Bài mở đầu
Đối tợng, nhiệm vụ và nội dung
của thống kê kinh doanh
1. Đối tợng của thống kê kinh doanh
Thống kê kinh doanh ra đời và phát triển theo sự phát triển của quá
trình sản xuất và phân công lao động xã hội. Trong các chế độ phong kiến
và chiếm hữu nô lệ, thống kê kinh doanh mới chỉ tiến hành hạch toán các
chỉ tiêu hiện vật, rất đơn giản. Thống kê kinh doanh phát triển nhanh,
phong phú cả về quy mô tổ chức cũng nh về phơng pháp luận và hệ thống
các chỉ tiêu kinh tế trong nền kinh tế thị trờng của các nớc đã hoặc đang phát
triển.
Ngày nay, hạch toán thống kê theo cơ chế thị trờng phát triển đa
dạng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực hoạt động của từng doanh nghiệp, từng
tế bào kinh tế, cả những hoạt động sản xuất để tạo ra của cải mang hình
thái vật chất và cả những dịch vụ không mang hình thái vật chất, từ kết quả
lao động trực tiếp của con ngời trong từng cơ sở đến kết quả chung của
một doanh nghiệp, một ngành...
Đối tợng nghiên cứu của thống kê kinh doanh là mặt lợng trong sự
liên hệ mật thiết với mặt chất của số lớn của hiện kinh tế - xã hội diễn ra
trong quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp trong điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Đặc trng cơ bản của thống kê kinh doanh là nghiên cứu mặt lợng.
Song, mặt lợng và mặt chất của các hiện tợng kinh tế không thể tách rời
nhau. Muốn lợng hoá chính xác các phạm trù, các chỉ tiêu kinh tế xã hội
cần phải hiểu rõ bản chất và tính quy luật sự phát triển của chúng. Không
hiểu đợc bản chất của tiền lơng, giá thành... thì không thể hạch toán đúng
đợc tổng quỹ lơng, tổng giá thành của từng tác nhân và toàn bộ nền kinh
tế. Đến lợt nó, kết quả tính toán đợc từ thống kê sẽ là nguồn tài liệu đáng
1
tin cậy để luận chứng trên thực tế toàn bộ giá trị lao động sống và lao động
vật hoá các doanh nghiệp đã chi ra để sản xuất hàng hoá dịch vụ trong kỳ
nghiên cứu.
Đáng chú ý là thống kê kinh doanh phải nghiên cứu các hiện tợng số
lớn các hiện tợng để loại trừ ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên; nhằm
vạch rõ bản chất, tính quy luật của các phạm trù, các chỉ tiêu sản xuất kinh
doanh và dịch vụ. Tuy vậy, trong một chừng mực nào đó, nó không loại trừ
việc nghiên cứu các hiện tợng cá biệt có ảnh hởng tốt (hoặc không tốt) đến
quá trình tái sản xuất trong từng thời kỳ nhất định.
Các tế bào kinh tế vừa là đối tợng phục vụ, vừa là phạm vi nghiên
cứu cụ thể của thống kê kinh doanh. Do vậy, các tài liệu thu nhập đợc phải
chứa đựng một nội dung kinh tế - tài chính... thông qua kết quả hoạt động
sản xuất của từng doanh nghiệp theo thời gian, không gian và phải gắn liền
với các đơn vị tính toán phù hợp.
2. Thống kê kinh doanh trong hệ thống thông tin kinh tế.
Thông tin là những thông báo, tin tức có thể đợc truyền đạt, đợc bảo
quản và đợc xử lý, là thuộc tính đặc biệt của vật chất.
Trong vận hành của hệ thống thông tin phục vụ quản lý doanh
nghiệp, ngời ta phân biệt ra các loại thông tin nh sau:
- Thông tin quyết định (tức là thông tin chỉ huy): Quyết định đợc ban
hành sẽ chuyển xuống hệ thống thông tin để nhân bản, cụ thể hoá thành
nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận tơng xứng. Xét trên giác độ quản lý, đó là
kết quả lao động của các nhà lãnh đạo ra quyết định trên cơ sở thông tin đã
xử lý.
- Thông tin thu nhập: đây là nguồn thông tin ban đầu quan trọng
nhất, gồm các thông tin ngợc, đợc ghi chép, quan sát trực tiếp từ các
nghiệp vụ kinh tế - kỹ thuật phát sinh. Thống kê kinh doanh sử dụng loại
thông tin này bằng việc cung cấp thông tin về hiện tợng kinh tế, tài chính
diễn ra ở các doanh nghiệp sản xuất (hình thức của nó đợc biểu hiện dới
2
các loại sổ sách chứng từ) và đợc biểu hiện ở ba loại hình: thông tin hạch
toán nghiệp vụ, thông tin hạch toán thống kê, thông tin hạch toán kế toán.
- Thông tin đã xử lý: Là những thông tin đã đợc xử lý qua các cán bộ
của hệ thống thông tin hoặc qua các phơng tiện kỹ thuật, tin học... nhằm
làm giàu, cô đọng, tổng hợp, lọc thông tin để cung cấp cho cán bộ lãnh đạo
xem xét trớc khi ra quyết định.
Các thông tin phục vụ cho quá trình quản lý doanh nghiệp luôn đòi
hỏi tăng thêm tính có ích, tăng độ xác định và giảm độ bất ổn.
Đối với các dữ liệu thống kê, muốn tăng thêm tính có ích, tăng độ
xác định và giảm độ bất ổn định thì phải đảm bảo ba yêu cầu là chính xác,
kịp thời và toàn diện.
3. Nhiệm vụ và nội dung của thống kê kinh doanh.
3.1. Nhiệm vụ
Thống kê kinh doanh phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu, phơng pháp
tính toán phù hợp và tổ chức tốt hệ thống thôn tin kinh tế nội bộ, nhằm
phục vụ trực tiếp cho qúa trình quản lý sản xuất - kinh doanh của lãnh đạo
các cơ sở sản xuất và toàn ngành kinh tế.
Mỗi nhóm chỉ tiêu tính toán phải nêu rõ đợc từng mặt, từng khâu,
từng yếu tố của quá trình tái sản xuất.
+ Nhóm nguồn lực phản ánh các điều kiện của quá trình tái sản xuất
thông qua các chỉ tiêu số lợng, cơ cấu, sự biến động.... thuộc đầu vào của
hệ thống kinh tế nh đất đai, lao động, máy móc thiết bị, vật t, vốn, tiến bộ
kỹ thuật, sử dụng công cụ lao động và đối tợng lao động...
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất bao gồm: giá
trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị hàng hoá sản xuất, giá trị thành phẩm,
giá trị các hoạt động dịch vụ...
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh nh hiệu quả
sử dụng lao động sống, hiệu quả dùng vốn, lợi nhuận, doanh thu, lợi thức
tiền vay...
3
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trởng các chỉ tiêu sản xuất - kỹ
thuật tài chính của doanh nghiệp theo thời gian và không gian. Dự đoán
các chu kỳ kinh doanh, dự báo tình hình phát triển sản xuất trong tơng lai...
3.2. Nội dung:
Thống kê doanh nghiệp bao gồm những nội dung:
- Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Thống kê lao động, năng suất lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp
- Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp
- Thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
- Thống kê giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
- Thống kê tài chính của doanh nghiệp.
4
Chơng I
Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
1. ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê sản lợng sản phẩm trong
doanh nghiệp.
1.1. ý nghĩa
Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp công
nghiệp đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu thống kê sản phẩm. Nó là cơ sở để
phân tích tất cả các mặt hoạt động khác trong doanh nghiệp nh thống kê
năng suất lao động, thống kê tiền lơng, thống kê giá thành...
1.2. Nhiệm vụ.
- Xác định nội dung kinh tế và phơng pháp tính toán các chỉ tiêu
thống kê sản phẩm của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sản phẩm.
- Nghiên cứu biến động chỉ tiêu sản phẩm.
- Nghiên cứu tình hình biến động chất lợng sản phẩm.
2. Các chỉ tiêu sản phẩm trong doanh nghiệp.
2.1. Phơng pháp tính các chỉ tiêu sản lợng sản phẩm.
2.1.1. Chỉ tiêu sản phẩm tính theo hiện vật.
*Chỉ tiêu nửa thành phẩm
Nửa thành phẩm là chỉ tiêu theo dõi kết quả sản xuất đã qua chế biến
ở một hoặc một số giai đoạn công nghệ nhng cha qua chế biến ở giai đoạn
công nghệ cuối cùng trong quy trình công nghệ chế biến sản phẩm.
Nửa thành phẩm có đủ tiêu chuẩn chất lợng có thể bán ra ngoài phạm
vi doanh nghiệp thì đợc coi là thành phẩm (sản phẩm hoàn thành).
Nửa thành phẩm còn có thể đợc tiếp tục chế biến ở các giai đoạn
công nghệ tiếp theo đeer trở thành thành phẩm.
*Chỉ tiêu thành phẩm.
5
Thành phẩm là những sản phẩm đã qua chế biến ở tất cả các công
đoạn trong quá trình công nghệ cần thiết trong quy trình và đã qua kiểm
tra đạt tiêu chuẩn chất lợng.
Chỉ tiêu thành phẩm tính theo phơng pháp cộng dồn kết quả từng
ngày, từng tháng... Nguồn số liệu dựa theo các Phiếu nhập kho thành phẩm
hoặc Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu nhập kho sản phẩm.
2.1.2. Chỉ tiêu sản phẩm tính theo hiện vật quy ớc.
Chỉ tiêu này phản ánh lợng sản phẩm tính đổi từ lợng các sản phẩm
cùng tên nhng khác nhau về quy cách, mức độ, phẩm chất.
Công thức:
Lợng sản phẩm
=(
Lợng sản phẩm
x Hệ số tính đổi)
quy ớc
hiện vật
Hệ số tính đổi đợc xác định căn cứ vào tính chất biểu thị, giá trị sử
dụng, lao động hao phí để sản xuất... và đợc tính:
H=
Đặc tính của sản phẩm cần đa về quy ớc
Đặc tính của sản phẩm quy ớc
Ví dụ: Tại một doanh nghiệp sản xuất nớc chấm có số liệu sau:
Thứ hạng sản phẩm
và tiêu chuẩn chất lợng
Nớc chấm loại I (15% độ đạm)
Nớc chấm loại II (15% độ đạm)
Đơn vị
tính
1000 lít
1000 lít
Số lợng
1140
300
Nh vậy nếu quy đổi sản phẩm loại II về loại I thì ta có hệ số tính đổi.
+ Của loại I là H1 = 1
+ Của loại II là: H2 = 10/15
Tổng số sản phẩm của cả doanh nghiệp tính theo sản phẩmloại I là:
1.140 x 1 + 300 x (10 /15) = 1340 (1000 lít)
2.1.3. Chỉ tiêu sản phẩm tính bằng giá trị.
6
Biểu hiện khối lợng sản phẩm sản xuất bằng đơn vị tiền tệ. Chỉ tiêu
này có thể tính toán theo hai loại giá là giá thực tế năm báo cáo (giá hiện
hành) và giá so sánh (giá năm gốc, giá cố định).
2.2. Các chỉ tiêu sản lợng sản phẩm chủ yếu.
2.2.1. Giá trị sản xuất công nghiệp (GO)
a. Khái niệm
Giá trị sản xuất công nghiệp là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật
chất và dịch vụ hữu ích do lao động công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong
một thời kỳ (thờng là một năm).
b. Nguyên tắc tính.
- Tính cho các đơn vị là các doanh nghiệp công nghiệp hạch toán độc lập.
- Tính kết quả hoạt động của sản xuất công nghiệp.
- Tính theo phơng pháp công xởng (nghĩa là lấy kết quả cuối cùng
của hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp), tránh tình trạng
tính trùng trong nội bộ doanh nghiệp trừ một số trờng hợp có quy định đặc
biệt.
- Kết quả sản xuất công nghiệp của thời kỳ nào thì chỉ đợc tính cho
thời kỳ đó.
c. Nội dung của giá trị sản xuất
+ Giá trị sản xuất theo giá so sánh (giá cố định) gồm các yếu tố:
- Giá trị thành phẩm (không phân biệt sản xuất bằng nguyên vật liệu
của doanh nghiệp hay của khách hàng đem đến);
- Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài;
- Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi đã tiêu thụ;
- Giá trị cho thuê máy móc, thiết bị và nhà xởng trong dây chuyền
sản xuất của doanh nghiệp;
- Chênh lệch giá trị sản phẩm trung gian (nửa thành phẩm, sản phẩm
dở dang), công cụ, mô hình tự chế;
- Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng tính theo quy định đặc biệt.
7
Ví dụ:
+ Ngành điện đợc tính thêm phần điện sản xuất và tự dùng trong nội bộ
doanh nghiệp.
+ Ngành than đợc tính thêm phần than dùng chạy máy móc thiết bị,
phơng tiện vận tải trong dây chuyền khai thác than.
+ Ngành sản xuất giấy đợc tính trùng số bột giấy tự sản xuất ra dùng để sản
xuất giấy.
+ Giá trị sản xuất theo giá hiện hành đợc tính bằng tổng các yếu số sau:
- Doanh thu tiêu thụ thành phẩm (chính, phụ và nửa thành phẩm),
không phân biệt do lao động của doanh nghiệp làm ra hay thuê gia công
bên ngoài;
- Doanh thu từ hợp đồng chế biến sản phẩm cho khách hàng;
- Thu nhập từ hàng hoá mua vào, bán ra không qua chế biến;
- Doanh thu từ bán phế liệu, phế phẩm;
- Doanh thu cho thuê nhà xởng, máy móc thiết bị trong dây chuyền
sản xuất của doanh nghiệp;
- Chênh lệch giá trị giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm trung gian,
công cụ, mô hình tự chế.
- Chênh lệch giá trị giữa cuối kỳ và đầu kỳ của thành phẩm tồn kho;
- Chênh lệch giá trị giữa cuối kỳ và đầu kỳ của hàng gửi bán cha thu
đợc tiền về.
Kết quả tính toán giá trị sản xuất theo hai cách trên có thể không
khớp nhau là do các nguyên nhân: một là, mỗi cách sử dụng nguồn số liệu
riêng; hai là, nếu tính theo giá hiện hành (tức là ở giác độ tiêu thụ) thì có
nhiều khoản thu hơn; ba là, cách tính sử dụng các loại giá khác nhau.
2.2.2. Chỉ tiêu giá trị sản lợng hàng hoá sản xuất (GTSLHHSX)
Chỉ tiêu GTSLHHSX gồm toàn bộ giá trị sản phẩm hàng hoá mà
doanh nghiệp đã sản xuất, có thể đa ra trao đổi trên thị trờng, bao gồm:
8
- Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh
nghiệp;
- Giá trị chế biến sản phẩm vật chất hoàn thành bằng nguyên vật liệu của
ngời đặt hàng;
- Giá trị thành phẩm đơn vị khác gia công thuê nhng vật t do doanh nghiệp
cung cấp;
- Giá trị phế phẩm, phế liệu đã thu hồi chuẩn bị tán ra hay tận dụng;
- Giá trị dịch vụ công nghiệp đã hoàn thành cho bên ngoài;
Xét theo nội dung kinh tế, GTHHSX khác với giá trị sản xuất ở chỗ
chỉ tính giá trị các sản phẩm vật chất và dịch vụ đã hoàn thành đa ra trao
đổi trên thị trờng, không tính các sản phẩm cha hoàn thành hoặc các sản
phẩm tự sản xuất, tự tiêu dùng.
Chỉ tiêu GTHHSX dùng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ báo cáo và là cơ sở để lập các kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
* Giá trị sản lợng hàng hoá thực hiện (tổng doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ công nghiệp).
Giá trị sản lợng hàng hoá thực hiện là tổng giá trị các mặt hàng sản
phẩm và dịch vụ công nghiệp của doanh nghiệp đã tiêu thụ và thanh toán
trong kỳ.
Chỉ tiêu này tính theo giá hiện hành bao gồm:
- Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã tiêu thụ ngay
trong kỳ báo cáo.
- Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành trong kỳ trớc, tiêu thụ
trong kỳ báo cáo.
- Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giao cho ngời
mua trong các kỳ trớc và đợc thanh toán trong kỳ báo cáo.
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu:
9
Giá trị hàng hoá
thực hiện
Trong đó:
=
Giá trị
Hệ số sản
x
sản xuất
xuất hàng hoá
x
Hệ số tiêu
thụ hàng hoá
Giá trị sản lợng hàng hoá sản xuất
Giá trị sản xuất
Giá trị hàng hoá thực hiện
Hệ số tiêu thụ hàng hoá =
Giá trị sản lợng hàng hoá sản xuất
3. Thống kê chất lợng sản phẩm.
Hệ số sản xuất hàng hoá =
3.1. Phơng pháp hệ số phẩm cấp bình quân.
3.1.1. Phơng pháp hệ số phẩm cấp bình quân thông qua thang điểm của
loại sản phẩm.
Phơng pháp này giúp cho việc đánh giá tổng quá sự biến động về
phẩm cấp theo thời gian. Quá trình gồm các bớc:
* Bớc 1:
Xác định phẩm chấp chất lợng bình quân của từng thời kỳ
n
K=
pq
i =t
n
i
i
pq
i =t
1 i
Trong đó: qi là khối lợng sản phẩm loại i
pi: giá so sánh (giá cố định) của sản phẩm loại i, thông thờng nó đợc lấy làm giá kế hoạch
p1: Giá so sánh (giá cố định) của sản phẩm loại 1
Kết quả tính K càng lớn gần bằng 1 càng tốt
* Bớc 2:
Tính chỉ số phẩm cấp:
Hc =
K1
Ko
Với K1 là phẩm cáp chất lợng bình quân kỳ báo cáo;
K 0 là phẩm cấp chất lợng bình quân kỳ gốc
10
Hc < 1 -> chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp kỳ báo cáo kém
hơn kỳ gốc.
Hc = 1 -> chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với
kỳ gốc không đổi.
Hc > 1 -> chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp kỳ báo cáo tốt hơn
kỳ gốc.
Ví dụ: ở ví dụ trớc, biết thêm giá 1 tấn đờng loại 1 là 7 triệu đồng,
1 tấn đờng loại 2 là 6,5 triệu đồng, 1 tấn đờng loại 3 là 5,8 triệu đồng, ta
có:
- Đối với doanh nghiệp A:
K=
600 x7 + 200 x6,5 + 200 x5,8
= 0,9514
(600 + 200 + 200) x 7
K=
800 x7 + 200 x6,5 + 250 x5,8
= 0,9543
(800 + 200 + 250) x 7
Hc =
0,9543
= 1,003
0,9514
Nh vậy, chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp A năm 2006 tốt hơn
năm 2005.
Đối với doanh nghiệp B áp dụng cách làm tơng tự.
3.2 Phơng pháp giá bình quân
* Tính giá bình quân chất lợng sản phẩm Pc
q p
P=
q
c
c
c
Trong đó: qc là khối lợng sản phẩm theo bậc chất lợng
pc là giá đơn vị sản phẩm theo mỗi bậc chất lợng
* Tính chỉ số nghiên cứu biến động giá bình quân kỳ báo cáo so với
kỳ gốc.
- Trờng hợp một loại sản phẩm:
11
Ip =
P1
P0
q p : q p
=
q
q
c
1
c
c
1
c
0
c
c
0
Công thức trên cho thấy giá bình quân chịu ảnh hởng của sự thay đổi
kết cấu sản lợng theo chất lợng sản phẩm.
- Trờng hợp nhiều loại sản phẩm:
I pc
q
=
q
c
1
P1
c
1
P0
Công thức trên phản ánh chất lợng sản phẩm thông qua giá trị của nó.
Ipc<1 -> chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp kỳ báo cáo kém hơn so với
kỳ gốc.
Ipc = 1 -> chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc
không đổi.
Ipc >1 -> chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp kỳ báo cáo tốt hơn kỳ gốc.
Ví dụ: với số liệu ở ví dụ trên, nếu áp dụng phơng pháp này ta có:
P0 =
600 x7 + 200 x 6,5 + 200 x5,8
= 6,66
600 + 200 + 200
P1 =
800 x 7 + 200 x 6,5 + 250 x5,8
= 6,68
800 + 200 + 250
Ip =
6,68
= 1,003
6,66
Nh vậy, chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp A năm 2006 tốt hơn
năm 2005.
3.3 Thống kê sản phẩm hỏng
Mặc dù các doanh nghiệp đều mong muốn không có sản phẩm
hỏng, song nó vẫn tồn tại với hầu hết các doanh nghiệp. Phấn đấu giảm sản
phẩm hỏng là điều cần thiết tất yếu đối với doanh nghiệp sản xuất. Vì
rằng, sự tồn tại của sản phẩm hỏng chứng tỏ doanh nghiệp phải chi ra một
khoản chi phí lao động sống và lao động vật hoá mà không thu đợc kết quả
gì.
12
Trong sản xuất một số mặt hàng, có những loại sản phẩm chỉ có thể
sản xuất ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn và sản phẩm hỏng (nh sản xuất đồng
hồ điện, thiết bị điện tử, thiết bị chính xác,...). Khi sản xuất, có những sản
phẩm bị sai hỏng, trong đó có những sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc, có những sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc.
Số sản phẩm hỏng mới chỉ phản ánh quy mô h hỏng mà cha phản
ánh mức độ h hỏng. Hai doanh nghiệp có số sản phẩm h hỏng nh nhau nhng quy mô sản xuất khác nhau thì tỷ lệ sai hỏng sẽ khác nhau. Tỷ lệ sai
hỏng sẽ phản ánh hợp lý hơn tình hạng sản xuất của doanh nghiệp.
* Tỷ lệ sai hỏng cá biệt: nhằm đánh giá tình trạng sai hỏng đối với
từng mặt hàng.
- Tính bằng đơn vị hiện vật:
Số lợng sản phẩm hỏng từng loại
x 100
tc =
Số lợng sản phẩm loại đó
Chỉ tiêu này có u điểm là dễ tính toán, song hạn chế là không tổng
hợp đợc các loại sản phẩm có giá trị và giá trị sử dụng khác nhau.
- Tính bằng chi phí:
tc =
Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng từng loại
Giá thành công xởng loại sản phẩm đó
Trong đó:
Chi phí sản
xuất ra sản
Chi phí cho sản xuất
= sản phẩm hỏng
x 100
chi
zi
x 100
Chi phí cho việc sửa
+
chữa sản phẩm hỏng
phẩm hỏng
không sửa đợc
có thể sửa chữa đợc
* Tỷ lệ sai hỏng chung (cho nhiều loại sản phẩm)
Tc =
Tổng chi phí SX sản phẩm hỏng
Giá thành công xởng các loại SP đó
Chú ý:
x 100
chi
zi
x 100
+ ở công thức này có số loại sản phẩm ở tử và mẫu nh nhau.
Mẫu số bao gồm giá thành công xởng của các chính phẩm và sản phẩm hỏng.
* Quan hệ tc và Tc
13
Tc =
ch
z
i
=
i
z .tc
z
i
i
i
zi : tỷ lệ sai hỏng cá biệt loại i
Ví dụ: tài liệu thống kê trong 2 tháng năm N tại 1 doanh nghiệp nh sau:
Sản
Giá thành công x-
Chi phí sản xuất của
Tỷ lệ sai hỏng
phẩm
ởng (trđ)
sản phẩm hỏng (trđ)
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 1 Tháng 2
A
100
100
2
1,8
2
1,8
B
150
180
1,5
2
1
1,11
Chung
250
280
3,5
3,8
1,4
1,35
4. Nghiên cứu biến động sản phẩm sản xuất
4.1 Nghiên cứu sự biến động của khối lợng của một loại sản
phẩm
Khi nghiên cứu sự biến động sản lợng của một loại sản phẩm,
thống kê sử dụng chỉ số cá thể về lợng:
iq =
q1
q0
Biến động tuyệt đối: q = q1 q0
4.2 Nghiên cứu sự biến động khối lợng của nhiều loại sản phẩm
do ảnh hởng của các nhân tố.
Khi nghiên cứu sự biến động sản lợng của nhiều loại sản phẩm,
thống kê sử dụng chỉ số chung:
+ Trờng hợp sản lợng biểu hiện dới hình thái giá trị (tiền tệ):
I pq =
pq
p q
1 1
0
0
Mức độ biến động sản lợng do ảnh hởng của hai nhân tố đợc xác
định theo công thức:
- Số tơng đối:
14
pq
p q
1 1
0
0
=
P1 q1
x
P0 q0
- Số tuyệt đối:
p q p q
1 1
0
0
= ( P1 P0 ) q1 + P0 ( q1 q0 )
+ Trờng hợp sản lợng phụ thuộc vào hao phí lao động:
I WT =
W T
W T
1 1
0 0
Mức độ biến động sản lợng do ảnh hởng của hai nhân tố đợc xác
định theo công thức:
- Số tơng đối:
W T
W T
1 1
0 0
=
W T x W T
W T W T
1 1
0 1
0 1
0 0
- Số tuyệt đối:
W T W T
1 1
0 0
= (W1T1 W0T1 ) + (W0T1 W0T0 )
Chú ý, theo phơng pháp này cần loại trừ ảnh hởng biến động của
giá cả, nghĩa là sản phẩm sản xuất ở hai kỳ tính theo giá thống nhất.
Chơng II
Thống kê lao động, năng suất lao động
và tiền lơng trong các doanh nghiệp
A. thống kê lao động trong doanh nghiệp
15
1. ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp
1.1 ý nghĩa
- Cung cấp số liệu thực tế, đầy đủ kịp thời và chính xác để phục vụ
cho việc lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tiền lơng và năng
suất lao động trong doanh nghiệp.
- Phát hiện những bất hợp lý trong việc sử dụng lao động, tiền lơng,
góp phần động viên thi đua, khai thác mọi khả năng tiềm tàng về lao động
để tăng năng suất lao động. Trên cơ sở đó, tăng thu nhập cho ngời lao
động.
1.2 Nhiệm vụ
- Xác định số lợng và cấu thành các loại lao động, kiểm tra tình
hình thực hiện kế hoạch lao động.
- Kiểm tra tình hình hoàn thành kế hoạch số lợng lao động và
nghiên cứu sự biến động của số lợng lao động.
- Thống kê tình hình tăng, giảm lao động, xác định các loại thời
gian lao động của công nhân sản xuất, phân tích tình hình sử dụng thời
gian lao động của công nhân.
2. Thống kê số lợng lao động trong doanh nghiệp
2.1 Tính số công nhân viên bình quân trong danh sách
Tổng số công nhân viên (hay toàn thể công nhân viên) của doanh
nghiệp là toàn bộ lực lợng lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Căn cứ vào việc tổ chức, quản lý, sử dụng và trả
lơng, tổng thể này bao gồm hai loại: công nhân viên trong danh sách và
công nhân viên ngoài danh sách.
- Công nhân viên ngoài danh sách là những ngời tham gia làm việc
tại doanh nghiệp nhng không thuộc quyền quản lý lao động và trả lơng hay
sinh hoạt phí của doanh nghiệp. Công nhân viên ngoài danh sách bao gồm
những ngời trực tiếp sản xuất kinh doanh dới một ngày và những ngời
không trực tiếp sản xuất kinh doanh dới 5 ngày, những ngời tham gia vào
16
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhng không do doanh
nghiệp tuyển dụng và trả lơng.
- Công nhân viên trong danh sách bao gồm công nhân viên thờng
xuyên và công nhân viên tạm thời. Đây là đối tợng nghiên cứu chủ yếu
trong nội dung của chơng trình này.
a. Đối với công nhân viên thờng xuyên
* Khái niệm:
Công nhân viên thờng xuyên là những ngời đã đợc tuyển dụng
chính thức làm việc lâu dài cho doanh nghiệp và những ngời cha có quyết
định tuyển dụng chính thức nhng làm việc liên tục cho doanh nghiệp.
* Cách tính số công nhân viên thờng xuyên bình quân:
Cách 1: cộng dồn số công nhân viên thờng xuyên trong danh sách
mỗi ngày trong kỳ (ngày nghỉ chế độ tính theo số công nhân viên của ngày
liền kề trớc đó), sau đó chia cho số ngày dơng lịch trong kỳ.
N
N
Công thức:
T=
T
i =1
i
hay T =
T t
N
j =1
N
j j
t
j =1
j
Trong đó:
T : Số công nhân viên thờng xuyên bình quân trong danh sách
Ti: Số công nhân viên của ngày thứ i trong kỳ (i = 1,...,N)
N: Số ngày dơng lịch trong kỳ
N: Số khả năng có các số công nhân khác nhau
Tj: Số công nhân tơng ứng khả năng thứ j (j = 1,...,n)
tj: Số ngày có số công nhân Tj
N
Chú ý:
t
j =1
j
=N
Phơng pháp này chỉ đợc áp dụng trong điều kiện các doanh nghiệp
hạch toán đầy đủ, chính xác số lợng công nhân viên hàng ngày.
17
Cách 2:
Dựa vào sơ đồ hạch toán ngày công ta có công thức tính:
Tổng số ngày công có mặt + Tổng số ngày công vắng mặt
vì mọi lý do
T=
Số ngày dơng lịch trong kỳ
Tổng số ngày công vắng mặt vì mọi lý do: nghỉ phép, nghỉ ngày lễ,
chủ nhật, nghỉ do công nhân viên, nghỉ vì lý do khác.
Từ số liệu số công nhân viên bình quân tháng, có thể tính:
Tổng số công nhân viên bình quân
Số công nhân viên
bình quân quý
=
của các tháng trong quý
3
Tổng số công nhân viên bình quân
Số công nhân viên
bình quân năm
=
của các quý trong năm
4
Cách 3:
Doanh nghiệp chỉ có số liệu công nhân viên trong danh sách ở các
thời điểm nhất định có khoảng cách đều nhau thì tính nh sau:
T
T1
+ T2 + ... + Tn1 + n
2
T= 2
n 1
Trong đó:
Ti : là số lợng cônh nhân viên trong danh sách tại thời điểm thứ i
n: số thời điểm
Trờng hợp cá biệt chỉ có số liệu công nhân viên trong danh sách ở
hai thời điểm đầu kỳ (T1) và cuối kỳ (T2) thì ta tính:
T=
T1 + T2
2
b. Đối với công nhân viên tạm thời:
18
* Khái niệm: công nhân viên tạm thời là những ngời làm việc ở
doanh nghiệp theo các hợp đồng tạm tuyển để hoàn thành những công việc
có tính đột xuất, thời vụ hoặc ngắn hạn, tạm thời.
* Cách tính:
Cách 1:
Dựa vào năng suất lao động bình quân ngày ( Wmg ) của công nhân
thờng xuyên làm cùng loại công việc:
T1 =
Q
Wmg xt cd
Trong đó:
Q: khối lợng công việc do công nhân tạm thời hoàn thành trong kỳ
tcđ : số ngày chế độ trong kỳ
Cách 2:
Dựa vào tiền lơng bình quân ngày ( X mg ) của công nhân viên thờng
xuyên làm cùng loại công việc.
T1 =
F
X mg xt cd
Trong đó:
F: là tổng tiền công đã trả cho công nhân viên tạm thời trong kỳ
Ví dụ: Có tình hình về lao động tại một doanh nghiệp trong tháng 4
năm báo cáo nh sau:
- Bộ phận công nhân làm việc tại doanh nghiệp:
+ Ngày mồng 1 đến ngày mồng 5 mỗi ngày có 400 ngời.
+ Ngày mồng 6 tuyển thêm 20 ngời
+ Ngày 21 điều chuyển 5 ngời
- Bộ phận công nhân nhận việc về làm tại gia đình
+ Trong tháng, sản xuất đợc số sản phẩm trị giá 312.000.000 đồng
19
+ Biết rằng một công nhân thờng xuyên làm cùng công việc này
mỗi ngày bình quân làm đợc số sản phẩm trị giá 5.000.000 đồng.
Biết thêm trong tháng theo chế độ có 4 ngày nghỉ chủ nhật.
Căn cứ vào tài liệu ta tính đợc:
- Số công nhân viên thờng xuyên bình quân:
400 x5 + 420 x15 + 415 x10
= 415 ngời
30
- Số công nhân viên tạm thời bình quân:
312.000.000
= 25 ngời
500.000 x 25
- Số công nhân viên trong danh sách bình quân:
415 + 25 = 440 ngời
2.2 Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch số lợng lao động
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch số lợng lao động trong
doanh nghiệp cho phép thấy đợc quy mô lao động tăng (giảm), phát hiện
tình trạng sử dụng lãng phí hay tiết kiệm lao động nhằm tìm các biện pháp
khai thác khả năng tiềm tàng về lao động, tăng cờng quản lý chặt chẽ về sử
dụng lao động và góp phần sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình
sản xuất.
* Phơng pháp kiểm tra giản đơn:
IT =
T1
Tk
x100
Trong đó:
IT: tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về số công nhân viên
T1 , Tk : số công nhân viên bình quân thực tế, kế hoạch
Số tuyệt đối: T = T1 Tk
Kết quả cho biết quy mô lao động thực tế so với kế hoạch là tăng
lên (+) hay giảm đi (-).
20
Vận dụng phơng pháp này chỉ mới sự tăng giảm về quy mô, cha thể
đánh giá thực chất tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp là tốt hay
không tốt. Vì vậy, phải sử dụng phơng pháp kiểm tra khác dới đây.
* Phơng pháp kiểm tra liên hệ tình hình hoàn thành kế hoạch sản lợng:
I T' =
T1
x100
Tk xI Q
Với I Q =
Q1
Qk
Số tuyệt đối: 'T = T1 Tk xI Q
Trong đó:
I T' : tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về số công nhân viên có liên hệ
tình hình hoàn thành kế hoạch sản lợng.
I Q : là chỉ số hoàn thành kế hoạch về sản lợng
Tk xI Q : là số lợng công nhân viên bình quân kế hoạch đã đợc điều
chỉnh theo mức hoàn thành kế hoạch sản lợng.
Kết quả phản ánh mức độ tiết kiệm (IT < 100% và T < 0) hay vợt mức (IT > 100% và T > 0), cho phép đánh giá tính chất hợp lý trong
việc sử dụng công nhân viên của doanh nghiệp.
Ví dụ: có tình hình về sản xuất lao động tại một doanh nghiệp nh
sau:
Phân x-
Số công nhân trong danh
ởng
sách bình quân (ngời)
Kế hoạch
Thực hiện
80
100
120
130
200
230
A
B
Tổng
Căn cứ vào số liệu đã cho ta có:
21
Giá trị sản lợng (trđ)
Kế hoạch
480
780
1.260
Thực hiện
625
887
1.512
- Kiểm tra bằng phơng pháp giản đơn.
IT =
230
x100 = 115%
200
Số tuyệt đối: T = T1 Tk = 230 200 = +30 ngời
Kết quả cho biết số công nhân viên sử dụng thực tế so với kế hoạch
đã tăng lên 15% hay 30 ngời.
- Phơng pháp kiểm tra liên hệ tình hình hoàn thành kế hoạch sản lợng.
I T' =
230
x100 = 95,8%
200 x(1.512 / 1.260)
Số tuyệt đối:
T = 230 200 x (1.512/1.260) = -10 ngời.
Kết quả cho thấy tình hình sử dụng số công nhân viên là tốt, thực
chất doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc 4,2% số lao động, tức là tiết kiệm đợc
10 ngời.
3. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh
nghiệp.
3.1 Các loại thời gian lao động
a. Thời gian lao động tính bằng ngày công
* Tổng số ngày công dơng lịch trong kỳ
Là toàn bộ số ngày công tính theo số ngày dơng lịch trong kỳ mà
doanh nghiệp có thể sử dụng của công nhân viên trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này đợc tính bằng cách:
+ Cộng dồn số công nhân viên trong danh sách mỗi ngày trong kỳ,
ngày nghỉ chế độ tính theo số công nhân viên của ngày liền kề trớc đó
(=Ti).
+ Hoặc lấy số công nhân viên bình quân nhân với số ngày dơng
lịch trong kỳ ( T xN ).
* Tổng số ngày công chế độ
22
Là toàn bộ số ngày công tính theo số ngày làm việc theo lịch quy
định của toàn bộ số công nhân viên của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Số
ngày làm việc theo quy định trong lịch bằng số ngày dơng lịch trừ đi số
ngày nghỉ lế, chủ nhật, thứ bảy (nếu có).
Tổng số ngày
công chế độ
=
Tổng số ngày
công dơng lịch
Số ngày công nghỉ lế, chủ
-
nhật, thứ bảy (nếu có)
* Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất trong kỳ
Là tổng số ngày công có thể sử dụng tối đa vào quá trình sản xuất
sản phẩm chính của doanh nghiệp.
Tổng số ngày công có thể
sử dụng cao nhất
=
Tổng số ngày
công chế độ
-
Số ngày công nghỉ
phép hàng năm
* Tổng số ngày công có mặt trong kỳ:
Là toàn bộ số ngày công mà công nhân viên có mặt tại nơi làm việc
theo quy định của doanh nghiệp, không kể thực tế họ có làm việc hay
ngừng việc do các nguyên nhân khách quan.
Chỉ tiêu này đợc tính bằng cách:
Tổng số ngày
công có mặt
=
Tổng số ngày công có
thể sử dụng cao nhất
-
Số ngày công vắng
mặt trong kỳ
+ Hoặc cộng dồn số công nhân viên có mặt hàng ngày của kỳ báo
cáo đã đợc ghi trong bảng chấm công.
* Tổng số ngày công vắng mặt trong kỳ.
Là tổng số ngày công mà công nhân viên không có mặt tại nơi làm
việc của họ vì các lý do nh ốm đau, hội họp, thai sản, nghỉ không lý do.
* Tổng số ngày công ngừng việc trong kỳ:
Là toàn bộ số ngày công ngời công nhân có mặt tại nơi làm việc
nhng thực tế không làm việc vì một nguyên nhân nào đó nh: không có
nhiệm vụ sản xuất, thiếu nguyên vật liệu, mất điện,...
23
Ngời lao động ngừng việc cả ngày mới tính là ngày công ngừng
việc. Nếu trong ngày công ngừng việc doanh nghiệp huy động làm những
công việc thuộc hoạt động sản xuất cơ bản của doanh nghiệp ở bộ phận
khác thì vẫn hạch toán vào số ngày công làm việc thực tế trong chế độ và
ghi riêng vào mục số ngày công ngừng việc đợc huy động vào sản xuất cơ
bản để theo dõi.
* Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ.
Là toàn bộ số ngày công mà ngời công nhân thực tế làm trong
phạm vi ngày công làm việc theo quy định trong lịch (không kể làm đủ ca
hay không).
* Tổng số ngày công làm thêm.
Là những ngày công mà ngời công nhân làm thêm ngoài chế độ
theo yêu cầu của chủ doanh nghiệp vào các ngày nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật.
Thời gian làm thêm đủ một ca (vào ngày nghỉ lễ, chủ nhật) mới
tính là ngày công làm thêm. Nếu làm thêm tiếp sau ca làm việc thì tính vào
giờ làm thêm.
* Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn thành.
Là tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ và tổng số ngày
công làm thêm. Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ khối lợng thời gian lao động
tính bằng ngày công thực tế đợc sử dụng vào sản xuất trong kỳ nghiên cứu.
Nó là cơ sở để tính nhiều chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động của công
nhân, tính năng suất lao động, tiền lơng,...
Tổng số ngày công dơng lịch
Số ngày công nghỉ
Tổng số ngày công chế độ
lễ, chủ nhật, thứ
bảy (nếu có)
24
Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất
Số ngày
công
nghỉ
phép
năm
Tổng số ngày công có mặt
Số ngày
công vắng
mặt
Số ngày
Tổng số ngày
Số ngày
công làm
công làm việc
công ngừng
thêm
thực tế chế độ
việc
Tổng số ngày công làm việc
thực tế hoàn toàn
b. Thời gian lao động tính bằng giờ công
* Tổng số giờ công chế độ
Là toàn bộ số giờ công trong kỳ báo cáo mà chế độ Nhà nớc quy
định ngời lao động phải làm việc. Nói cách khác, đây là quỹ giờ công mà
doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động sản xuất cơ bản của doanh
nghiệp. Thông thờng, số giờ công chế độ của một ngày làm việc (hay một
ca làm việc) là 8 giờ. Đối với những doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện
độc hại, nguy hiểm thì số giờ có thể ít hơn.
Công thức tính:
Tổng số giờ
=
Số ngày công làm việc
x
Số giờ công chế độ
công chế độ
thực tế hoàn toàn
của một ngày
Tổng số giờ công chế độ bao gồm tổng số giờ công làm việc thực
tế trong chế độ và số giờ công ngừng việc nội bộ ca.
* Số giờ công ngừng việc nội bộ ca.
Là toàn bộ số giờ công ngời lao động không làm việc trong ca làm
việc do ốm đau đột xuất, mất điện, nớc,...
* Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ.
25