CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. lý do chọn đề tài.
Một cơng ty phải làm gì để có thể được xã hội đánh giá là một cơng ty tốt và phát triển
bền vững?Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhàn nước tới đâu?Luật nên quy định trách
nhiệm của doanh nghiệp đến mức độ nào thì hợp lý?Và phải chăng người tiêu dùng ở
những nước đang phát triển như Việt Nam có q ít quyền lực,dễ bị tổn thương,hoặc họ
khơng ý thức được đầy đủ và sử dụng hết các quyền và phương tiện của mình để bảo vệ lợi
ích chính đáng của họ?Nhằm góp phần giải đáp các câu hỏi trên,chúng tơi tiếp cận từ góc
độ kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực này với suy nghĩ rằng nền kinh tế phát triển đều đã
từng đối mặt với vấn đề chúng ta gặp phải ngày hơm nay,do đó những cuộc tranh luận và
giải pháp của họ rất đáng để chúng ta tham khảo.
Kể từ khi xuất hiện khái niệm Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp(corporate social
responsibility – CSR)lần đầu tiên vào năm 1953,chủ đề này đã gây ra cuộc tranh luận sơi
nổi giữa hai trường phái chính trị “đại diện” và “đa bên” trong quản trị cơng ty;trên bình
diện lớn hơn,đây là sự tranh chấp giữa chủ nghĩa tư bản tự do(bảo thủ,cánh hữu) và chủ
nghĩa tư bản xã hội(dân chủ,cánh tả).Nội dung chính của cuộc tranh luận xoay quanh hai
vần đề then chốt trong CSR là: bản chất của doanh nghiệp hiện đại,và mối quan hệ ba
bên:doanh nghiệp – xã hội – nhà nước.
Trong tình Cơng ty Cổ phần Cơ Khí Luyện Kim – SADAKIM có những bước phát
triển nhất định cũng gặp khơng ít khó khăn vừa cạnh tranh với nền kinh tế thị trường, vừa
có sự xâm nhập của các mặt hàng nước ngồi . Từ đó, vấn đề là làm thế nào để có thể cung
cấp thơng tin kịp thời về tình hình tiêu thụ hàng hóa trong mạng lưới tiêu thụ của Cơng Ty,
cũng như xác định kết quả kinh doanh của từng kênh phân phối là vấn đề có ý nghĩa thiết
thực đới với doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện cạch tranh mạnh mẽ trong những mặt
hàng kinh doanh như hiện nay.
Xuất phát từ sự cần thiết về cách quản lí Cơng Ty một cách hiệu quả, từ ý tưởng đó,
em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “THỰC TRẠNG VIỆC THƯC HIỆN TIÊU CHUẨN
SA8000 ” tại Cơng ty Cổ phần Cơ Khí Luyện Kim – SADAKIM. Và chun đề có kết cấu
gồm :
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
Chương 2 : THỰC TRẠNG VIỆC THƯC HIỆN TIÊU CHUẨN SA8000 TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ LUYỆN KIM
Chương 3 : GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
2. Mục Tiêu nghiên cứu:
Tình hình thực hiện Bộ tiêu chuẩn SA8000 tại Cơng ty Cổ phần Cơ Khí Luyện Kim –
SADAKIM. Tập trung nghiên cứu vào nội dung thực hiện tiêu chuẩn SA8000 tại cơng ty.
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 1
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
3. Đối tương và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
Bộ tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm xã hội.
Quy định pháp luật ở Việt Nam:
Quyết định 144/2006/QD – thời gian ngày 20/06/2006. Về việc áp dụng hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu TCVN 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính
nhà nước.
Nghi định số 60/2003/ND – CP ngày 6/6/2003 của chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước.
Thơng tư số 79/2005/TT – BTC ngày 15/9/2005 của bộ tài chính hướng dẫn quản lý
và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,cơng chức nhà nước.
Thơng tư số 100/2006/TT – BTC ngày 22/10/2006 của Bộ tài chính hướng dẫn việc
quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng ty xây dượng các văn
bản quy phạm pháp luật.
Quyết định số 2885/QD – BKHCN v/v cơng bố tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO
9001:2008 – hệ thống quản lý chất lượng – các u cầu.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
a. khơng gian:ở Cơng ty Cổ phần Cơ Khí Luyện Kim – SADAKIM ,Quy trình này
được áp dụng trong bộ phận thuộc nội bộ, và các bộ phận phòng ban của Cơng ty.
b. Thời gian : Ngày 22 tháng 02 năm 2011 đến ngày 10 tháng 03 năm 2011.
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 2
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Khái qt về tình hình hoạt động sản xuấtt kinh doanh của cơng ty.
1. 1 Vài nét sơ lược về cơng ty.
Tên giao dịch : Cơng ty cổ phần cơ khí luyện kim
Tên viết tắt :SADAKIM
Địa chỉ trụ sở chính : Đường số 2, KCN Biên Hòa 1, Biên Hòa, Đồng Nai
Điện thoại :0613836170
Fax :0613836774
Thành lập :03/1997.
1. 2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
- Ngồi những mặt hàng truyền thống phục vụ luyện gang thép như nhửng đặt hàng từ
các cơng ty trực thuộc Tổng cơng ty Thép Miền Nam và một số cơng ty thuộc khu vực Đà
Nẵng và miền Bắc. Cơng ty còn sản xuất những mặt hàng phục vụ các cơng ty trong ngành
mía đường như Nhà máy đường Sóc Trăng, Nhà máy đường Hiệp Hòa ( Long An )…..và
một số trang thiết bị phục vụ ngành xi măng cốt thép.
- Cơng ty đang đưa vào hoạt động đúc một số mặt hang xuất khẩu như má phanh xe
lửa, dao cào tuyết xuất khẩu qua Canada, đúc các mặt hang vò động cơ cho hang Toshiba,
Nhật Bản.
- Hiện nay, Cơng ty cổ phần cơ khí luyện kim là thành viên của Tổng cơng ty thép Việt
Nam, cơ quan đại diện cho ngành gang thép Việt Nam, cung ứng đa dạng các mặt hàng cho
thị trường trong nước và xuất khẩu.
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 3
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy.
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 4
XƯỞNG GIA
CƠNG KẾT CẤU
XƯỞNG ĐÚC XƯỞNG CƠ KHÍ
TỔ VẬN TẢI
BAN KCS
TỔ KHO
PHỊNG KỸ
THUẬT
PHỊNG KẾ HOẠCH
KINH DOANH
PHỊNG KẾ
TỐN TÀI VỤ
PHỊNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÁNH
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM
ĐỐC
PHĨ TỔNG
GIÁM ĐỐC
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
2.1. Cơ sở lý luận.
2.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp
đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thơng qua những việc làm nâng cao chất
lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ, theo cách đó có lợi
cho doanh nghiệp, cũng như sự phát triển chung của xã hội. Các doanh nghiệp muốn phát
triển bền vững ln phải tn thủ những chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới,
an tồn lao động, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… và thực hiện
trách nhiệm xã hội của mình thơng qua việc áp dụng các bộ Quy tắc ứng xử (CoC) và các
tiêu chuẩn như SA8000, ISO 14000,… Điều quan trọng là ý thức về trách nhiệm xã hội
phải là kim chỉ nam trong hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực,
bất kể họ tn thủ bộ quy tắc ứng xử nào, hay thậm chí thực hiện trách nhiệm xã hội theo
các quy tắc đạo đức mà họ cho là phù hợp với u cầu của xã hội và được xã hội chấp
nhận.
Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, rào cản và thách thức cho việc thực hiện
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm: nhận thức về khái niệm trách nhiệm xã hội
còn hạn chế; năng suất bị ảnh hưởng khi phải thực hiện đồng thời nhiều bộ quy tắc ứng xử;
thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực trách nhiệm xã hội (đặc biệt
là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ); sự nhầm lẫn do khác biệt giữa qui định của bộ
quy tắc ứng xử và Bộ Luật Lao động; và những quy định trong nước ảnh hưởng tới việc
thực hiện các bộ quy tắc ứng xử. Như vậy, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp là một vấn đề khơng dễ dàng. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp
cần phải quan tâm và thực hiện trách nhiệm xã hội, vì người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà
hoạch định chính sách và các tổ chức phi chính phủ trên tồn cầu ngày càng quan tâm hơn
tới ảnh hưởng của việc tồn cầu hố đối với quyền của người lao động, mơi trường và
phúc lợi cộng đồng. Những doanh nghiệp khơng thực hiện trách nhiệm xã hội có thể sẽ
khơng còn cơ hội tiếp cận thị trường.
Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao hàm nhiều khía cạnh hơn.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một doanh nghiệp hiện đại chỉ được xem là có trách
nhiệm xã hội khi: đảm bảo được hoạt động của mình khơng gây ra những tác hại đối với
mơi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sự thân thiện với mơi trường trong q trình sản
xuất của mình, đây là một tiêu chí rất quan trọng đối với người tiêu dùng; Phải biết quan
tâm đến người lao động, người làm cơng cho mình khơng chỉ về mặt vật chất mà còn về
mặt tinh thần, buộc người lao động làm việc đến kiệt sức hoặc khơng có giải pháp giúp họ
tái tạo sức lao động của mình là điều hồn tồn xa lạ với trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp; Phải tơn trọng quyền bình đẳng nam nữ, khơng được phân biệt đối xử về mặt giới
tính trong tuyển dụng lao động và trả lương mà phải dựa trên sự cơng bằng về năng lực của
mỗi người; Khơng được phân biệt đối xử, từ chối hoặc trả lương thấp giữa người bình
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 5
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
thường và người bị khiếm khuyết về mặt cơ thể hoặc q khứ của họ; Phải cung cấp những
sản phẩm có chất lượng tốt, khơng gây tổn hại đến sức khoẻ người tiêu dùng, đây cũng là
một tiêu chí rất quan trọng thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng;
Dành một phần lợi nhuận của mình đóng góp cho các hoạt động trợ giúp cộng đồng. Vì
cộng đồng và san sẻ gánh nặng với cộng đồng đang là một mục tiêu mà các doanh nghiệp
có trách nhiệm xã hội đang hướng tới bên cạnh mục tiêu phát triển lợi nhuận của mình,
như các chương trình hỗ trợ châu Phi, châu Á trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe của nhà tỷ
phú Bill Gates là một ví dụ tiêu biểu. Quả thực, sẽ có nhiều trẻ em được cứu sống hơn,
nhiều trẻ em được đến trường hơn…, nếu các doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi ích với
cộng đồng.
2.1.2 Các nội dung và lý luận liên quan.
a. Bộ tiêu chuẩn SA8000:
SA8000 là một hệ thống các tiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội để hồn thiện
các điều kiện làm việc cho người lao động tại các doanh nghiệp, trang trại hay văn phòng,
do Social Accountability International (SAI) phát triển và giám sát. Hướng dẫn cụ thể để
thực hiện hay kiểm tra các tiêu chuẩn xã hội theo SA8000 có sẵn tại trang chủ của tổ chức
này (SA8000). SAI cũng đưa ra chương trình tập huấn SA8000 và các tiêu chuẩn làm việc
cho các nhà quản lý, cơng nhân và các nhà kiểm tra tiêu chuẩn xã hội. Tổ chức này cũng
hoạt động trong vai trò của nhà mơi giới trung gian để cấp phép và giám sát các tổ chức
kiểm tra chính sách xã hội nhằm cấp chứng chỉ cho các người (doanh nghiệp) sử dụng lao
động đạt tiêu chuẩn SA8000 cũng như hướng dẫn để các doanh nghiệp đó phát triển phù
hợp với các tiêu chuẩn tương tác đã đưa ra.
SA8000 dựa trên Tun ngơn thế giới về quyền con người, Cơng ước quốc tế về
quyền trẻ em của Liên hợp quốc và một loạt các cơng ước khác của Tổ chức lao động quốc
tế (ILO). SA8000 bao gồm các lĩnh vực sau của trách nhiệm giải trình:
Lao động trẻ em: Bao gồm các vấn đề liên quan đến lao động của trẻ em dưới 14
(hoặc 15 tuổi tùy theo từng quốc gia) và trẻ vị thành niên 14(15)-18.
Lao động cưỡng bức: Bao gồm các vấn đề liên quan đến lao động tù tội, lao động
để trả nợ cho người khác v.v
An tồn và sức khỏe tại nơi làm việc: Các quy định về vận hành, sử dụng máy móc
thiết bị, các điều kiện về mơi trường như độ chiếu sáng, độ ồn, độ ơ nhiễm khơng khí,
nước và đất, nhiệt độ nơi làm việc hay độ thơng thống khơng khí, các theo dõi-chăm sóc y
tế thường kỳ và định kỳ (đặc biệt các chế độ cho lao động nữ), các trang thiết bị bảo hộ lao
động mà người lao động cần phải được có để sử dụng tùy theo nơi làm việc, các phương
tiện thiết bị phòng cháy-chữa cháy cũng như hướng dẫn, thời hạn sử dụng, các vấn đề về
phương án di tản và thốt hiểm khi xảy ra cháy nổ, an tồn hóa chất (MSDS).
Quyền tham gia các hiệp hội: Cơng đồn, nghiệp đồn
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 6
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
Phân biệt đối xử: Các vấn đề về phân biệt đối xử theo các tiêu chuẩn tơn giáo-tín
ngưỡng, dân tộc thiểu số, người nước ngồi, tuổi tác, giới tính. Tiêu chuẩn SA8000 khơng
cho phép có sự phân biệt đối xử.
Kỷ luật lao động: Các vấn đề liên quan đến các hình thức kỷ luật được phép và
khơng được phép (đánh đập, roi vọt, xỉ nhục, đuổi việc, hạ bậc lương, quấy rối tình dục
v.v)
Thời gian làm việc: Nói chung được đưa ra tương thích với các tiêu chuẩn trong
bộ Luật lao động của từng quốc gia cũng như các tiêu chuẩn của ILO về thời gian làm việc
thơng thường, lao động thêm giờ, các ưu đãi về thời gian làm việc đối với lao động nữ
(trong hay ngồi thời kỳ thai sản và ni con nhỏ dưới 12 tháng tuổi).
Lương và các phúc lợi xã hội khác (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế v.v)
Quản lý doanh nghiệp: Các vấn đề về quản lý của giới chủ, bao gồm các vấn đề liên
quan đến quyền được khiếu nại của người lao động và nghĩa vụ phải trả lời hay giải đáp
khiếu nại của chủ.
Quan hệ cộng đồng: Bao gồm quan hệ với các tổ chức, cơ quan khác hay dân cư
trong khu vực.
Chi phí giám định để có thể cấp chứng chỉ cho một doanh nghiệp, trang tại hay văn
phòng nào đó dao động theo quy mơ và lực lượng lao động được sử dụng. Nó có thể lên tới
10.000-12.000 USD cho các xí nghiệp lớn (thời giá 2005).
Năm 2005, Clean Clothes Campaign thơng báo đã phát hiện các chứng cứ cho thấy
có sự vi phạm lặp lại các tiêu chuẩn SA8000 tại một số xí nghiệp đã có chứng chỉ SA8000
do tổ chức kiểm tra các tiêu chuẩn xã hội trung gian cấp.
b. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000.
Dân số, tài ngun và mơi trường trong những năm gần đây đã trở thành mối quan
tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Q trình hoạt động cơng nghiệp đã ngày
càng làm cho cạn kiệt tài ngun, ơ nhiễm mơi trường và hiệu quả cuối cùng là làm suy
thối chất lượng sống của cộng đồng. Do đó, bảo vệ mơi trường đã trở thành một vấn đề
hết sức quan trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trong các chính sách chiến lược
của các quốc gia. Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về trái đất tại Rio De Janeiro-Brazil
tháng 6/1992 thì vấn đề mơi trường đã nổi lên như một lĩnh vực kinh tế, được đề cập đến
trong mọi hoạt động của xã hội, trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.
Với mục đích xây dựng và đưa vào áp dụng một phương thức tiếp cận chung về
quản lý mơi trường, tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt động của mơi trường,
tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, năm 1993, Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế
(ISO) đã triển khai xây dựng bộ tiêu chuẩn về quản lý mơi trường có mã hiệu ISO 14000
nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường (EMS) đảm bảo
sự phát triển bền vững trong từnh quốc gia, trong khu vực và qc tế.
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 7
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
Hệ thống quản lý mơi trường thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng
đồng, đối với xã hội. Bảo vệ mơi trường là bảo vệ sức khoẻ cho con người, bảo vệ tài
ngun thiên nhiên – làm cho đất nước phát triển bền vững. Vì vậy muốn xây dựng và áp
dụng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14000, lãnh đạo doanh nghiệp phải thực sự tự
nguyện và thể hiện bằng sự cam kết của mình. Đối với một quốc gia thì sự cam kết đó thể
hiện trong chính sách của Chính phủ về bảo vệ mơi trường.
Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO14000:
ISO14001 – Quản lý mơi trường – Quy định và hướng dẫn sử dụng.
ISO14004 – Hệ thống quản lý mơi trường – Hướng dẫn chung về ngun tắc, hệ
thống và kỹ thuật hỗ trợ.
ISO14010 – Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Ngun tắc chung.
ISO14011 – Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Quy trình đánh giá – Đánh giá hệ
thống quản lý mơi trường.
ISO14012 – Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Chuẩn cứ trình độ của chun gia
đánh giá
Trong đó ISO14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO14000 qui định các
u cầu đối với một Hệ thống quản lý mơi trường. Các yếu tố của hệ thống được chi tiết
hố thành văn bản. Nó là cơ sở để cơ quan chứng nhận đánh giá và cấp giấy chứng nhận
cho cơ sở có hệ thống quản lý mơi trường phù hợp với ISO14000
Các u cầu của HTQLMT theo ISO14001:2004:
1. Các u cầu chung
2. Chính sách mơi trường
3. Lập kế hoạch
4. Thực hiện và điều hành
5. Kiểm tra và hành động khắc phục
6. Xem xét lại của ban lãnh đạo
Các bước áp dụng ISO14001:2004
1. Chuẩn bị và lập kế hoạch tiến hành dự án.
2. Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý mơi trường
3. Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý mơi trường
4. Đánh giá và xem xét
5. Đánh giá, xem xét và chứng nhận hệ thống
6. Duy trì cải tiến hệ thống.
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 8
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
c. Bộ quy tắc ứng xử CoC
1. Tn thủ pháp luật
Tn theo tất cả các luật và quy định được áp dụng, các tiêu chuẩn cơng nghiệp tốI
thiểu, các thỏa thuận Tổ chức lao động quốc tế và Liên Hiệp Quốc, và những u cầu
tương ứng khác do luật pháp quy định, áp dụng luật nào nghiêm ngặt hơn.
2. Tự do lập Hội và Quyền Thương lượng Tập thê
Quyền của mọi cá nhân để hình thành và tham gia các tổ chức đồn thể theo ý họ và
để thương lượng tập thể cũng sẽ được tơn trọng. Trong những tình huống hoặc tại những
quốc gia mà các quyền về tự do lập hội và thương lượng tập thể bị luật pháp giới hạn, các
biện pháp tương đương của tổ chức độc lập và tự do cũng như việc thương lượng sẽ được
hỗ trợ cho mọi cá nhân. Các đại diện của cá nhân sẽ được đảm bảo tham gia vào vai trò
thành viên của họ tại nơi làm việc.
- Phù hợp với các Cơng ước ILO 87, 98, 135 và 154.
3. Cấm Phân biệt
Khơng cho phép một hình thức phân biệt nào trong việc th mướn, trả thù lao,
được tham gia đào tạo, đề bạt, chấm dứt hợp đồng hoặc nghỉ hưu dựa trên giới tính, tuổi
tác, tơn giáo, chủng tộc, địa vị xã hội, bối cảnh xã hội, sự tàn tật, nguồn gốc dân tộc và
quốc gia, quốc tịch, thành viên trong tổ chức của người lao động, bao gồm các hiệp hội, sự
gia nhập chính trị, định hướng giới tính hoặc bất cứ một đặc điểm cá nhân nào khác.
- Phù hợp với các Cơng ước ILO 100, 111, 143 158 và 159.
4. Đền bu
Lương trả cho giờ làm việc thơng thường, giờ làm thêm và các chênh lệch thêm giờ
sẽ phải đạt đến hoặc vượt qua lương tối thiểu và/hoặc các tiêu chuẩn ngành. Khơng được
khấu trừ lương trái phép hoặc khơng đúng quy định. Trong các trường hợp lương theo quy
định của pháp luật và/hoặc các tiêu chuẩn ngành khơng đủ để chi trả chi phí sinh hoạt và
cung cấp thu nhập cho các chi phí phát sinh, các cơng ty cung ứng sẽ cố gắng để cung cấp
cho nhân viên một khoản bồi thường đủ để chi trả cho các nhu cầu này. Cấm khấu trừ từ
lương dưới dạng biện pháp kỷ luật. Các cơng ty cung ứng phải đảm bảo rằng lương và các
cơ cấu quyền lợi được liệt kê chi tiết một cách rõ ràng và thường xun cho người lao
động; cơng ty cung ứng cũng sẽ phải đảm bảo rằng lương và các quyền lợi đó được thực
hiện tn thủ đầy đủ các luật thích hợp và việc trả thù lao đó sẽ được thực hiện theo cách
thuận tiện cho người lao động.
- Phù hợp với các Cơng ước ILO 26 và 131.
5. Giờ làm việc
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 9
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
Cơng ty cung ứng phải tn thủ các luật quốc gia thích hợp cũng như các tiêu chuẩn
ngành về giờ làm việc. Giờ làm việc tối đa cho phép trong một tuần được quy định bởi luật
quốc gia sẽ khơng được vượt q 48 giờ và số giờ làm thêm tối đa cho phép trong một tuần
khơng được vượt q 12 giờ. Giờ làm thêm chỉ được phép làm dựa trên cơ sở tình nguyện
và được trả lương ở mức tốt nhất. Mỗi người lao động được phép có ít nhất một ngày nghỉ
sau sáu ngày làm việc liên tục.
- Phù hợp với các Cơng ước ILO 1 và 14.
6. Y tế và An tồn Nơi làm việc
Một tập hợp rõ ràng các quy định và thủ tục phải được lập ra và tn theo đối với
vấn đề y tế và an tồn tại nơi làm việc, đặc biệt là dự phòng và sử dụng thiết bị bảo hộ cá
nhân, phòng tắm sạch sẽ, có thể sử dụng nước uống được và nếu được cần cung cấp các
thiết bị vệ sinh an tồn cho kho lưu trữ thực phẩm. Cấm các quy định và điều kiện trong
các phòng ngủ vi phạm các quyền cơ bản của con người. Đặc biệt khơng được cho phép
người lao động nhỏ tuổi làm việc trong những tình huống nguy hiểm, khơng an tồn hoặc
khơng tốt cho sức khỏe.
7. Cấm sử dụng Lao động Trẻ em
Cấm sử dụng lao động trẻ em được chỉ rõ trong các Cơng ước của ILO và Liên
Hiệp Quốc và/hoặc luật pháp quốc gia. Trong số các tiêu chuẩn khác nhau này, tiêu chuẩn
nào nghiêm ngặt nhất sẽ được tn thủ. Cấm bất cứ hình thức bóc lột trẻ em nào. Cấm
những điều kiện làm việc như nơ lệ hoặc có hại cho sức khỏe trẻ em. Quyền của các lao
động trẻ tuổi phải được bảo vệ. Trong trường hợp nhận thấy những trẻ em làm việc trong
những tình huống đúng với định nghĩa về lao động trẻ em ở trên, cơng ty cung ứng đó cần
phải thiết lập và lưu lại các chính sách và thủ tục để bù đắp cho những trẻ em phải làm việc
như vậy. Hơn nữa, cơng ty cung ứng đó cần phải cung cấp hỗ trợ thích hợp để cho phép
những trẻ em đó được tiếp tục đi học cho đến khi nào đủ lớn.
- Phù hợp với các Cơng ước ILO 79, 138, 142 và 182 và Khuyến cáo ILO 146.
8. Cấm Cưỡng bức Lao động và các Biện pháp Kỷ luật
Tất cả các hình thức lao động cưỡng bức, chẳng hạn như phải nộp tiền đặt cọc hoặc
các hồ sơ nhận diện của cá nhân đối với việc th mướn lao động đều bị cấm và xem như
là lao động của tù nhân vi phạm các quyền cơ bản của con người. Cấm sử dụng các hình
phạt về thể xác, tinh thần hoặc ép buộc về thân thể cũng như việc lạm dụng bằng lời nói.
- Phù hợp với các Cơng ước ILO 29 và 105.
9. Các vấn đề an tồn và mơi trường
Các thủ tục và tiêu chuẩn xử lý chất thảI, xử lý các chất thảI hóahọc và các chất có
hạI khác, các xử lý phát ra hoặc thảI ra phảI đạt đến hoặc vượt q u cầu tốI thiểu mà
phát luật quy định.
10. Các Hệ thống Quản lý
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 10
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
Cơng ty cung ứng sẽ đặt ra và thực hiện một chính sách đối với khả năng chịu trách
nhiệm về mặt xã hội, một hệ thống quản lý để đảm bảo rằng các u cầu của Bộ luật Ứng
xử BSCI có thể được đáp ứng cũng như thiết lập và tn thủ chính sách chống hối
lộ/chống tham nhũng trong tất cả các hoạt động kinh doanh của họ. Ban quản lý phải chịu
trách nhiệm về việc thực hiện đúng và cải thiện liên tục bằng cách thực hiện các biện pháp
sửa chữa và đánh giá định kỳ về Bộ luật Ứng xử cũng như việc trao đổi thơng tin về các
u cầu của Bộ luật Ứng xử cho mọi người lao động. Cũng cần phải chỉ rõ những mối
quan tâm về việc khơng tn thủ Bộ luật Ứng xử này của người lao động.
2. 2. Cơ sở thực tiễn.
2.2.1 Vấn đề CSR ở các nước phát triển:
Người tiêu dùng ở các nước Âu – Mỹ hiện nay khơng chỉ quan tâm đến chất lượng
sản phẩm mà còn quan tâm đến cách thức các cơng ty làm ra sản phẩm đó, có thân thiện
với cơng đồng, mơi trường sinh thái, nhân đạo và lành mạnh. Nhiều phong trào bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng và mơi trường phát triển rất mạnh. Chẳng hạn như phong trào
tẩy chay thực phẩm gây béo phì nhằm vào các cơng ty sản xuất đồ ăn nhanh, nước giải
khát có ga, phong trào thương mại cơng bằng, phong trào tẩy chay sản phẩm làm bằng lơng
thú, tẩy chay sản phẩm bóc lột lao động trẻ em, phong trào tiêu dùng theo lương tâm.
Trước áp lực xã hội hầu hết các cơng ty lớn đã chủ động đưa CSR vào chương trình
hoạt động của mình một cách nghiêm túc. Hàng nghìn chương trình đã được thực hiện như
tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải carbon, xóa mù chữ, xây dựng trường học cứu trợ, ủng
hộ nạn nhân thiên tai, thành lập quỹ và trung tâm nghiên cứu vắc xin phòng chống ADIS
và các bệnh dịch khác ở các nước nhiệt đới, đang phát triển. Có thể kể đến các tên tuổi đi
đầu trong các hoạt động này như: TNT, Google, Intel, Unilever, CocaCola, GE, Nokia,
HSBC, Levi Strauss, GlaxoSmithKline, Bayer, DuPont, Toyota, Sony, UTC, Samsung,
Gap, BP, ExxonMobil…theo tổ chức Giving USA Fuondation số tiền các doanh nghiệp
đóng góp cho các hoạt động trên tồn thế giới lên đến 13,77 tỷ USD ( năm 2005 ) và gần
1000 cơng ty được đánh giá là “ cơng dân doanh nghiệp tốt”. Nổi bật là trường hợp nhân
hàng Grameen do TS. Muhammad Yunus đã cung cấp tín dụng vi mơ cho 6,6 triệu người,
trong đó 97% là phụ nữ nghèo ở Bangladesh vay tiền để cải thiện cuộc sống ( ơng được
trao giải Nobel hòa bình năm 2006 ).
Hiện nay,hầu hết các cơng ty đa quốc gia đều xây dựng các bộ quy tắc ứng xử )code
of conduct) có tính chất chuẩn mực áp dụng đối với nhân viên của mình trên tồn thế
giới.Lợi ích đạt được qua những cam kết CSR đã được ghi nhận.Khơng những hình ảnh
cơng ty được cải thiện trong mắt cơng chúng và người dân địa phương giúp cơng ty tăng
doanh số bán hàng hay thực hiện các thủ tục đầu tư được thuận lợi,mà ngay trong nội bộ
cơng ty ,sự hài long và gắn bó của nhân viên với cơng ty cũng tăng lên,cũng như các
chương trình tiết kiệm năng lượng giúp giảm chi phí hoạt động cho cơng ty khơng nhỏ.
Có thể nói CSR đã có chỗ đứng khá vững chắc trong nhận thức của giới doanh
nghiệp.Một số trung tâm,viện nghiên cứu về trách nhiệm doanh nghiệp đã được các trường
đại học ở Mỹ thành lập.78% sinh viên ngành quản trị doanh nghiệp cho rằng chủ đề CSR
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 11
CHUYÊN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI GVHD : NGUYỄN NGỌC TUẤN
nên được đưa vào các chương trình giảng dạy.Trong cuộc khảo sát của cơng ty McKinsey
năm 2007, 84% số quản trị viên cao cấp được hỏi cho rằng đóng góp vào các mục tiêu xã
hội của cộng đồng cần được tiến hành song song với việc gia tăng giá trị cổ đơng,trong khi
chỉ có 16% cho rằng lợi nhuận là mục tiêu duy nhất.51% và 48% ý kiến lần lượt cho rằng
mơi trường(trong số 15 vấn đề chính trị-xã hội khác nhau) là vấn đề hàng đầu tập trung sự
chú ý của cơng luận và có ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đối với giá trị cổ đơng trong 5
năm tới.Khi được hỏi về ảnh hưởng xấu mà các cơng ty có thể gây ra cho cộng đồng,65%
trả lời-ơ nhiễm mơi trường,40% - đặt lợi nhuận lên trên sức khỏe con người,30%-gây áp
lực chính trị.Về các ảnh hưởng tích cực mà doanh nghiệp đem lại thì tạo việc làm được xếp
cao nhất(65%),tiến bộ khoa học cơng nghệ(43%),cung cấp sản phẩm-dịch vụ cho nhu cầu
con người(41%),nộp thuế(35%).(Với sự tham gia của 2687 quản tri viên cao cấp trong đó
36% là tổng giám đốc của các cơng ty lớn trên khắp thế giới.)
2.2.2 Vấn đề CSR ở Việt Nam.
Tại Việt Nam, Chính phủ đã nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và các bên liên
quan về CSR, coi CSR là một nội dung quan trọng trong chương trình nghị sự về phát triển
bền vững. Các tổ chức phát triển quốc tế tại Việt Nam đã nỗ lực rất nhiều trong thúc đẩy
và triển khai CSR. Các chương trình và dự án liên quan tới CSR tập trung vào một số nội
dung quan trọng của CSR tùy thuộc vào mục tiêu của dự án, nguồn lực và kinh nghiệm sẵn
có.
Các nội dung đó bao gồm: điều kiện làm việc, an tồn vệ sinh lao động, mơi trường,
chất lượng và năng suất, quan hệ lao động và quản lý nguồn nhân lực. Dịch vụ tư vấn và
cấp chứng chỉ cho các hệ thống quản lý đang phát triển và mở rộng, ví dụ như Hệ thống
quản lý chất lượng (ISO9000), Hệ thống quản lý mơi trường (ISO14000), Lao động và
trách nhiệm xã hội (SA8000)...
Tuy nhiên còn một số trở ngại trong việc thực hiện CSR tại Việt Nam như: Khái
niệm CSR vẫn còn mới đối với rất nhiều doanh nghiệp trong cộng đồng doanh nghiệp Việt
Nam, trong khi đó các bên liên quan chưa có kế hoạch dài hạn và chiến lược khi triển khai
các chương trình CSR. Năng lực quản lý và kiến thức chun mơn trong thực hiện CSR ở
doanh nghiệp còn hạn chế.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt ra ở đây là cần phải hiểu đúng và thống nhất thế
nào là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Trên thực tế rất dễ hiểu lầm khái niệm trách
nhiệm xã hội theo nghĩa “truyền thống”, tức là doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội
như là một hoạt động tham gia giải quyết các vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện.
Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn tương đối mới mẻ ở Việt Nam, vì vậy
việc thực hiện cho đến nay vẫn còn hạn chế. Do chưa thấy được vai trò quan trọng cũng
như lợi ích từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội đem lại, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam
đã khơng làm tròn trách nhiệm của mình với xã hội, như xâm phạm quyền và lợi ích hợp
pháp của người lao động, người tiêu dùng, gây ơ nhiễm mơi trường,… như trong vấn đề
lạm phát: Khi lạm phát tăng cao làm chi phí đầu vào tăng mạnh, các doanh nghiệp thường
SVTH: HOÀNG LONG BÌNH
LỚP : CĐ08NL2 TRANG 12