Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đặc điểm vị trí địa lý trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.87 KB, 7 trang )

Đặc điểm vị trí địa lý Trung Quốc:
- Trung Quốc nằm ở phía Đông châu Á
Toạ độ địa lý:
+ Từ Nam – Bắc: 200 B – 530 B, dài 3650 Km
+ Từ Tây – Đông: 730 Đ – 1350 Đ, dài 5700 Km
- Tiếp giáp 14 quốc gia với đường biên giới dài 21500 Km.
- Phía đông tiếp giáp với biển Hoàng Hải, Hoa Đông, Biển Đông của Thái Bình Dương, với đường bờ biển dài 9000 Km
Đánh Giá Thuận lợi:
- Phía Đông bờ biển dài 9000 km, mở rộng ra TBD nên thuận lợi cho việc giao lưu quốc tế và phát triển các ngành kinh tế
biển.
- Gần các quốc gia, khu vực kinh tế phát triển năng động như Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực ASEAN... Là điều kiện để hợp
tác, giao lưu kinh tế.
Khó khăn: Phần lớn đường biên giới là núi cao nên việc đi lại, giao lưu với các nước láng giềng gặp nhiều khó khăn; khó
khăn trong việc đảm bảo an ninh cho đất nước.
2. Lãnh thổ
Qua biểu đồ, Em có nhận xét gì về diện tích của Trung quốc so với thế giới? Qua đó đánh giá những tác động đối với tự
nhiên và phát triển kinh tế - xã hội của TQ?
Đặc điểm lãnh thổ Trung Quốc
Diện tích Trung Quốc đứng thứ 4 thế giới sau Liên Bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ
Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương, 2 đặc khu hành chính.
Tạo cảnh quan thiên nhiên đa dạng, là điều kiện để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế
Khó khăn trong việc khai thác tự nhiên, đặc biệt vùng phía Tây, vấn đề đảm bảo an ninh quốc phòng và quản lý đất nước.
LÃNH THỔ TRUNG QUỐC
Thiên Tân,Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Hồng Kông,Ma Cao,Hồng Kông,Ma Cao, Đài Loan
II. Điều kiện tự nhiên TQ
105o D
- Núi thấp và các đồng bằng phù sa màu mỡ: Đông Bắc, Hoa Bắc,Hoa Trung, Hoa Nam.
-> TL:Tạo nên vùng NN trù phú, GT thuận lợi.
- Núi cao, sơn nguyên xen lẫn bồn địa.
-TL:Phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi đại gia súc
-KK:SX NN và giao thông


Khí hậu- PB: ôn đới gió mùa.
- PN: cận nhiệt gió mùa.
- Lượng mưa lớn >1000 mm/năm
>TL:Tạo cơ cấu cây trồng đa dạng
>KK:Lũ lut, hạn hán, bão,...
Hình thành các vùng hoang mạc lớn.◊- Khí hậu lục địa khắc nghiệt, ít mưa
-> KK cho sản xuất và sinh hoạt
Sông ngòi- Sông nhiều, dài, hạ lưu của các sông lớn: Hoàng hà, Trường giang...
> TL:Giá trị nông nghiệp, giao thông, thủy sản
> KK: Lũ lụt về mùa mưa
- Sông ít, ngắn, dốc. Nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông.
> TL: Giá trị lớn về thủy điện
> KK: Sông dốc, không có giá trị về giao thông
Cảnh quan - Rừng và các khu vực đã được khai thác cho nông nghiệp
>TL: phát triển tổng hợp các ngành kinh tế
- Rừng, đồng cỏ xen những vùng hoang mạc và bán hoang mạc.
>TL: Chăn nuôi gia súc, PT lâm nghiệp
>KK: Thiếu nước
Khoáng sản:- Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt, đặc biệt là KL màu
-> TL: Phát triển công nghiệp
- Dầu mỏ, than,sắt, thủy điện
-> TL: Phát triển CN
->KK:Vẫn ở dạng tiềm năng
III. Dân cư, xã hội
1, Dân Cư:- Đặc điểm dân cư Trung Quốc:
+ Đông dân nhất thế giới: hơn 1,3 tỉ người (2005), chiếm 1/5 dân số thế giới.
+ Dân số tăng nhanh qua các thời kỳ, hiện nay đã có xu hướng tăng chậm lại.
+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm, tuy nhiên số người tăng thêm hàng năm vẫn cao



+ Có trên 50 dân tộc, trong đó chủ yếu là người Hán
- Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ... tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ của sản phẩm Trung Quốc.
+ Đa dạng về bản sắc văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch
- Khó khăn: Gây sức ép lên tài nguyên, môi trường, giải quyết việc làm, tệ nạn xã hội...
HÌNH ẢNH MỘT SỐ NGƯỜI DÂN TỘC Ở TRUNG QUỐC
Giải pháp:+ Kế hoạch hoá gia đình, chính sách dân số triệt để→ mặt trái: lựa chọn giới tính→ mất cân đối về giới tính
+ Lựa chọn mô hình phát triển kinh tế dựa trên nguồn lao động đông.
+ Xuất khẩu lao động.
b. Đặc điểm phân bố dân cư - Phân bố dân cư không đồng đều:
+ Dân thành thị chiếm 37% và đang tăng nhanh.
+ Dân số nông thôn vẫn chiếm tỉ lệ lớn (63% dân số).
+ Tập trung đông ở miền Đông, thưa thớt ở miền Tây.
- Do chính sách “ly nông bất ly hương”...
- Miền Đông tập trung nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn, đặc biệt đây là khu vực có nhiều TTCN, TP lớn..
Mất cân đối về lao động, việc làm, sử dụng tài nguyên và phát triển kinh tế
- Là một đất nước có bề dày lịch sử trên 5.000 năm - một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại
- TQ đã có nhiều di sản VH như các lâu đài, lăng tẩm, đền chùa…đến năm 2003 đã có 32 địa danh được UNESCO công nhận
là di sản thế giới: Vạn Lý Trường Thành, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Di Hòa Viên...
Là điều kiện để phát triển du lịch
- Trung Quốc cổ đại đã đạt được rất nhiều thành tựu trong nghiên cứu khoa học và kỹ thuật. Trong đó La bàn, thuốc súng,
kỹ thuật làm giấy và in ấn
- Ngày nay TQ chú ý đầu tư cho phát triển giáo dục, coi trọng chất xám...Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên đạt gần 90%
dân số (2005).
Tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, là tiềm năng để phát triển KT-XH.
2. Xã hội
Tử Cấm Thành là một hệ thống kiến trúc độc đáo, mang đậm nét văn hóa Trung Hoa. Đây cũng là một địa điểm thu hút
nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan
Tử Cấm Thành
Vạn Lý Trường Thành
- Được xây dựng vào khoảng thế kỷ TK XII - IV TrCN, để chống lại sự xâm lấn của đế quốc Mông Cổ.

- Công trình có chiều dài trên 5000 km.
- Được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1987.
Củng cố kiến thức
Câu 1. Miền Tây Trung Quốc có khí hậu gì?
a.Khí hậu ôn đới hải dương.
b. Khí hậu cận xích đạo.
c. Khí hậu ôn đới lục địa.
d. Khí hậu cận nhiệt đới.
Câu 2: Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải cho đúng
Đúng
Câu 3: Chính sách dân số triệt để ở Trung Quốc đã dẫn đến tình trạng gì?
a. Thiếu nguồn lao động.
b. Số lượng nam có xu hướng lớn hơn số lượng nữ.
c. An ninh quốc quốc gia không đảm bảo.
d. Số lượng nữ có xu hướng lớn hơn số lượng nam
Đúng
V. DẶN DÒ
- Các em về nhà làm câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Xem trước SGK phần kinh tế của TQ
+ Tìm đọc các tư liệu liên quan đến kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải của Trung Quốc.
Ma Cao
Ma Cao là thuộc địa của Bồ Đào Nha từ năm 1556 cho đến năm 1999 được trả lại cho Trung Quốc. Ma Cao nằm cách 60 km
về phía Tây Nam của Hồng Kông. Nền kinh tế của Ma Cao chủ yếu dựa vào nguồn thu từ các sòng bạc và ngành du lịch.
HỒNG KÔNG
Hồng Kông trở thành thuộc địa của Anh vao tháng 1/1841, đến ngày 01/07/1997 Hồng Kông được trả về cho Trung Quốc.
Diện tích tự nhiên của Hồng Kông vào khoảng 1063 km2. Ngày nay Hồng Kông là một trong những trung tâm thương mại và
tài chính lớn của thế giới.
ĐÀI LOAN



Đài Loan có tổng diện tích tự nhiên 36006 Km2 , bao gồm 86 đảo lớn nhỏ, đảo chính là đảo Đài Loan với diện tích là 35 879
Km2. Đài Loan tách khỏi TQ từ sau cách mạng Tân Hợi năm 1949, nay phát triển như một quốc gia độc lập
Trung Quốc
Cảnh quan miền Tây Trung Quốc
Cảnh quan miền ĐôngTrung Quốc
1. Thông tin cơ bản
Tên đầy đủ: Cộng hoà Nhân Dân Trung Hoa (People’s Republic of China)
Tên ngắn gon:China
Viết tắt:PRC
Thế chế nhà nước: Theo thế chế cộng hoà Dân chủ Nhân Dân, chế độ một viện (từ năm 1949).
Thủ đô: Băc Kinh
Các thành phố chính: Thượng Hải, Trùng Khánh, Thiên Tân, Thầm Dương,Vũ Hán, Quảng Châu, Nam Kinh, Thầm Quyền.
Ngày độc lập: 01 tháng 10 năm 1949
Vị trí địa lý: nằm ở phía Đông Châu Á, giáp với Biển Đông Trung Quốc, Vịnh Hàn, Biển Vàng và Biển Nam Trung Quốc.
Diện tích: 9.596.960 km2
Trong đó: diện tích đất liền là 9.326.410 km2, diện tích mặt nưỡc là 270.550 km2
Đường biên giới: 22.117 km, tiếp giáp với Afghanistan 76km, Bhutan 470km, Miến Điện2,185km, Ấn Độ 3,380km
Kazakhstan 1,533km, Bắc Triều Tiên 1,416kmKyrgyzstan 858km, Lào 423km, Mông Cổ 4,677km, Nê pan 1,236 km, pakistan
523km, Nga (phía đông bắc) 3,650 km, Nga (phía tây bắc) 40kmm Tajikistan 414km, Việt Nam 1,281 km, Hong Kong –
Trung Quốc 30m, Ma Cao – Trung Quốc 0.34km.
Bờ biển: 14.500km
Khí hậu: Đa dạng, trong đó ở Miền nam có khí hậu nhiệt đới và Miền Bắc có khí hậu Cận Bắc Cực.
Địa hình: Chủ yếu là đồi núi, Cao nguyên, sa mạc ở Phía Tây; đồng bằng và đồi ở phía Đông.
Tài nguyên thiên nhiên: Than đá, quặng sắt, dầu mở, khí ga tự nhiên, thuỷ ngân, thiếc, vonfram, antimon, mangan,
molypđen, vanađi, manhetit, nhôm, chì, kẽm, urani và tiềm năng vè thuỷ điện.
Dân số: 1.313.973.713 người (2005)
Cấu trúc tuổi:
0 – 14 tuổi: 20,8% (Nam 145.461.833/ Nữ 128.445.739)
15 – 64 tuổi: 71,4% (Nam 482.439.115/ Nữ 455.960.489)

Trên 65 tuổi: 7,7% (Nam 48.562.635/ Nữ 53.103.902)(2006 est)
Tăng trưởng dân số: 0,59%
Dân tộc: Có 54 dân tọc: Hán (91,9%), Choang, Duy – Ngô – Nhi, Hồi, Y– ê, Tây Tạng, Miêu, Mãn Châu, Mông Cổ, Buy – a,
Triều Tiên và các dân tộc khác.
Tôn Giáo: Phật giáo, Cơ đốc giáo, Đạo giáo, Đạo hồi, Thiên Chúa La Mã.
Ngôn ngữ: Tiếng Trung tiêu chuẩn hay tiếng phổ thông (Putonghua, trên cơ sở tiếng Bắc Kinh), tiếng Quảng Đông, tiếng
Thượng Hải, tiếng Phúc Kiến – Đài Bắc, Trung Quốc...
Tỷ lệ biết chữ:Tổng dân số: 90,9%Nam: 95,1%Nữ: 86,5% (2002)
Hệ thống luật pháp: Trên cơ sở luật dân sự; khởi nguồn từ luật của Liên Xô và các quy chuẩn trong bộ luật dân sự của lục
địa.
Cơ quan Hành pháp: Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, được Quốc hội bầu ra theo nhiệm kỳ 5 năm.Thủ tướng là
người đứng đầu Chính phủ, được Chủ tich nước chỉ định và được Quốc hộ thông qua.
Cơ quan lập pháp: Quốc hội gồm có 2.985 ghế, các đại biểu được hội đồng nhân dân các thành phố, khu vực, các tỉnh bầu
ra theo nhiệm kỳ 5 năm.
Cơ quan tư pháp: Toà án Nhân dân tối cao (Thành viên do Quốc hội chỉ định); Toà án Nhân dân địa phương (Bao gồm tòa
án cấp cao, toà án trung gian và toà án địa phương); Toà án Nhân dân đặc biệt (Chủ yếu là toà án Quan đội, toà án hàng
hải, toà án vận tải đường sắt).
Các đảng chính trị: Đảng Cộng sản Trung Quốc (CCP) và ngoài ra có 8 đảng nhỏ khác.
Tham gia vào các tổ chức Quốc tế:
ADB, APEC, APT, ARF,ASDB, ASEAN(thành viên đối thoại), BCIE, BIS, CDB, EAS, FAO, G – 77, IAEA, IBRD, IAO, ICC, ICRM,
IDA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, IOM (Quan sát viên), IPU, ISO, ITU, LAIA (Quan sát viên), MIGA,
MINURSO, MONUC, NAM (Quan sát viên), NSG, OAS (Quan sát viên),ONUB, OPCW, PCA, PIF (đối tác), SAARC, (Quan sát
viên), SCO, UN, Hội đồng bảo an liên hiệp Quốc, UNAMSIL, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNITAR, NUNMEE,
UNMIL,UNMIS, UNMOVIC, UNOCI, ÚNTO, UPU, WCO, ƯHO, ƯIPO, WTOO,WTO, ZC.
Giao thông vận tải:
Sân bay: 486 (2006)
Đường sắt: 71.898km
Đường bộ:1.809.829km
Đường sông: 123.964km
Cảng chính: Đại liên, Quảng Châu,Nam Ninh,Thượng Hải...

Các thông tin khác:


Mã điện thoại quốc tế:086
Mà internet:cn
. Tự nhiên
1 Vị trí địa lí và lãnh thổ
a) Vị trí địa lí
- Nằm ở khu vực Đông Nam châu á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và ấn Độ Dương.
Là cầu nối giữa lục địa á - Âu với lục địa Ôxtrâylia.
Nằm trong vùng nội chí tuyến.
Nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải
- Ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế quan trọng
=> Có vị trí địa - chính trị quan trọng
* Đặc điểm
* Thuận lợi
Giao lưu buôn bán, hợp tác phát triển kinh
- Tiếp thu tinh hoa văn hoá của ấn Độ và Trung Quốc =>văn
tế - xã hội với các nước trên thế giơi.
hoá đa dạng
Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Vị trí địa lí tạo cho ĐNA tài nguyên thiên nhiên giàu có
* Khó khăn- Nằm trong vùng thường xuyên xảy ra thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, lụt.
- Bị các cường quốc cạnh tranh
I. Tự nhiên
1 Vị trí địa lí và lãnh thổ
a) Vị trí địa lí
b) Lãnh thổ
Quan sát bản đồ em hãy cho biết đặc điểm lãnh thổ các nước Đông Nam á?
Việt Nam,Phi Líp pin,Brunây,Campuchia,Thái Lan,Mianma,Lào,In đô ne xi a,Ma laixia, 10,50N,Singapo,Đông Timo,Việt

Nam,Phi Líp pin,Brunây,Singapo,Campuchia,Thái Lan
Mianma,Lào,Đông Timo,In đô ne xi a,Ma laixia,28,50B, 10,50N, Xích đạo,Trung Quốc, ấn độ,Bán đảo Trung - ấn,Quần đảo
Mãlai,I. Tự nhiên,
1 Vị trí địa lí và lãnh thổ
a) Vị trí địa lí
b) Lãnh thổ- Diện tích: 4,5 triệu km2
Bao gồm hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các vịnh biển rất phức tạp.
Gồm hai bộ phận:
+ Bán đảo Trung - ấn (Đông Nam á lục địa)
+ Quần đảo Mã lai (Đông Nam á biển đảo)
2. Đặc điểm tự nhiên và đánh giá điều kiện tự nhiên
a) Đặc điểm Đông Nam á gồm hai bộ phận
+ Đông Nam á lục địa
+ Đông Nam á biển đảo
Việt Nam,Phi Líp pin,Brunây,Singapo,Campuchia,Thái Lan,Mianma,Lào,Đông Timo,In đô ne xi a,Ma laixia,28,50B ,10,50N,
Đông Nam á lục địa
Địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN, ven biển có đb lớn:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa (phía Bắc Việt Nam và Mianma có mùa đông lạnh. Nhiều sông lớn: Mêcông, s MêNam..
Đất phù sa màu mỡ, đất feralit, đất ba dan.
4/5 nước có biển, 3 mặt giáp biển
Rừng nhiệt đới
Than, sắt, dầu mỏ, thiếc.
- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới với các sản phẩm: lúa
gạo, cà phê, cao su.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Phát triển CN với cơ cấu ngành đa dạng.
- Khai thác chế biến gỗ.
Phát triển nông nghiệp nhiệt đới với sản phẩm đa dạng
Phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng
Phát triển tổng hợp kinh tế biển

Đông Nam á biển đảo
ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa
- Nhiệt đối gió mùa và xích đạo.- Sông nhỏ, ngắn
Đất phù sa màu mở,
đất ba dan

- Thiên tai: bão, lụt, sâu bệnh phá hoại mùa màng.
- Giao thông đi lại từ đông sang tây.
- Rừng đang có nguy cơ thu hẹp


6/6 nước có biển, đường bờ biển dài, vùng biển rộng lớn
Rừng xích đạo, rừng nhiệt đới
Than, dầu mỏ, khí đốt, đồng.
Phát triển nông nghiệp nhiệt đới
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- PT công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng.
- Du lịch biển đảo.
- Khai thác chế biến lâm sản
Thiên tai nhiều hơn ở ĐNA lục địa: bão, lụt, động đất, núi lửa, sóng thần..
- Rừng đang có nguy cơ thu hẹp
II. Dân cư và xã hội
1. Đặc điểm dân cư xã hội
Dựa vào nội dung SGK hãy nêu một số nét nổi bật về dân cư châu á ?
Dân cư và xã hội
Xã hội
Dân cư
BiÓu ®å d©n sè mét sè khu vùc trªn thÕ giíi
n¨m 2005
Mật độ dân số thế giới:

48 người/km2
Mật độ dân số Đông Nam á: 124 người/km2
Mật độ dân số Việt Nam:
259 người/km2
Mianma, Campuchia,Lào,Philippin,Brunây,Xinggapo,Đông Ti mo,Việt Nam,Inđônêxia, Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số của một số
nước Đông Nam á,Bản đồ phân bố dân cư châu á
Dân cư và xã hội
Xã hội
Tỉ suất gia
tăng ds tự nhiên trước đây khá cao,hiện nay giảm
Dân số đông,mật độ dân số cao .Cơ cấu ds trẻ, nguồn lao động dồi dao
Phân bố dân cư không đều Đa dân tộc, tôn giáo Lịch sử tương đồng, người dân có phong
tục, tậpquán rất gần nhau Dân cưNơi giao thoa của nhiều nền văn hoá lớn (Trung Hoa, ấn Độ)
1. Đặc điểm dân cư xã hội
Dân cư và xã hội
Xã hội
Tỉ suất gia tăng ds tự hiên trước đây khá cao,hiện naygiảm Dân số đông,mật độ dân số ao
Cơ cấuds trẻ, nguồn laođộng dồi dao Phân bố dân cư không đềuĐa dân tộc, tôn giáo Lịch sử tương đồng, người dân có
phong tục, tập quán rất gần nhau Dân cưNơi giao thoa của
nhiều nền văn hoálớn (Trung Hoa, ấn Độ)
1. Đặc điểm dân cư xã hội
2. Những thuận lợi và khó khăn
a) Thuận lợi
* Dân cư:
- Nguồn lao động dồi dào
- Thị trường tiêu thụ lớn.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
* Xã hội
- Chung sống hoà bình, hợp tác cùng phát triển
- Văn hoá phong phú đa dạng

b) Khó khăn
- Giải quyết việc làm
- Nâng cao chất lượng cuộc sống giảm.
Quản lí, ổn định chính trị, xã
- Chất lượng lao động còn hạn chế
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Tiết 28: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI.
I. Tự nhiên:- Nằm ở phía đông nam châu Á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- Vị trí cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ôxtrâylia.
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
a. Vị trí địa lí:- Gần như nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến gió mùa.


* Thuận lợi: có điều kiện tốt để giao lưu, phát triển; có dân cư, tôn giáo đa dạng.
* Khó khăn: nhiều thiên tai, là nơi bị các cường quốc nhòm ngó.
H: Đánh giá vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?
- Tiếp giáp với hai nền văn minh lớn là Trung Quốc và Ấn Độ.
H: Đặc điểm về lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á?
I. Tự nhiên:- Gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và vịnh biển trải ra trên một vùng
rộng lớn.
- Diện tích: 4,5 triệu km2, bao gồm 11 quốc gia.
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
a. Vị trí địa lí:
b. Lãnh thổ:
2. Đặc điểm tự nhiên:
H: Dựa vào lược đồ Các nước trong khu vực Đông Nam Á, hãy đọc tên các quốc gia thuộc Đông Nam Á lục địa, Đông Nam Á
biển đảo?
Lược đồ tự nhiên Đông Nam Á
Đông Nam Á lục địa
- Hướng địa hình chủ yếu là TB - ĐN hoặc B - N, nhiều núi,

- Phát triển nông nghiệp.
nhiều đồng bằng lớn.
- Có giá trị cho CN xây dựng và xuất khẩu.
- Nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc.
- Nhiệt đới gió mùa.
- Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Phát triển ngành công nghiệp.
- Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Đất phù sa, đất đỏ feralit.
- Có giá trị giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện
- Rừng nhiệt đới ẩm, rừng gió mùa, xavan và xavan cây bụi.
.
a. Đông Nam Á lục địa:
- Địa hình: bị chia cắt bởi các dãy núi có hướng Tây Bắc - Đông Nam hoặc hướng Bắc - Nam, có nhiều sông lớn, ven biển có
các đồng bằng phù sa màu mỡ.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa.
- Khoáng sản: có nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc.
2. Đặc điểm tự nhiên:
H: Việc phát triển giao thông của Đông Nam Á lục địa theo hướng đông - tây có những ảnh hưởng gì đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội?
b. Đông Nam Á biển đảo:Đông Nam Á biển đảo
- Nhiều đồi, núi và núi lửa, ít đồng bằng.
- Rừng xích đạo ẩm thường xanh và rừng gió mùa.
- Nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc, đồng.
- Nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
- Phát triển lâm nghiệp.
- Sông ngắn và dốc.
- Phát triển công nghiệp.
- Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

- Phát triển nông nghiệp.
- Có giá trị thuỷ điện.
- Có giá trị cho CN xây dựng và xuất khẩu.
- Đất phù sa, đất đỏ feralit.
a. Đông Nam Á lục địa:
- Địa hình: nhiều đồi, núi và núi lửa, ít sông lớn nên ít đồng bằng lớn.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
- Khoáng sản: nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc, đồng.
H: Những thuận lợi và những khó khăn về điều kiện tự nhiên của các quốc gia khu vực Đông Nam Á?
a. Đông Nam Á lục địa:
* Thuận lợi:- Khí hậu nóng, ẩm; hệ đất trồng phong phú; mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi phát triển nền nông nghiệp
nhiệt đới.
- Có lợi thế về biển để phát triển các ngành kinh tế biển, thương mại, hàng hải, du lịch.
- Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới ẩm và rừng xích đạo.
a. Đông Nam Á lục địa:
* Thuận lợi:
I. Tự nhiên:
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
a. Vị trí địa lí:
b. Lãnh thổ:
2. Đặc điểm tự nhiên:
b. Đông Nam Á biển đảo:


3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á:
* Khó khăn:
- Chịu ảnh hưởng nặng nề các thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt, núi lửa.
- Rừng và khoáng sản giàu chủng loại nhưng hạn chế về tiềm năng khai thác.




×