Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

MÔ PHỎNG CÁC KỊCH BẢN ĐIỀU TIẾT HỆ THỐNG HỒ CHỨA LƯU VỰC SÔNG BA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.33 KB, 8 trang )

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu và phân tích đặc điểm phát triển địa chất Kainozoi bể Cửu
Long và tiềm năng dầu khí, có thể rút ra những kết luận sau đây:
1. Bể Cửu Long được hình thành là do quá trình dập vỡ, tách giãn, sụt
lún đá móng cổ trước Kainozoi và được tích tụ bởi trầm tích lục địa, biển
nông, ven bờ từ cuối Eocen đến Pliocen – Đệ Tứ
2. Quá trình phát triển của bể Cửu Long trải qua 3 giai đoạn
• Giai đoạn trước tạo rift
• Giai đoạn tạo rift
• Giai đoạn sau tạo rift
3. Bể Cửu Long có 3 tầng sinh là
• Eocen - Oligocen dưới (E
2
+ E
3

1
)
• Oligocen trên (E
3

2
)
• Miocen dưới (N
1

1
)
Nhưng trong đó chỉ có 2 tầng sinh Eocen – Oligocen dưới và Oligocen
trên là đủ điều kiện sinh dầu khí


4. Bể Cửu Long có được một điều kiện rất thuận lợi là khi dầu - khí sinh
ra từ các tầng sinh thì các bẫy đã có sẵn để nạp dầu – khí, đó là các khối nhô
móng bị nứt nẻ thuộc phần trung tâm bể

được bao quanh bởi các tầng sinh
khá dày Eocen – Oligocen dưới (E
2
+ E
3

1
) và Oligocen trên (E
3

2
) nên chúng
dễ dàng được nạp ngay vào đá chứa và được lưu giữ thành bẫy nếu ở đó có
đủ điều kiện chắn. Móng nứt nẻ là một đối tượng chứa dầu khí chủ yếu và
phổ biến ở bể Cửu Long, là một loại bẫy đặc biệt không chỉ ở Việt Nam mà
cho cả thế giới
KIẾN NGHỊ
1. Cần tiếp tục tìm kiếm và phát hiện dầu mới trong những đối tượng có
quy mô nhỏ hơn và phức tạp hơn.
2. Cần nghiên cứu và làm rõ hơn lịch sử địa chất, tướng đá cổ địa lý qua
từng thời kỳ để xác định cụ thể hơn diện phân bố, quy luật phát triển các tập
đá chứa, đá chắn của từng hệ tầng nhằm tìm kiếm thăm dò các bẫy phi cấu
tạo.
3. Đối với đá móng nứt nẻ cũng cần phải được nghiên cứu chi tiết hơn,
xác định độ tin cậy cao hơn để tìm kiếm và phát triển mỏ đạt hiệu quả kinh
tế - kỹ thuật cao hơn.

4. Cần lựa chọn và áp dụng những giải pháp công nghệ cao nhằm nâng
cao hệ số thu hồi dầu khí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, 1986. Liên hệ địa tầng trầm tích Đệ tam các bể
dầu khí Việt Nam, Lưu trữ VDK (Đ/c 137).
2. Đỗ Bạt, 1987. Địa tầng trầm tích Kainozoi bể Cửu Long thềm lục địa Việt
Nam. Lưu VDK.
3. Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, 1993. Địa tầng trầm tích Đệ tam thềm lục địa
Việt Nam. Lưu trữ VDK.
4. Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh. 1996. Báo cáo nghiên cứu địa tầng các giếng
khoan miền trũng Hà Nội, Vịnh bắc Bộ, miền Trung, bể Cửu Long và Nam
Côn Sơn. Lưu VDK.
5. Đỗ Bạt, 2000. Địa tầng và qúa trình phát triển trầm tích Đệ tam thềm lục
địa Việt Nam. Hội nghị KHKT 2000 - ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ 21.
6. Đỗ Bạt, 2001. Địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ tam thềm lục địa TN Việt
Nam. Hội nghị khoa học kỷ niệm 20 năm VietsovPetro và khai thác tấn dầu
thứ 100 triệu.
7. Nguyễn Địch Dỹ, Trần Nghi và nnk, 1997. Điều kiện lắng đọng trầm
tích- cổ địa lý các tầng chứa dầu khí trong trầm tích Oliogocen hạ mỏ Bạch
Hổ thuộc bể Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài. Hà Nội.
8. Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải và Phạm Tuấn Dũng, 2000. Mô hình địa
chất các thân chứa trong trầm tích Oligocen dưới mỏ Bạch Hổ. Tuyển tập
báo cáo hội nghị khoa học công nghiệp dầu khí bên thềm thế kỉ 21,
PetroVietNam, 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
9. Phan Trung Điền và nnk, 1993. Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long.
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành. Lưu trữ Viện Dầu
Khí Việt Nam.
10. Nguyễn Giao, 1983. Cấu trúc địa chất và triển vọng dầu khí trầm tích Đệ
tam đồng bằng sông Cửu Long. Lưu trữ VDK.

11. Hồ Đắc Hoài và Lê Duy Bách, 1990. Địa chất thềm lục địa Việt Nam và
các vùng kế cận. Báo cáo khoa học đề tài 48B.03.01. Lưu trữ Cục Địa chất
và Khoáng sản Việt Nam.
12. Phạm Xuân Kim, Dương Đức Quảng, Cù Minh Hoàng, 2000. Đặc tính
thạch học đá chứa lục nguyên Miocen dưới, Oligocen dưới mỏ Bạch Hổ và
các khu vực kế cận thuộc bể Cửu Long. Tuyển tập Hội nghị KHKT Dầu khí,
Tập I, Vũng Tàu
13. Vũ Văn Kính, Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Trọng Tín và nnk (2000-2002).
Tổng hợp đánh giá kết quả tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí thềm lục địa
CHXHCN Việt Nam giai đoạn 1998-2000. đề tài cấp ngành, Viện dầu Khí.
14. Lê Như Lai và nnk, 1996. Tân kiến tạo thềm lục địa trung Việt Nam. Các
công trình nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển. Tập II, Hà Nội.
15. Trần Nghi, 2010. Trầm tích luận trong địa chất biển và dầu khí. NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
16. Trần Nghi, 2005. Giáo trình Địa chất biển. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Trần Nghi, 2003. Giáo trình Trầm tích học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Trần Nghi (năm 2003-2004) chủ biên thành lập “Bản đồ các thành tạo
Đệ tứ biển Việt Nam và kế cận tỷ lệ 1:1.000.000”.
19. Trần Nghi, Cb, 2004. Đặc điểm địa chất tầng nông vịnh Bắc Bộ. TTBC
”Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên,tài nguyên và môi trường biển vịnh
Bắc Bộ, mã số KC 09-17. Hải Phòng, 11/2004.
20. Trần Nghi và nnk (2002). Bản đồ trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt
Nam và kế cận tỷ lệ 1/1.000.000. Phân Viện hải dương học tại Hà Nội.
21. Trần Nghi (2000-2001). "Nghiên cứu tướng đá - cổ địa lý và chính xác
hóa địa tầng trầm tích Kainozoi mỏ Bạch Hổ và Rồng bể Cửu Long”, đề tài
hợp đồng giữa liên doanh dầu khí Vietsovptro và trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
22. Trần Nghi, Trần Lê Đông và nnk, 2001. Tiến hóa môi trường trầm tích
trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực khu vực mỏ Bạch Hổ bể Cửu
Long. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 20 năm thành lập Xí nghiệp Liên Doanh

Vietsopetro và khai thác tấn dầu thô thứ 100 triệu. Vũng Tàu.
23.Phạm Hồng Quế, 1994. Lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long. Tạp chí
Dầu Khí. PetroVietnam, tr15 -18.
24. Hoàng Văn Quý và nnk, 1997. Chính xác hóa cấu trúc địa chất và tính
trữ lượng dầu và khí mỏ Rồng theo các vùng tối. Vietsopetro. Vũng Tàu.
25. Ngô Thường San, Cù Minh Hoàng, Lê Văn Trương, 2005. Tiến hoá kiến
tạo Kainozoi: Sự hình thành các bể chứa hydrocacbon ở Việt Nam. Tuyển tập
báo cáo Hội nghị KHCN “30 năm dầu khí Việt Nam: Cơ hội mới, thách thức
mới”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Quyển 1, tr. 87÷103.
26. Ngô Thường San, 1975. Cấu trúc địa chất và triển vọng dầu khí thềm lục
địa Việt Nam. Lưu trữ VDK
27. Hoàng Phước Sơn, 2001. Đặc điểm thành tạo, quy luật phân bố và phát
triển các trầm tích chứa dầu khí Oligocen dưới khu vực Đông Nam bể Cửu
Long. Luận án Tiến sĩ Địa chất. Hà Nội.
28. Nguyễn Trọng Tín và nnk (1995). Đánh giá tổng hợp tiềm năng dầu khí
thềm lục địa CHXHCN Việt Nam. Đề tài cấp nhà nước. Viện Dầu khí.
29. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, 2008. Địa chất và tài nguyên dầu khí.
30. Phan Tiến Viễn, 2005. Nâng cao hiệu quả xử lý số liệu địa chấn trong
điều kiện cấu trúc địa chất phức tạp ở bồn trũng Cửu Long. Luận án Tiến sỹ.
31. Ngô Xuân Vinh, Lê Văn Trương và Vũ Trọng Hải, 2003. Đá macma
phun trào ở bể Cửu Long và đặc tính chứa của chúng. Trong: Viện Dầu khí
25 năm xây dựng và trưởng thành.NXB KHKT, Hà Nội. 194-214
32. Ngô Xuân Vinh, 2000. Những yếu tố chính ảnh hưởng đến tính chất thấm
chứa của đá vụn lục nguyên Miocen - Oligocen bể Cửu Long. Tuyển tập báo
cáo Hội nghị KHCN “Ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ 21”, NXB Thanh
niên, Hà Nội.

×