Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

NGHIỆP vụ HÀNH CHÍNH văn PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.37 KB, 21 trang )

9/4/2011

Chuyên Đề

NGHIỆP VỤ
HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG

Khái Niệm về Văn Phòng
Văn phòng là bộ máy làm việc tổng hợp và trực tiếp của một cơ

quan chức năng, phục vụ cho việc điều hành của lãnh đạo; là nơi
thu thập, xữ lý thông tin hỗ trợ cho hoạt động quản lý; đồng thời
đảm bảo các điều kiện về vật chất kỹ thuật cho hoạt động chung của
toàn cơ quan, tổ chức đó.

1


9/4/2011

Chức Năng của Văn Phòng
1. Giúp việc điều hành: xây dựng chương trình, kế hoạch, lịch làm

việc/ Theo dõi đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch/ Tổ chức,
điều phối các hoạt động chung của cơ quan.
2. Tham mưu, tổng hợp: tổng hợp xữ lý và cung cấp thông tin mọi
mặt về tình hình hoạt động của cơ quan và tham mưu cho lãnh
đạo về các biện pháp giải quyết và xữ lý.
3. Hậu cần, quản trị: đảm bảo cơ sở vật chất và phương tiện, điều
kiện làm việc cho cơ quan.


Nhiệm Vụ của Văn Phòng
1. Xây dựng chương trình công tác

2. Thu thập, xữ lý, quản lý và tổ chức sử dụng thông tin
3. Tư vấn văn bản cho các cấp lãnh đạo
4. Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ
5. Tổ chức giao tiếp đối nội, đối ngoại
6. Mua sắm, quản lý, sửa chữa trang thiết bị của cơ quan
7. Tổ chức thực hiện công tác y tế, bảo vệ sức khỏe
8. Bảo vệ trật tự an toàn cho cơ quan
9. Tổ chức phục vụ các buổi họp, lễ nghi, khánh tiết
10. Thực hiện công tác lễ tân, tiếp khách.

2


9/4/2011

Quản Trị Hành Chánh Văn Phòng
 Quản trị Hành chánh Văn phòng là việc hoạch định, tổ chức, phối

hợp, tiêu chuẩn hóa và kiểm soát các hoạt động xữ lý thông tin.
 Chức năng cơ bản: (1) Hoạch định công việc hành chính (2) Tổ
chức công việc hành chính (3) Lãnh đạo công việc hành chính (4)
Kiểm soát công việc hành chính (5) Thực hiện dịch vụ hành chính

Phương Pháp Bố Trí Văn Phòng
Văn phòng mở: tiết kiệm chi phí diện tích; dễ giám sát quản lý;

thuận tiện trong việc giao tiếp giữa các nhân viên; dễ tập trung trong

hoạt động của văn phòng; dễ thay đổi khi cần thiết

3


9/4/2011

Phương Pháp Bố Trí Văn Phòng
Văn phòng đóng: hệ thống văn phòng được ngăn cách bởi các

phòng riêng.
 Ưu điểm: đảm bảo tính an toàn, bí mật, riêng tư và phù hợp với
công việc đòi hỏi sự riêng tư cao
 Nhược điểm: chiếm diện tính, tăng chi phí vận hành văn phòng,
khó kiểm tra và làm trì trệ luồng công việc trong tổ chức.

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng NS Làm Việc
1. Ánh sáng

2. Màu sắc
3. Tiếng ồn

4


9/4/2011

Các Cấp Bậc trong Hành Chính Văn Phòng
1. Trợ lý hành chính


2. Chánh văn phòng
3. Trưởng phòng hành chính
4. Giám đốc hành chính
5. Phó Tổng giám đốc hành chính.

Hoạch Định Công việc Hành Chính Văn Phòng
Hoạch định trong văn phòng là quá trình lập kế hoạch cho các công

việc hành chính văn phòng nhằm quản lý và tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ đó được hiệu quả.
Hoạch định được tập trung vào các công việc sau:


Xây dựng chương trình công tác thường kỳ của cơ quan, của
văn phòng



Xây dựng lịch công tác hàng tuần, tháng, quý, năm



Lập kế hoạch tổ chức các cuộc họp, các hội nghị, lễ kỹ niệm,…
trong doanh nghiệp



Lập kế hoạch tổ chức các chuyến công tác của lãnh đạo và các

thành viên trong doanh nghiệp



Lập kế hoạch mu sắm trang thiết bị, xây dựng hoàn thiện cơ sở
vật chất phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp.

5


9/4/2011

Quy Trình Lập Kế Hoạch


Bước 1: Xác định mục đích hay những công việc cần giải quyết



Bước 2: Thu thập thông tin, khảo sát, đánh giá tình hình có liên
quan. Đánh giá điều kiện thực thi



Bước 3: Dự thảo bản hoạch định, xây dựng các phương án lựa
chọn



Bước 4: Lấy ý kiến hoạch trình phê duyệt




Bước 5: Hoàn chỉnh bản kế hoạch chính thức và trình ký phê
duyệt chính thức



Bước 6: Tổ chức thực hiện và theo dõi tổ chức thực hiện



Bước 7: Đánh giá kết quả thực hiện.

Các Nghiệp Vụ Hành chính Văn Phòng


Thu thập, xữ lý và cung cấp thông tin



Hoạch định, tồ chức các cuộc họp, hội nghị



Tiếp khách và thực hiện các lễ nghi



Soạn thảo văn bản hành chính




Nghiệp vụ lưu trữ

6


9/4/2011

Thông Tin
Thông tin trong hoạt động quản lý là tập hợp tất cả các thông báo

khác nhau về các sự kiện xảy ra trong hoạt động quản lý và môi
trường bên ngoài có liên quan đến hoạt động quản lý đó, về những
thay đổi thuộc tính của hệ thống quản lý và môi trường xung quanh,
nhằm kiến tạo các biện pháp tổ chức các yếu tố vật chất, nguồn lực,
không gian, thời gian với các khách thể quản lý.

Phân Loại Thông Tin
 Kênh tiếp nhận: thông tin có hệ thống và thông tin không có hệ

thống
 Tính chất, đặc điểm của loại thông tin: thông tin tra cứu và
thông tin báo cáo
 Phạm vi của lĩnh vực hoạt động: thông tin kinh tế và thông tin
chính trị, xã hội
 Tính chất thời điểm: thông tin quá khứ; thông tin hiện hành và
thông tin dự báo

7



9/4/2011

Yêu Cầu về Thông Tin
 Phù hợp

 Chính xác
 Đầy đủ
 Kịp thời
 Có tính hệ thống và tổ hợp
 Đơn giản, dễ hiểu
 Đảm bảo yêu cầu bí mật

Nghiệp Vụ Cung cấp Thông tin
1. Xây dựng và tổ chức nguồn tin

2. Thu thập thông tin
3. Nghiên cứu, phân tích và xữ lý thông tin
4. Cung cấp và phổ biến thông tin
5. Bảo quản, lưu trữ thông tin.

8


9/4/2011

Xây Dựng và Tổ Chức Nguồn Tin


Yêu cầu cung cấp thông tin về vấn đề gì




Phạm vi thông tin cần phải cung cấp



Thời gian cho phép để có thể thu thập và chuẩn bị thông tin



Hình thức cung cấp thông tin (bằng văn bản hoặc sao chụp các
tài liệu hoặc báo cáo trực tiếp).

Thu Thập Thông Tin


Nguồn thu thập thông tin bao gồm: từ văn bản (công văn đến/

công văn đi); từ sách báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình,
internet; trao đổi trực tiếp; qua khảo sát, đo đạc, quan sát, phán
đoán, tổng hợp số liệu


Phương pháp thu thập: đọc và ghi chép; sao chụp một phần
hoặc toàn bộ tài liệu; thống kê số liệu, tính toán tỷ lệ, tính xác
suất; đo đạc, quan sát, tính toán, thống kê.

9



9/4/2011

Nghiên Cứu, Phân Tích, Xữ Lý Thông Tin


Tập hợp và hệ thống hóa thông tin theo từng vấn đề, lĩnh

vực
 Tóm tắt và phân loại thông tin theo nhóm như thông tin kinh
tế, thông tin chính trị xã hội, thông tin quá khứ, hiện tại, dự
đoán,…
 Tóm tắt những thông tin cơ bản, những thông tin mới, thông
tin có những điểm khác biệt với thông tin trước.


Phân tích và kiểm tra độ chính xác, tính hợp lý của thông
tin: xác định độ tin cậy của nguồn tin, lý giải sự khác biệt giữa
các thông tin (nếu có) và chọn ra những thông tin đầy đủ hơn, có
độ tin cậy cao hơn, chỉnh lý chính xác tài liệu, số liệu.

Cung Cấp và Bảo Quản Thông Tin


Thông tin phải được cung cấp nhanh chóng, kịp thời, đúng đối

tượng bằng các hình thức thích hợp như: phổ biến tại hội nghị,
văn bản, qua các kênh thông tin đại chúng



Thông tin phải được bảo quản và lưu trữ để không bị hư hỏng và
phục vụ cho công việc hàng ngày cũng như sau này.

10


9/4/2011

Tổ Chức Họp Hiệu Quả
 Các hình thức họp (types of meetings)

 Nguyên tắc họp hiệu quả
 Quy trình họp hiệu quả
 Vai trò của các thành phần tham dự cuộc họp
 Cách thức họp hiệu quả với đội ngũ nhân viên bán hàng
 Cách thức họp hiệu quả với đối tác

Tại Sao Cần Phải Họp
• Chia sẻ thông tin

• Xác định và giải quyết các vấn
đề tồn đọng, phát sinh
• Thống nhất ý kiến

22

11


9/4/2011


Các Hình Thức Họp
 Phân loại theo mục tiêu: cuộc họp chia sẽ thông tin, đưa ra các

định hướng; Cuộc họp giải quyết các vấn đề, đưa ra quyết định
 Phân loại theo thời gian: Họp ngày; Họp tuần/ tháng; Họp đặc
biệt, đột xuất
 Phân loại theo đối tượng: Họp với nhân viên; Họp với đối tác,
khách hàng

23

Nguyên Tắc Họp Hiệu Quả
 Rõ ràng về mục tiêu, lịch trình và người chủ trì cuộc họp
 Quản lý thời gian hiệu quả bằng cách tập trung vào vấn đề chính
cần thảo luận
 Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở và hợp tác trong cuộc họp
 Biến các thỏa thuận trong cuộc họp thành các cam kết và kế
hoạch hành động
 Biên bản cuộc họp phải được gửi cho các thành viên trong vòng
3 ngày

12


9/4/2011

Quy Trình Họp Hiệu Quả
 Giai đoạn chuẩn bị: (1) Xác định mục tiêu họp (2) Xác định thành
viên và vai trò tham dự (3) Chuẩn bị lịch trình, nội dung cuộc họp

(4) Chuẩn bị hậu cần (5) Kiểm tra toàn bộ phần chuẩn bị và
thông báo họp
 Giai đoạn tiến hành họp: (6) Bắt đầu cuộc họp đúng giờ (7) Giới
thiệu thành viên, vai trò của họ (8) Giới thiệu mục tiêu, nội dung,
lịch trình (9) Theo sát lịch trình cuộc họp
 Giai đoạn kết thúc: (10) Tóm tắt cuộc họp, các điểm thống nhất,
kế hoạch tiếp theo (11) Lịch họp tiếp theo – nếu cần (12) Phân

tích, đánh giá kết quả cuộc họp (13) Gởi biên bản họp (14) Theo
sát, chuẩn bị cho cuộc họp tiếp theo.

B1: Xác Định Mục Tiêu Cuộc Họp

 Hình thức họp?
 Tại sao cần phải tổ chức cuộc
họp này?

 Kết quả mong đợi từ cuộc họp
này là gì?

13


9/4/2011

B2: Xác Định Thành Phần Tham Dự

 Ai sẽ được mời tham dự cuộc họp?
 Lợi ích của họ là gì?
 Vai trò của họ trong cuộc họp là gì?

 Bằng cách nào họ sẽ đạt được mục
tiêu đề ra trong cuộc?

B3: Chuẩn Bị Nội Dung – Lịch Trình
 Nội dung này có hỗ trợ cho mục tiêu
Agenda
Time

Topic

cuộc họp không?
By

 Nội dung này có phù hợp với các
thành viên tham dự không? Có quan
tâm? có thẩm quyền giải quyết không?
 Vai trò của họ trong cuộc họp là gì?
 Mọi người có chuẩn bị đủ dữ liệu,
thông tin cho đề tài thảo luận?

14


9/4/2011

B4: Chuẩn Bị Hậu Cần
 Lựa chọn địa điểm thích hợp

 Chuẩn bị các phương tiện trình
bày (đèn chiếu, bảng …)

 Chuẩn bị tài đủ tài liệu cho các
thành viên
 Xác định cách sắp xếp phòng họp
 Kiểm tra các phương tiện hỗ trợ
(micro, đèn, phích cắm điện …)
 Chuẩn bị nước uống, thức ăn
(nếu cần)

B5: Kiểm Tra Chuẩn Bị - Thông Báo Họp
 Thông báo cho các thành viên

với khoản thời gian đủ để họ lên
kế hoạch và chuẩn bị cho cuộc
họp
 Ghi nhận ý kiến đóng góp về lịch
trình, nội dung họp (nếu có)
 Nhắc nhở các thành viên trước 3
ngày
 Rà soát lần cuối công tác chuẩn

bị cho cuộc họp

15


9/4/2011

B6: Bắt Đầu Cuộc Họp Đúng Giờ
 Xét quy định về thời gian rõ ràng


 Đảm bảo cuộc họp diễn ra theo
đúng lịch trình
 Tôn trọng thời gian của tất cả mọi
người
 Bản thân bạn phải thực hiện
gương mẫu

B7: Giới Thiệu Thành Viên
 Tự giới thiệu về bản thân trước để tạo không khí

cởi mở giữa các thành viên
 Thống nhất các quy định trong cuộc họp:
 Tôn trọng người khác, không phê phán, chỉ trích
mang tính cá nhân
 Trao đổi với tinh thần cởi mở, lắng nghe, không
định kiến
 Cố gắng hiểu người khác trước khi đòi hỏi họ phải
hiểu mình
 Trình bày ý kiến ngắn gọn, tập trung

 Tham gia cuộc họp một cách chủ động
 Làm rõ vai trò của các thành viên trong cuộc họp
32

16


9/4/2011

Các Vai Trò Trong Cuộc Họp

 Chủ trì cuộc họp
 Thành viên cuộc họp
 Người ghi biên bản, nhắc nhở thời gian
 Người hỗ trợ cuộc họp

33

Người Ghi Biên Bản

 Note taker – ghi chú lại các thông tin
cần thiết, các quyết định, kế hoạch tiếp
theo … trong biên bản họp
 Scribe - ghi chú lại các thông tin cần
thiết lên bảng trong quá trình họp,
những thông tin này có thể được
chuyển lại cho người ghi biên bản họp

34

17


9/4/2011

B8: Giới Thiệu Mục Tiêu Lịch Trình Cuộc Họp

 Đảm bảo mọi người rõ mục tiêu và
cách thức họp
 Đảm bảo mọi người rõ sự đóng
góp của họ vào mục tiêu cuộc họp

 Đảm bảo mọi người chuẩn bị kỹ
cho cuộc họp

35

B9: Theo Sát Lịch Trình Cuộc Họp
 Sử dụng lịch trình họp để dẫn dắt
mọi người trong cuộc họp
 Ghi chú lên bảng những vấn đề
không nằm trong lịch trình họp và
giải quyết riêng
 Bám sát lịch trình họp để đảm bảo
các cuộc thảo luận tập trung, theo
đúng thời gian

36

18


9/4/2011

B10: Tóm Tắt Các Điểm Thống Nhất
 Tóm tắt cuộc họp và các thỏa
thuận, kết quả chính đạt được
 Ghi chú lại các thỏa thuận, kết
quả chính đạt được
 Thống nhất kế hoạch hành
động


37

B11: Thống Nhất Cho Cuộc Họp Tiếp Theo
 Xác định xem có cần tổ chức thêm một
cuộc họp để giải quyết, thống nhất các
vấn đề chưa thể giải quyết trong cuộc
họp lần này
 Nếu cần, thống nhất thời gian, nội

dung, lịch trình
 Đảm bảo mọi người ghi chú thời gian
họp trong lịch làm việc

38

19


9/4/2011

B12: Phân Tích Đánh Giá Kết Quả
 Có đạt được mục tiêu đề ra không?
 Có theo sát nội dung, lịch trình họp không?
 Phần chuẩn bị có tốt không?
 Mọi người có tham gia vào cuộc họp?
 Có ai không liên quan nhưng lại phải dự họp?
 Ý kiế, nhận xét của các thành viên về cuộc họp?
 Làm sao để có thể làm tốt hơn nữa?

39


B13: Gởi Biên Bản Cuộc Họp

 Đảm bảo mọi người hiểu rõ về các
điểm thỏa thuậ, thống nhất và kế
hoạch tiếp theo cần làm

 Gửi biên bản họp trong vòng 3 ngày
sau khi kết thúc cuộc họp

40

20


9/4/2011

B14: Theo Sát Kế Hoạch Hành Động

 Theo sát việc thực hiện kế hoạch hành
động đã được thỏa thuận
 Nắm rõ tình hình thực hiện (on/offtrack)
 Bắt đầu việc huẩn bị cho cuộc họp tiếp
theo (nếu cần)

41

21




×