Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đặc điểm, vị trí, vai trò của nền kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.89 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đặc điểm, vị trí, vai trò của kinh tế nhà nớc trong cơ
cấu
kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta. Thực trạng kinh tế
nhà nớc hiện nay và các giải pháp để kinh tế nhà nớc
giữ vai trò chủ đạo
I)Lý do la chn ti:
Kinh nghim nhiu quc gia trờn th gii cho thy, cỏc thnh phn
kinh t s tn ti lõu di trong nn kinh t th trng. S phỏt trin a
dng ca cỏc thnh phn kinh t s to iu kin cho nn kinh t phỏt
trin hon thin, khụng mt cõn i, iu chnh kp thi quan h cung cu
trờn th trng. Chớnh vỡ vy nhiu quc gia, nn kinh t th trng phỏt
trin cao m cỏc thnh phn kinh t vn tn ti v c s dng nh l
cỏc ũn by kinh t thỳc y nn kinh t phỏt trin. Cỏc nh kinh t hc
khng nh rng: kinh t th trng c xỏc nh l mt giai on phỏt
trin cao ca kinh t hng húa. Trong lch s, ch ngha t bn l phng
thc sn xut u tiờn bit t chc nn kinh t theo mụ hỡnh kinh t th
trng v t c nhng thnh cụng khụng th ph nhn. Ngy nay, nn
kinh t th trng c xỏc nh l thnh cụng chung ca nhõn loi. Thc
t cho thy cha cú nc no thnh cụng trong vic phỏt trin nn kinh t
th trng li thiu vng cỏc thnh phn kinh t, nht l cỏc thnh phn
kinh t t nhõn. õy chớnh l thnh phn kinh t m chỳng ta ó tng cú
nh kin khụng khuyn khớch phỏt trin. Qua gn 20 nm i mi, chỳng
ta cng hiu rừ hn cỏc thnh phn kinh t nh l mt ng lc sn xut
hng húa phỏt trin trong nn kinh t th trng xó hi ch ngha. ng
thi, õy cng l mụi trng hot ng v phỏt trin ca cỏc thnh phn
kinh t. Thụng qua cỏc k i hi ng ton quc ó minh chng cho
quan im ca u t phỏt trin, nhn thc v cỏc thnh phn kinh t t
thp n cao, t cha hon thin n hon thin. õy l nhng thnh
cụng ca ng m qua thc tin ó lónh o cỏch mng Vit Nam vt
qua khú khn n b thng li. T i hi V ca ng tr v trc,


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quan điểm của Đảng và Nhà nước ta không coi trọng phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần mà chỉ chú trọng hai thành phần kinh tế quốc doanh
và kinh tế tập thể. Từ Đại hội VI của Đảng, công cuộc đổi mới của đất
nước ta đánh dấu bước xoay chuyển nền kinh tế và vững bước đi lên.
Nhận thức về các thành phần kinh tế, thì tư duy ly' luận của Đảng cũng
từng bước biến đổi theo, thể hiện qua các kỳ Đại hội của Đảng. Đại hội
Đảng lần thứ IX xác định các thành phần kinh tế ở nước ta bao gồm: kinh
tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư
nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Nếu so
với sự phân chia ở các các kỳ đại hội trước, các thành phần kinh tế ở
nước ta có sự thay đổi nhất định: từ 5 thành phần kinh tế ( Đai hội VII và
Đại hội VIII) lên 6 thành phần kinh tế; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
từ chỗ là bộ phận kinh tế tư bản nhà nước nay được gọi là một thành phần
kinh tế. Có thể nói Đại hội lần thứ IX của Đảng ta đã xác định mô hình
kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ , đó là nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế nhà nước là một bộ phận có vai trò quyết định trong cơ cấu
kinh tế xã hội chủ nghĩa. Ly' luận về kinh tế nhà nước là một trong những
vấn đề ly' luận kinh tế trung tâm của các đảng cộng sản. Nhất là trong giai
đoạn lãnh đạo đất nước xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay những ly' luận đó vẫn mang thời
sự cấp bách cả về nhận thức ly' luận cũng như là thực tiễn.
II)Giải quyết vấn đề:
1)Ly' luận kinh tế xã hội chủ nghĩa về kinh tế nhà nước.
Trong một thời kỳ dài, ly' luận kinh tế xã hội chủ nghĩa về nhà
nước theo mô hình quản ly kế hoạch hóa tập trung đã mắc những sai lầm

chỉ giới hạn phạm trù “kinh tế nhà nước” ở khu vực kinh tế sở hữu 100%
của nhà nước. Hơn thế nữa do cách hiểu máy móc về tính chất sản xuất
của các quá trình kinh tế nên chỉ coi khu vực quốc doanh sản xuất – kinh
doanh trực tiếp là khu vực cơ bản của kinh tế nhà nước. Quan điểm ly'
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
luận như vậy dẫn đến tuyệt đối hóa vai trò của khu vực kinh tế nhà nước,
trong thực tiễn làm thui chột, kìm hãm sự phát triển của các khu vực kinh
tế khác. Ngoài ra, do đồng nhất phạm trù kinh tế nhà nước với kinh tế
quốc doanh nên đã không có cách thức tổ chức, phối hợp giữa các bộ
phận cấu thành cơ bản của kinh tế nhà nước đã dẫn đến tình trạng (ở hầu
hết các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam) kinh tế quốc doanh
trở thành độc chiếm nhiều ngành, có nước độc chiếm hầu hết các ngành
sản xuất vật chất và kinh doanh, hoạt động theo cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp, hoạt động kém hiệu quả, năng suất lao động thấp, chất
lượng sản phẩm tồi, trình độ công nghệ lạc hậu, kém sức cạnh tranh quốc
tế.
Ly' luận kinh tế nói chung, vấn đề ly' luận về kinh tế nhà nước nói
riêng ở các nước chuyển đổi khá phức tạp. Ở Việt Nam cũng vậy, sau một
thời kỳ tìm tòi (1986-1996) dần dần những quan điểm ly' luận về kinh tế
nhà nước và các vấn đề liên quan như sở hữu nhà nước, điều chỉnh kinh
tế của Nhà nước, cổ phần hòa doanh nghiệp của nhà nước, tư nhân hóa,…
được đưa ra tranh luận, đưa vào các chính sách của Nhà nước và triển
khai trong thực tế. Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu vấn đề này còn chưa
đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn phát triển sinh động trong quá trình
cải cách, chuyển đổi nền kinh tế đất nước sang cơ chế thị trường có sự
quản ly' của Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa. Dưới tác động của
các luồng kiến thức ly' luận từ nhiều nguồn khác nhau, ly' luận ở nước ta
về kinh tế nhà nước, cổ phần hóa, tư nhân hóa, vai trò của nhà nước về
kinh tế… cũng đã có những đổi mới đáng kể. Tuy nhiên các công trình
nghiên cứu ly' luận cơ bản ở nước ta trong lĩnh vực này còn tản mạn, các

công trình nghiên cứu ngoài nước lại rất khác nhau về quan điểm, nhiều
khi mâu thuẫn nhau, hơn nữa nhiều chỗ không phù hợp với điều kiện thực
tế ở Việt Nam. Do vậy, giải pháp thực tế trong tổ chức khu vực kinh tế
nhà nước (cổ phần hóa, xác đinh tỉ lệ và hình thức huy động ngân sách
nhà nước, phân cấp ngân sách, chức năng kinh tế của các bộ phận kết cấu
của kinh tế nhà nước như dự trữ quốc gia, tài chính công, dịch vụ quản ly'
nhà nước về kinh tế…) gặp lúng túng trong triển khai thức hiện. Ngoài ra,
ngay cả quan điểm ly' luận về những vấn đề cơ bản nhất như cấu trúc, vai
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trò kinh tế nhà nước, tư nhân hóa, quốc hữu hóa… cũng chưa có y' kiến
thống nhất và được ly' giải, truyền bá giảng dạy khác nhau. Nghị quyết
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế nhà
nước: “ Tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nước để
làm tốt vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và
giải quyết những vấn đề xã hội; mở đường hướng dẫn, hỗ trợ các thành
phần khác cùng phát triển, làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện
chức năng điều tiết và quản ly' vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xã hội
mới”. Đánh giá việc thực hiện chiến lược kinh tế - xã hội 1991-2000, Đại
hội Đảng lần thứ IX lại khẳng định: “ Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế; doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại một bước,
thích nghi dần với cơ chế mới, hình thành những công ty lớn trên nhiều
lĩnh vực then chốt”.
Kinh tế nhà nước là gì? Dưới góc độ ly' luận kinh tế nhà nước, xét
về mặt kết cấu, bao gồm những bộ phận cấu thành nào? Vai trò của mỗi
bộ phận đó đến đâu?...cũng còn nhiều y' kiến khác nhau. Chính vì vậy,
việc nghiên cứu làm rõ khái niêm kinh tế nhà nước và các bộ phận cấu
thành, mối quan hệ và tác động qua lại giữa các bộ phận cũng như tác
động của các bộ phận cấu thành đến hệ thống kinh tế nói chung trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một việc làm
cần thiết và mang tính cấp bách cả về ly' luận lẫn thực tiễn.

2)Quan niệm về kinh tế nhà nước:
Mọi nhà nước đều có chức năng kinh tế, chức năng này thể hiện
với mức độ khác nhau tùy theo từng giai đoạn phát triển. Ở bất kỳ nước
nào dù kém phát triển, đang phát triển hay phát triển, chức năng kinh tế
của Nhà nước luôn gắn liền và thể hiện thông qua các hoạt động kinh tế
của Nhà nước, và trên cơ sở tiềm lực vật chất của Nhà nước. Nhà nước
cần có lực lượng vật chất mạnh trong tay để chi phối hướng dẫn, điều tiết
sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Lực lượng vật chất này cùng với
luật pháp, kế hoạch, chính sách tạo ra cho Nhà nước một sức mạnh làm
cho nền kinh tế phát triển theo hướng đã định.
Ở nước ta, sau khi miền Bắc giải phóng (1954) và thống nhất đất
nước (1975), trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, do nhận thức
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giản đơn, phiến diện nên đã đồng nhất sở hữu nhà nước với chủ nghĩa xã
hội , công hữu ngày càng nhiều thì chủ nghĩa xã hội ngày càng nhiều.
Chúng ta đã coi kinh tế quốc doanh chủ yếu bó hẹp trong phạm vi xí
nghiệp quốc doanh, thành lập các xí nghiệp quốc doanh ở hầu hết các lĩnh
vực của nền kinh tế, bất chấp khả năng quản ly' cũng như hiệu quả và
chất lượng hoạt động của các đơn vị này. Đặc biệt, quản ly' xí nghiệp
quốc doanh trong giai đoạn này là tuân theo kế hoạch hóa tập trung kiểu
Liên Xô trước kia. Các xí nghiệp quốc doanh hoạt động dựa trên cơ sở
các nguồn lực được Nhà nước phân bổ một cách trực tiếp, chỉ có nhiệm
vụ sản xuất và kinh doanh theo kế hoạch đã được định trước, lỗ thì được
bù, lãi thì nộp ngân sách. Cơ chế này đã có tác dụng tích cực huy động
các nguồn lực của đất nước đáp ứng yêu cầu giải phóng miền Nam và bảo
vệ miền Bắc trong giai đoạn 1954-1975. Song trong điều kiện mới khi đất
nước thống nhất đã bộc lộ rõ những nhược điểm căn bản làm thui chột
tính năng động sáng tạo cuả các xí nghiệp, vì sản xuất, kinh doanh nhưng
không tính đến hiệu quả, đặc biệt là thiếu vắng môi trường cạnh tranh…
Thêm vào đó, số lượng xí nghiệp quốc doanh quá nhiều, dàn trải chồng

chéo về cơ quan quản ly và ngành nghề, trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc
hậu, tỷ lệ lao động thiếu việc làm và dôi dư cao, hiệu quả sản xuất – kinh
doanh thấp, nhiều xí nghiệp quốc doanh thua lỗ triền miên, đất nước lâm
vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
Trước tình hình đó tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-
1986) Đảng ta đã đề ra chủ trương đổi mới kinh tế một cách toàn diện,
chuyển nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Ly' luận kinh tế về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội lúc này đã có sự thay đổi căn bản. Trước hết là sự thừa nhận
sự tồn tại khách quan của năm thành phần kinh tế; kinh tế quốc doanh
nay được gọi là khu vực doanh nghiệp nhà nước, đồng thời thừa nhận
kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế trong cơ cấu nền kinh tế đa thành
phần. Khi thừa nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh thì nhận thức về vai trò của khu vực kinh tế nhà nước
cũng được đổi mới. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta
tiếp tục khẳng định đương lối đổi mới, bổ sung và làm rõ thêm khái niệm
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kinh tế nhà nước. Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều
thành phần, Đảng ta luôn khẳng định thành phần kinh tế nhà nước đóng
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy, tới nay vẫn tồn tại
nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau đối với khái niệm kinh tế
nhàn nước. Trước hết, cần làm rõ khái niệm “ tài sản thuộc sở hữu nhà
nước” hay “tài sản nhà nước”, “ kinh tế nhà nước” và thành phần kinh tế
nhà nước.
Tài sản thuộc sở hữu nhà nước là phần tài sản thuộc sở hữu toàn
dân mà Nhà nước được giao quyền đại diện chủ sở hữu. Do đó Nhà nước
co quyền định đoạt, quản ly' , sử dụng các lực lượng vật chất đó và kết
quả kinh tế do các lực lượng vật chất đó đem lại theo mục đích đã định.
Tài sản thuộc sở hữu nhà nước có phạm vi rộng, gồm nhiều bộ phận hợp
thành. Đó là tài sản trong hệ thống doanh nghiệp nhà nước, các tài sản

khác thuộc sở hữu nhà nước, như hệ thống kết cấu hạ tầng, các loại tài
nguyên (đất đai, tài nguyên trong lòng đất, rừng, núi, sông, hồ, nguồn
nước, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa và vùng trời… ), ngân sách nhà
nước, kho bạc nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm, hệ
thống thông tinh kinh tế của nhà nước, phần vốn nhà nước góp vào các
doanh nghiệp cổ phần hay doanh nghiệp liên doanh với doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khá, tài sản của Nhà nước trong các tổ chức
sự nghiệp, sự nghiệp kinh tế của Nhà nước, những giá trị vật chất và tinh
thần thu được nhờ việc phân phối lại thu nhập quốc dân.
Thành phần kinh tế nhà nước là nói tới quan hệ sản xuất đặt trên
nền tảng sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện. Thành phần kinh tế là
phạm trù kinh tế chính trị dùng để nhận thức tổng thể kết cấu kinh tế - xã
hội. Thành phần kinh tế nhà nước là một trong 6 thành phần kinh tế ở
Việt Nam hiện nay, đại diện cho quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế nhà nước là khu vực kinh tế do Nhà nước nắm giữ, dựa
trên cơ sở quan trọng là sở hữu của nhà nước. Hay nói cách khác kinh tế
nhà nước là toàn bộ hoạt động kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, trên cơ sở
đó Nhà nước có quyền quản ly, sử dụng hiệu quả kinh tế do lực lượng
kinh tế của Nhà nước mang lại. Kinh tế nhà nước phải là và bao gồm
những hoạt động kinh tế mà Nhà nước là chủ thể, có quyền tổ chức, chi
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phối hoạt động theo hướng đã định. Khác với tài sản thuộc sở hữu nhà
nước - ở dạng “tĩnh”, khu vực kinh tế nhà nước nói ở dạng “động”. Như
vậy tài nguyên chưa khai thác trong lòng đất cũng là tài sản thuộc sở hữu
của nhà nước, nhưng chưa phải là kinh tế nhà nước.
Kinh tế nhà nước là bộ phận quan trọng, có tác dụng thiết thực
trong cơ cấu kinh tế của mỗi nước. Tuy nhiên, tùy theo chủ trương chính
sách và điều kiện cụ thể của mỗi nước là khu vực kinh tế này có vị trí, vai
trò phạm vi và mức độ hoạt động khác nhau. Chính khu vực kinh tế nhà
nước và những đóng góp của tất cả các khu vực kinh tế khác trong nền

kinh tế quốc dân đã tạo nên sức mạnh vật chất mà Nhà nước có trong tay.
Kinh tế nhà nước được thể hiện dưới nhiều hình thức hoạt động
khác nhau với các hình thức tổ chức tương ứng, như hoạt động trong các
lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, các hoạt động đảm bảo cho quá trình tái sản
xuất xã hội mà ở đó Nhà nước biểu hiện như một chủ sở hữu, chủ thể
kinh doanh, người tham gia. Nghĩa là kinh tế nhà nước có nhiều bộ phận
hợp thành, mỗi bộ phận hợp thành kinh tế nhà nước có chức năng và
nhiệm vụ khác nhau.
3)Các bộ phận cấu thành kinh tế nhà nước:
Nếu xét theo lĩnh vực hoạt động, thì khu vực kinh tế nhà nước bao
gồm các hoạt động kinh tế của nhà nước trong việc:
_ Quản ly', khai thác, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên tự
nhiên nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội.
_Đầu tư, quản ly' và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật
(đường sá, bãi, cảng, các khu công nghiệp tập trung, …) nhằm tạo điều
kiện chung thuận lợi cho kinh tế phát triển.
_Các hoạt động trong công nghiệp; nông nghiệp; thương mại; dịch
vụ trong lĩnh vực tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, dự trữ quốc
gia…
Hoạt động bảo hiểm cũng là một lĩnh vực hoạt động quan trọng của
khu vực kinh tế nhà nước – thực hiện chế độ bảo hiểm do Nhà nước quy
định đối với khu vực kinh tế nhà nước và các thành phần kinh tế khác
nhằm bảo đảm hoạt động kinh tế - xã hội bình thường trong những điều
kiện bị tổn thất do rủi ro khách quan.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tất cả lĩnh vực hoạt động trên có thể gộp thành 2 nhóm lớn:
_Hoạt động trực tiếp trong sản xuất – kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ.
_Hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã
hội.

Về hình thức tổ chức, khu vực kinh tế nhà nước bao gồm nhiều bộ
phận hoạt động trong các lĩnh vực then chốt, thiết yếu của nền kinh tế
quốc dân. Mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều
nhằm thực hiện vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước ở một mức
độ nhất định. Cụ thể như sau:
_Ngân sách nhà nước: thực hiện chức năng thu chi ngân sách và có
nhiệm vụ điều chỉnh, quản ly', kiểm soát các hoạt động của khu vực kinh
tế nhà nước và các thành phần kinh tế khác theo mục tiêu kinh tế - xã hội
đã định.
_Ngân hàng nhà nước: có tác dụng điều chỉnh, quản ly', kiểm soát
các hoạt động kinh doanh tiền tệ, đặc biệt là xây dựng và tổ chức thực
hiện chính sách tiền tệ để phát triển kinh tế, xã hội.
_Kho bạc nhà nước: Với chức năng quản ly' quỹ tiền tệ tập trung
của Nhà nước, đồng thời kiểm soát quá trình chi tiêu ngân sách cho
những mục đích khác nhau.
_Các quỹ dự trữ quốc gia: Là một bộ phận của khu vực kinh tế nhà
nước, nhằm đảm bảo cho khu vực này hoạt động bình thường trong mọi
tình huống, là lực lượng vật chất để Nhà nước điều tiết, quản ly', bình ổn
giá cả thị trường, đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội.
_Các tổ chức sự nghiệp có thu: hoạt động gần giống như doanh
nghiệp nhà nước trong cung ứng một số dịch vụ công, đặc biệt trong giáo
dục, y tế, dịch vụ hành chính công.
_Hệ thống doanh nghiệp nhà nước: theo luật Doanh nghiệp nhà
nước của Việt Nam năm 1995, doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế
do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản ly, hoạt động kinh
doanh hoặc công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do
Nhà nước giao. Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có các
quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
doanh trong phạm vi do doanh nghiệp quản ly'. Doanh nghiệp nhà nước

là bộ phận chính yếu của khu vực kinh tế nhà nước – một lực lượng vật
chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của
Nhà nước.
Mặc dù đã có định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước như vậy nhưng
khi giải thích luật còn có nhiều y kiến khác nhau xung quanh mức độ đầu
tư vốn của Nhà nước vào một doanh nghiệp để có thể coi doanh nghiệp
đó là doanh nghiệp nhà nước. Theo y' kiến của chúng tôi, một doanh
nghiệp được coi là doanh nghiệp nhà nước khi có 3 điều kiện:
Thứ nhất, nhà nước là cổ đông chính – có thể nhà nước sở hữu
100% vốn, sở hữu cổ phần chi phối, hoặc sở hữu cổ phần đặc biệt (cổ
phần quy định quyền quản ly của Nhà nước).
Ngày nay, sự đan xen các hình thức sở hữu đối với các loại hình
doanh nghiệp đã trở thành xu thế chung của mọi nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường. Vấn đề là ở chỗ hình
thức sở hữu nào chiếm ưu thế trong sự đan xen ấy sẽ quy đinh tính chất
của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa
hoặc doanh nghiệp cổ phần do Nhà nước nắm tỉ lệ cổ phần chi phối cho
nên Nhà nước là chủ sở hữu cơ bản nhất, từ đó cổ đông nhà nước sẽ nắm
quyền quyết định trong hội đồng quản trị. Như vậy lợi ích nhà nước sẽ
được đảm bảo do có cổ phần áp đảo.
Thứ hai, doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra hàng hóa dịch vụ
để bán.
Thứ ba, có hạch toán lỗ lãi.
Nếu thiếu điều kiện 1 thì đó là doanh nghiệp tư nhân, thiếu điều
kiện 2 và 3 thì không phải là doanh nghiệp mà là cơ quan nhà nước.
Nếu xét theo mục tiêu hoạt động thì các doanh nghiệp nhà nước
được chia thành 3 nhóm với những tiêu chí tương ứng để đánh giá kết
quả hoạt động :
Nhóm I – nhóm các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích –
hoạt động theo các chính sách xã hội của Nhà nước phục vụ cho lợi ích

trực tiếp của toàn xã hội hay lợi ích công cộng – chuyên sản xuất hàng
quốc phòng an ninh, y tế công đồng văn hóa,…Mục đích hoạt động của

×