thời gian cho hoạt động phát triển kỹ năng mềm
Bảng 10: Phân bổ thời gian cho kỹ năng mềm
Phân bổ thời gian
cho việc phát triển
kỹ năng mềm
Thất nhất
(%)
Cao
nhất(%)
Trung
bình(%)
5.00 50.00 18.1100
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 253.429 3 84.476 .943 .423
Within Groups 8600.361 96 89.587
Total 8853.790 99
Qua bảng 8 và bảng kiểm định Anova cho thấy sinh viên đầu tư rất ít thời
gian cho việc phát triển kỹ năng mềm, trung bình sinh viên đầu khoảng 18,1% quĩ
thời gian trong ngày cho việc phát triển kỹ năng mềm. Kết quả kiểm định anova về

sự khác biệt phân bổ thời gian cho kỹ năng mềm giữa sinh viên các năm cho thấy
không có sự khác biệt về phân bổ thời gian giữa sinh viên theo năm.
Cách thức học %
Học theo cách học truyền thống 33
Thường xuyên đặt câu hỏi thắc mắc 35
Chủ động tìm tài liệu nghiên cứu 32
Tổng 100
20
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
8. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên về kỹ
năng mềm
Nhận thức của sinh viên về phát triển kỹ năng mềm được thể hiện thông
qua việc phân bổ thời gian của sinh viên cho các hoạt động phát triển kỹ năng mềm.
Ta có các biến nhân tố ảnh hưởng như sau:
X1: Mức độ quan tâm đến kỹ năng cứng
X2: Mức độ quan tâm đến kỹ năng mềm
X3: Phân bổ thời gian cho học tập
X4: Phân bổ thời gian cho vui chơi giải trí
X5: Ảnh hưởng của chương trình học tín chỉ
X6: Ảnh hưởng của hoạt động ngoại khóa
X7: Ảnh hưởng của các lớp đào tạo
Bảng 11: Sự ảnh hưởng của các nhân tố
Mức độ
Thang đo Thấp
nhất
Cao
nhất
Trung
bình

X1:Quan tâm kỹ năng cứng Likert 5 mức độ 2 5 4,21
X2:Quan tâm kỹ năng mềm Likert 5 mức độ 2 5 3,94
X3:Phân bổ thời gian học tập % 10 80 45,05
X4:Phân bổ thời gian vui chơi giải trí % 4 60 16,3
X5:Ảnh hưởng chương trình học TC Likert 5 mức độ 1 5 3,26
X6:Ảnh hưởng hoạt dộng ngoại khóa Likert 5 mức độ 1 5 3,58
X7:Ảnh hưởng lớp đào tạo kỹ năng mềm Likert 5 mức độ 1 4 2,25
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Qua bảng sự ảnh hưởng của các nhân tố ta thấy sinh viên rất quan tâm đến kỹ
năng cứng; trung bình các bạn phân bổ khoảng 45,05% thời gian trong ngày cho học
tập, 16,3% cho vui chơi giải trí; Ảnh hưởng của chương trình học tín chỉ và các hoạt
động ngoại khóa có ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ năng mềm; còn các lớp đào
tạo kỹ năng thì không có ảnh hưởng.
3.1 Thực hiện phân tích nhân tố ảnh hưởng để gom nhóm các nhân tố
ảnh hưởng đến việc phân bổ thời gian cho các hoạt động phát triển kỹ năng
mềm.
21
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
KMO and Bartlett's Test- Kiểm định mối tương quan giữa các biến
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .526
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 92.760
df 21
Sig. .000
- Kiểm định KMO and Bartlett cho kết quả p-value = 0.000% với mức ý
nghĩa α= 20% ta kết luận các biến có tương quan với nhau hay phân tích nhân tố có
ý nghĩa với độ tin cậy 80%.
- Đặt


tên



giả
i

th
í
ch

các

nhân

tố:

Để

t
óm

t

t

các

t

hông

ti
n

chứa

đựng

t
rong

các

biến

gốc,

chúng

t
a

cần


t
ra mộ
t


số

l
ượng

các

nhân

t


ít

hơn

số

biến.

Trên

thực

t
ế

ngh
i
ên


cứu



t

t

cả

3
phương pháp

nhằm

xác

định

số

l
ượng

nhân

t



như
:

xác

định

t


trước
;

dựa

vào
E
i
gen-va
l
ue
,

biểu

đồ

dốc
,


phần

trăm

biến

t
h
i
ên

giả
i

t
h
í
ch

được
,

kiểm

định
mức

ý

ngh

ĩ
a.

Tuy nh
i
ên

do để thuận tiện và do số lượng biến khá ít nên chúng tôi
chọn phương pháp xác định từ trước
Bảng 12: Xác định hệ số tương quan của các nhân tố ảnh hưởng
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
Nhóm chúng tôi chọn phương pháp xác định từ trước để đặt tên cho các nhân tố
Nhân tố F1 F2 F3
X1: Mức độ quan tâm đến kỹ năng cứng 0,791
X2: Mức độ quan tâm đến kỹ năng mềm
0,663
Nhân tố F1 F2 F3
X1:Quan tâm kỹ năng cứng 0,791
X2:Quan tâm kỹ năng mềm 0,663
X3: Phân bổ thời gian cho học tập 0,815
X4: Phân bổ thời gian cho vui chơi giải trí 0,895
X5: Ảnh hưởng của chương trình học tín chỉ 0,572
X6: Ảnh hưởng của hoạt động ngoại khóa 0,711
X7: Ảnh hưởng của các lớp đào tạo 0,688
22
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
Nhân tố 1(F1): Tác động của môi trường
X2:
Mức độ quan tâm đến kỹ năng mềm

X5:
Ảnh hưởng của chương trình học tín chỉ
X6:
Ảnh hưởng của hoạt động ngoại khóa
X7:
Ảnh hưởng của các lớp đào tạo
Nhân tố 2(F2): Xu hướng học tập
X1:
Mức độ quan tâm đến kỹ năng cứng
X3:
Phân bổ thời gian cho học tập
Nhân tố 3(F3): Nhân tố vui chơi giải trí
X4:
Phân bổ thời gian cho vui chơi giải trí
3.1.3. Ước lượng điểm nhân tố của các nhân tố ảnh hưởng
 Cần phải tính toán ra các trị số của các nhân tố cho từng trường hợp quan sát.
Ta có mô hình nhân tố thứ i:
Fi = W1iX1+W2iX2+W3iX3+…+WiXk
Trong đó hệ số W được trình bày trong bảng ma trận hệ số nhân tố
Bảng 13: Ước lượng điểm nhân tố của các nhân tố
Nhân tố F1 F2 F3
X1: Mức độ quan tâm đến kỹ năng cứng 0,610
X2: Mức độ quan tâm đến kỹ năng mềm 0,360
X3: Phân bổ thời gian cho học tập
0,608
X4: Phân bổ thời gian cho vui chơi giải trí 0,790
X5: Ảnh hưởng của chương trình học tín chỉ 0,313
X6: Ảnh hưởng của hoạt động ngoại khóa
0,412
X7: Ảnh hưởng của các lớp đào tạo

0,368
Nguồn: Số liệu điều tra của nhóm, 10/2010
 Như vậy ta có 3 đa thức với 3 nhân tố trong trường hợp này:
F1 = 0,360X2 + 0,313X5 + 0,412X6 + 0,368X7
F2 = 0,610X1 + 0,608X3
F3 = 0,790X4
Trong nhân tố F1 (Nhân tố môi trường) yếu tố X6 (
Ảnh hưởng của hoạt động
ngoại khóa
) tác động đến mạnh nhất đến F1, tiếp theo là yếu tố X7 (
Ảnh hưởng của
23
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
các lớp đào tạo
) và X2 (
Mức độ quan tâm đến kỹ năng mềm
), tác động yếu nhất đến
F1 là X5 (
Ảnh hưởng của chương trình học tín chỉ)
Đối với nhân tố F2 thì yếu tố X1 (
Mức độ quan tâm đến kỹ năng cứng
) tác
động nhiều đến nhân tố F2, sau đó là yếu tố X3 (
Phân bổ thời gian cho học tập
).
Còn nhân tố F3 chỉ có yếu tố X4 (
Phân bổ thời gian cho vui chơi giải trí)
là nhân tố
ảnh hưởng đến F3.

 Chạy hàm hồi quy ba nhân tố trên với mức độ phân bổ thời gian cho việc
phát triển kỹ năng mềm:
Mô hình:
Phân bổ thời gian cho phát triển + β
1
*F1(
Nhân tố môi trường)

kỹ năng mềm = α

+ β
2
*F2(
Xu hướng học tập)
+ β
3
*F3(
Nhân tố vui chơi giải trí)
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standard
ized
Coeffici
ents
t Sig.
Collinearity Statistics
B

Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 18.110 .820 22.077 .000
F1 3.814 .824 .403 4.625 .000 1.000 1.000
F2 -3.046 .824 322 -3.694 .000 1.000 1.000
F3 .598 .824 .063 .725 .470 1.000 1.000
Biến độc lập: phân bổ thời gian cho việc phát triển kỹ năng mềm
Giá trị Tolerances và VIF ở bảng Coefficients cho thấy không hiện diện hiện
tượng đa cộng tuyến giữa các biến.
ANOVA
b
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 2393.575 3 797.858 11.856 .000
a
Residual 6460.215 96 67.294
24
GVHD: Th.s Phạm Lê Hồng Nhung Bài tập nhóm
nghiên cứu Marketing
ANOVA
b
Total 8853.790 99
Biến độc lập: phân bổ thời gian cho việc phát triển kỹ năng mềm
Giá trị P của trị F của mô hình rất nhỏ (< mức ý nghĩa)  mô hình phù hợp
với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể
Ta có p của giá trị t của 2 biến F1 và F2= 0,000 rất nhỏ vậy nhân tố về môi
trường và xu hướng học tập có ảnh hưởng đến nhận thức về phát triển kỹ năng mềm
của sinh viên. p của giá trị t của biến F3 = 0,47 > mức ý nghĩa, vậy nhân tố
cá nhân
k không có ảnh hưởng đến nhận thức về phát triển kỹ năng mềm của sinh viên.
 Vậy ta có mô hình cụ thể như sau:

Phân bổ thời gian cho phát triển
kỹ năng mềm = 18,1 + 3,814 *F1(
Nhân tố môi trường)

+ ( -3,046) *F2(
Xu hướng học tập)
Giải thích mô hình: Qua mô hình hồi quy trên cho thấy
nhân tố môi trường: F1
(
Mức độ quan tâm đến kỹ năng mềm
,
Ảnh hưởng của chương trình học tín chỉ
,
Ảnh
hưởng của hoạt động ngoại khóa
,
Ảnh hưởng của các lớp đào tạo)

có tác động tỷ lệ
thuận với việc phân bổ thời gian cho phát triển kỹ năng mềm và nhân tố
xu hướng
học tập F2(
Mức độ quan tâm đến kỹ năng cứng
,
Phân bổ thời gian cho học tập)

tác động tỷ lệ nghịch với
với việc phân bổ thời gian cho phát triển kỹ năng mềm.
Trong đó nhân tố về môi trường có tác động mạnh hơn nhân tố xu hướng học tập.
CHƯƠNG III

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quan kết quả nghiên cứu trên cho thấy các bạn sinh viên còn đầu tư
rất nhiều cho kỹ năng cứng, điều này thể hiện qua việc các bạn sử dụng đến
45,05% quỹ thời gian trong ngày cho việc học ở trường và tự học, nhưng chỉ có
18,1% thời gian cho việc phát triển kỹ năng mềm, và giữa nam và nữ có sự khác
biệt trong việc lựa chọn các kỹ năng phù hợp với từng giới tính. Tuy nhiên thì
25

×