KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH – NGÀY 20/10
THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN: 05/10-30/10/2015
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Người thực hiện: Nguyễn thị Oanh A
Hoạt động Thứ
Thứ 3/06/10 Thứ 4/07/10 Thứ 5/08/10 Thứ
2/05/10
6/09/10/2015
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định . trò
chuyện với trẻ về chủ đề :
”gia đình của bé”
TDS
Tập kết hợp với lời ca bài : cả nhà thương nhau’’
Hoạtđộng Văn học
KPKH
Âm nhạc Toán
Thể dục
chung
Thơ : Lấy Trò chuyện Hát :Cả nhà Nhận biết số
Trườn theo
tăm cho bà về gia đình thương nhau 1,2 đếm số 2, hướng
của bé
Nghe hát : Ba so sánh 1,2
thẳng
ngọn nến
TCVĐ: rồng
lung linh
rắn lên
TC : Đoán tên
mây
bạn hát
HĐCĐ:
HĐCĐ: Trò HĐCĐ:
HĐCĐ: Trò HĐCĐ:
Hoạt động Quan sát
truyện về gđ Quan sát các truyện về gia Quan sát các
ngoài trời thời tiết
của bé.
khu nhà 1
đình của bé.
khu nhà 1
trong ngày TCVĐ: mèo tầng
TCVĐ: mèo tầng
TCVĐ:
đuổi chuột TCVĐ: Tìm đuổi chuột
TCVĐ: hát
Tìm đúng Chơi tự do. đúng nhà.
Chơi tự do.
múa về
nhà .
Chơi tự do
chủ đề.
Chơi tự do
Chơi tự do
Góc PV: Góc PV: gia Góc PV :
Góc PV: gia
Góc PV:
Cửa hàng đình, nấu ăn Cửa hàng
đình, nấu ăn
Cửa hàng
Hoạt động Góc XD : Góc XD:
Góc XD : xây Góc XD: xây Góc XD: xây
góc
xây ngôi
xây công
ngôi nhà của công viên
ngôi nhà
nhà của bé viên
bé
Góc HT: xem của bé.
Góc HT : Góc HT:
Góc HT: xé tranh ảnh về
Góc HT : xé
cắt dán
xem tranh
dán ngôi nhà. gđ, chơi lô tô dán ngôi
ngôi nhà. ảnh về
Góc NT : Hát Góc NT: vẽ, tô nhà
Góc NT : gđ,chơi lô
biểu diễn các màu ngôi nhà. Góc NT :
Hát biểu
tô.
bài hát theo Góc TN:
Hát biểu diễn
diễn các
Góc NT: vẽ, chủ đề .
Chăm sóc
các bài hát
bài hát theo tô màu ngôi Góc TN :
vườn rau
theo chủ đề
chủ đề
ngà
Chăm sóc cây
Góc TN :
Góc TN : Góc TN:
Chăm sóc
Chăm sóc
cây
Hoạt động Cho trẻ đọc
chiều
thơ về chủ
đề, tập kể
chuyện về
chủ đề
Chăm sóc
vườn rau
Bổ sung vở
còn thiếu.
Chơi tự do ở
các góc .
Ý Kiến phê duyệt của BGH
cây
Cho trẻ làm -Sử dụng vở bé Vui văn nghệ
quen với số 1, làm quen với cuối tuần
2
toán
Bình xết bé
Chơi tự do ở Chơi tự do ở ngoan.
các góc:
các góc.
Nêu gương cuối ngày
Người XDKH tuần
Nguyễn thị Oanh
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thực hiện tuần1: từ ngày 05/10-09/10/2015
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU :
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Thực hiện các bài tập đúng, phát triển các tố chất, rèn kỹ năng vận động qua các
bài tập, trò chơi như: bò thấp chui cổng, chơi cướp cờ, mèo đuổi chuột...Phát triển cơ
tay, cơ chân, sự khéo léo của bàn tay, bàn chân.
- Tăng cường sức khỏe, sự linh hoạt trong vận động, học tập.
2.Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Biết các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình,
công việc của mỗi thành viên trong gia đình...
- Gọi tên biết công dụng các đồ dùng trong gia đình. Biết nhu cầu cầu về dinh dưỡng,
giải trí...
-Trẻ nhận biết và gọi tên: ông ,bà, bố,mẹ, anh,chị và người thân trong gia đình. Nhận
biết và nói thành lời các hành động của người thân trong gia đình.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, ịch sự phù hợp với hoàn cảnh.
Trả lời các câu hỏi về nội dung, biết trò chuyện sử dụng câu tiếng Việt, đọc thuộc
các bài thơ, kể chuyện.
- Biết trả lời các câu hỏi đơn giản của cô: Cái gì? Làm gì? Ở đâu?...
- Thích nghe cô đọc thơ kể chuyện, trả lời câu hỏi đơn giản về nội dung bài Phát
triển vốn từ cho trẻ về, người thân, mối quan hệ, hành động của người thân.
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Phát triển tình cảm, sự yêu mến, tôn trọng đối với người thân yêu mến ngôi nhà
của mình
- Biểu lộ cảm xúc đúng mực đối với mọi người xung quanh, kỹ năng giao tiếp với
mọi người qua các hoạt động chơi, trò chơi
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận cái đẹp trong tự nhiên, trong gia đình, và ngày lễ hội.
- Hát múa các bài hát về chủ đề gia đình.Vẽ, nặn các đồ dung và người thân trong gia
đình.
- Cảm thụ cái đẹp qua âm nhạc, tạo hình
II. Chẩn bị :
- Tranh minh họa thơ tranh vẽ các ngôi nhà . tranh mẫu của cô vẽ chân dung các
thành viên trong gia đình. đồ dùng đồ chơi học toán , đố dùng đồ chơi ở các góc , lô
tô của trẻ.
III. Tổ chức hoạt động :
*Đón trẻ : cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nỡ . Trò chuyện với trẻ về chủ đề : Gia
đình của bé .
1
*Thể dục sáng :
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập trung xếp và chuyển đội hình theo hướng dẫn của cô
- Tập theo các động tác dừng và theo nhịp hô
- Phát triển kỹ năng vận động, sự khéo léo
- Rèn luyện sức khỏe và các cơ bắp
2.Chuẩn bị:
- Địa điểm sân an toàn, thoáng mát
- Nơ hoa cho cô và trẻ
3.Tổ chức hoạt động:
a. Khởi động:
Cô cho trẻ đi các kiểu đi: Nhanh châm, đi bằng mũi chân, gót chân, đi bình
thường thành vòng tròn.
b. Trọng động:
Cô gọi tên động tác, làm mẫu động tác cho trẻ tập theo, những lần sau cô hô trẻ
tập theo nhịp hô.
- Hô hấp : Mô phỏng tiếng gà gáy Thực hiện 4 lần
- Tay 4: Hai tay thay nhau đưa lên cao.Thực hiện 4 lần 4 nhịp
- Chân 3; Đứng đưa chân ra phía trước. Thực hiện 4 lần 4 nhịp
- Bụng 5: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên 900 Thực hiện 4 lần 4 nhịp
- Bật 3: Bất tiến lên trước Thực hiện 4 lần 4 nhịp
c. Hồi tỉnh:
cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2015
ĐT –TC –TDS
MÔN HỌC : VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : THƠ : LẤY TĂM CHO BÀ
I. Mục đích:
*Kiến thức:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu của bài thơ.
- Biết ngắt giọng, thể hiện nhịp điệu giọng khi đọc thơ.
*Kỹ năng:
-Thể hiện nhịp điệu giọng khi đọc thơ và thể hiện được tình cảm của mình đối với bà
*Thái độ:
- Trẻ yêu quý và kính yêu ông bà
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ
III. Tiến hành:
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
2
* HĐ1: ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Các con đối với bà như thế nào?
+ Yêu bà các con phải làm gì?
Để biết em bé yêu bà như thế nào . Hôm nay cô
sẽ mở hội thi : Bé yêu thơ. với đề tài: lấy tăm
cho bà .với sự tham gia của 3 đội.
Có 3 phần thi.
HĐ2: Thực hiện các các phần thi
P1: Ai đoán giỏi :
- Cô đọc một đoạn trong bài thơ . cho trẻ đoán
tên bài thơ ? tên tác giả bài thơ ?
- Cô giới thiệu tên bài thơ . tên tác giả
- Cô đọc lần 1 diễn cảm , hỏi trẻ tên bài thơ, tên
tác giả
- Cô đọc lần 2 bằng hình ảnh minh hoạ
P2: Bé thông minh:
- Cô đọc 2 câu thơ đầu “Cô giáo …cái tăm”
+Trong bài thơ cô giáo đã dạy cháu phải làm gì
sau bữa ăn?
- Cô đọc 2 câu thơ tiếp “Nhưng bà …cho bà”
+ Nhưng vì sao cháu lại không được lấy tăm
cho bà nữa?
- Cô đọc tiếp 2 câu cuối “Cháu đi… vui vui”
+ Vì bà đã rụng hết răng nên cháu không còn
được lấy tăm cho bà, để thay cho việc lấy tăm
cho bà thì cháu đã làm gì?
+ Chè thơm hương tỏa làm cho gia đình tràn
ngập yêu thương và niềm vui đấy
+ Vậy chúng mình có biết vì sao chúng mình
phải lấy tăm và nước cho bà sau khi ăn xong
không? Điều đó thể hiện được điều gì?
- Cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ, theo nhóm.( cô sửa sai)
- Cho trẻ đọc cá nhân.( cô sửa sai)
- Cho trẻ đọc nối tiếp (2-3 lần)
- Cả lớp đọc lại cả bài thơ
3
- Trẻ hát và trả lời các câu
hỏi của cô giáo
- Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý trả lời các câu
hỏi của cô
- Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Tổ, nhóm đọc
P3: Ai nhanh hơn :
Trẻ đọc thơ tích cực
Vẽ quà tặng bà
- Cho ba đội nhãy qua 2 vòng lên vẽ quà tặng
bà
- Trẻ chơi trò chơi nhiệt
- Tuyên dương những trẻ tích cực và động viên tình
những trẻ còn nhút nhát
* HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo
dục trẻ
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động chủ đích: Quan sát thời tiết trong ngày
* Trò chơi vận động: Tìm đúng nhà
* Chơi tự do.
1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết thơi tiêt lúc sáng và khi gần trưa.
Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khỏe
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Khéo léo trong khi chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình của mình.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn với trẻ.
- Đồ chơi ngoài trời
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Quan sát thời tiết trong ngày
- Cô cùng trẻ ra sân quan sát
- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào?
-Trời hôm nay mát hay nắng?
- Trời nắng các con phải làm gì?
=> bầu trời mùa thu ban ngày có ông mặt trời tỏa ánh
nắng dịu nhẹ, có chị mây lang thang bay lượn.
- Cô giáo dục trẻ đội mũ khi đến trường
- Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì ?
- Cô chốt lại ý trẻ.
HĐ2: Trò chơi vận động: Tìm đúng nhà
- Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
4
- Trẻ quan sát cùng cô
- Phải đội mũ, che ô
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
HĐ3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ
Cho trẻ vệ sinh tay sạch sẽ vào lớp
Trẻ vs vào lớp
Hoạt động góc
Góc PV: Cửa hàng
Góc XD : xây ngôi nhà của bé
Góc HT : cắt dán các ngôi nhà
Góc NT : Hát biểu diễn các bài hát theo chủ đề
Góc TN : Chăm sóc cây
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích
- Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người mua hàng và bán hàng. Biết
dùng các vật liệu để xd ngôi nhà.
- Biết vẽ và tô màu đẹp, cách chăm sóc cây.
- Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi
- Biết yêu quý người thân
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc
- Các khối xếp hình
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi:
Trò chuyện về chủ đề,cô giới thiệu với trẻ về gia đình,
người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai,
nghệ thuật, xây dựng.
Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ
chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung:
HĐ2: Quá trình chơi:
Cho trẻ vè góc chơi.Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện
vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa
chơi được.
- Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh
5
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ về góc chơi
- Góc xây dựng: Xây nhà
- Phân vai: cửa hàng
Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương,
đối với người thân trong vai chơi
Trẻ nhận xét
HĐ3: Nhận xét và kết thúc hoạt động;
Cho các nhóm tự nhận xét,cô nhận xét trẻ về thao tác,
thái độ của trẻ khi chơi, giáo dục trẻ về tình cảm với
người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu
dọn đồ chơi.
Hoạt động chiều :
Cô tập cho trẻ kể chuyện về chủ đề
-cô hướng dẫn trẻ kể cùng cô
Chơi tự do ở các góc.
Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ
Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ ra về.
Nhật ký một ngày
sĩ số trẻ ....................có mặt ...........................vắng .........................................
sức khỏe của trẻ ...............................................................................................
trẻ tham gia vào hoạt động...............................................................................
..........................................................................................................................
Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2015
ĐT –TC –TDS
MÔN HỌC : KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ GIA ĐÌNH BÉ
I) Mục đích-Yêu cầu:
1.Kiến thức:
Trẻ biết trong gia đình mình có những ai, trẻ nói được địa chỉ gia đình
Trẻ biết được công việc của mỗi người trong gia đình
Trẻ biết được gia đình 1-2 con là gia đình ít con, trẻ biết 3 con trở lên là gia đình
đông con
2.Kỹ năng:
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ đích
3.Thái độ: Hình thành ở trẻ:
-Biết yêu thương và quý trong gia đình
II) Chuẩn bị:
-Tranh vẽ về gia đinh gia đình đông con, gia đình ít con
-Các loại thực phẩm thật và bằng nhựa
-bai hats
III) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
6
*HĐ1: Ổn định tổ chức
Hát bài: “cả nhà thương nhau”
HĐ2: Hôm nay cô tổ chức hội thi
“ Tìm hiểu về gia đình của bé”
Hội thi gồm 3 phần:
Phần 1: trò chuyện về gia đình bé
-gia đình con có những ai?
Các con ở thôn mấy
Bạn nào có anh, chị. Em
Anh, chị, con tên gì?
Học lớp mấy
Con năm nay mấy tuổi?
Gia đình con có mấy người gia đình bạn nào có
1-2 con là gia đình ít người
Gia đình bạn nào có 3 con trở lên là gia đình
đông con
Gia đình bạn nào sống chung với ông bà là gia
đình lớn
Gia đình bạn nào sông với bố mẹ là gia đình nhỏ
Ngoài ông, bà, bố, mẹ, gia đình con còn có
những ai?
Mọi người sống trong gia đình phải như thế nào?
Muốn cho muộn người trong gia đình vui thì các
con phải làm gì?
Cô có bức tranh gì đây?
Trong bức tranh có những ai?
Tranh vẽ về gia đình như thế nào?
Phần 2: Thi xem ai nhanh
Cho trẻ nói nhanh gia đình đông hay ít con?
Gia đình 1 con
Gia đình 2 con
Gia đình 3 con
Có thể cho trẻ chon lô tô theo gia đình ít con
hay đông con theo hiệu lệnh
Phần 3: trò chơi gắn tranh
-gắn đủ số người trong gia đình cô nêu luật chơi
cách chơi
Cho trẻ thực hiện
Hoạt động 3: củng cố và giáo dục
Các con vừa trò chuyện về gì?
Trẻ hát
Trẻ kể
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Tranh gia đình
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu thương mọi người Trẻ lắng nghe
trong gia đình
7
Chơi ngoài trời:
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về gđ của bé
* Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột
* Chơi tự do.
1. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết về các kiểu nhà
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình .Có ý thức bảo vệ cho ngôi nhà sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:- Chuẩn bị của cô: - Địa điểm quan sát sạch sẽ, an toàn.
- Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt độngcủa cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trò chuyện về gđ của bé
- Cô cùng trẻ giới thiệu về các ngôi nhà
- Cho trẻ kể các ngôi nhà mà trẻ biết
- Dạy trẻ chơi giới thiệu tên các thành viên trong
-Trẻ kể các thành viên trong gia
gđ của mình
đình
- Hỏi trẻ:
- Trong ngôi nhà con có những ai ?
- Bố, mẹ, ông, bà con tên là gì,bố mẹ làm việc ở
đâu ?
- Vậy gia đình con có bao nhiêu người?
-Trẻ trả lời
=> Cô giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình.
HĐ2: Trò chơi vận động: trời nắng trời mưa
-Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
-Trẻ chơi trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ.
- Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* HĐ3: Chơi tự do.
Chơi với những đồ ngoài trời. cô bao quát trẻ.
Hoạt động góc :
Góc PV: gia đình, nấu ăn
Góc XD: xây công viên
Góc HT: xem tranh ảnh về gđ, chơi lô tô
Góc NT: vẽ, tô màu các kiểu nhà
Góc TN: Chăm sóc vườn rau
I. Mục iêu yêu cầu:
8
1.kiến thức :
- Giúp trẻ nhận vai chơi và biết thực hiện vai chơi. chơi đoàn kết. Biết công việc của
gđ. biết cắt dán các kiểu nhà, xem tranh ảnh đúng cách.
- Biết dùng kéo cắt các nét
- Biết cách tưới nước chăm sóc rau.
2. Kỹ năng :
- Biết chơi theo nhóm, thành thạo ở vai chơi của mình
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, biết nhập vai chơi, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò
chơi
- Rèn kỹ cắt một cách khéo léo
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ trân trọng ngày phụ nữ việt nam
II.Chuẫn bị :
- Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gđ, tranh ảnh, các vật liêu xây dựng : gạch, hàng rào,hoa,
thảm cỏ ...., kéo, giấy màu, cây xanh ....
- Tranh ảnh về chủ đề
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ôn định tổ chức :
-Cô cho trẻ hát bài : ”Nhà của tôi ” và cùng trẻ đàm
thoại về nội dung bài hát
-Cô giới thiệu trò chơi: Bé tập làm người lớn”
-Giới thiệu đội chơi, phần chơi .
HĐ2: Cho trẻ thực hiện từng phần chơi :
P1: Ai đoán giỏi :
-(Cô gợi hỏi cho trẻ nói tên góc chơi và nội dung
góc chơi)
-Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích
* Ở góc chơi phân vai các con sẽ đóng vai gì ?
* Ở góc xây dựng các con sẽ đóng vai bác xây dựng
làm gì ?
*Ở góc HT-S các con sẽ xem gì ?
* Ở góc nghệ thuật các con cắt dán ngôi nhà như thế
nào?
* Góc thiên nhiên các con sẽ làm gì cho cây nhanh
lớn ?
P2: Bé trỗ tài :
-Cho trẻ cùng lên tàu rồi về góc chơi trẻ thích
- Cô bao quát các góc chơi
9
-Trẻ xem tranh và đàm thoại
cùng cô
- Trẻ biết tên trò chơi
-Gia đình, nấu ăn
-xây dựng công viên
-Xem tranh ảnh, truyện về chủ
đề
-Chăm sóc vườn rau
- Cô đến các góc chơi tham gia chơi cùng trẻ, hướng
dẫn giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Cô hỏi trẻ đang chơi gì và chơi như thế nào ?
P3: Ai giỏi nhất :
-Bên cô – Bên cô
-Xúm xit...Xúm xít
-Cô cùng trẻ đi tham quan các góc chơi đến một góc -Trẻ đi thăm quan và nx cùng
chơi trội nhất để quan sát nhận xét .
cô .
-Cô động viên khen gợi trẻ
-Cô nhận xét chung .
HĐ3: Kết thúc :
-Trẻ làm động tác rửa tay
-Cô giáo dục trẻ sau khi chơi cất đồ chơi về góc và
vs tay sạch sẽ .....
Hoạt động chiều
- Bổ sung vở KPKH còn thiếu.
- Chơi tự do ở các góc .
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ.
+Vệ sinh trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ,
Nhật ký một ngày
Sĩ số:……………………….có mặt………….vắng………………………
Tính trạng sức khỏe:……………………………………………………….. Kiến thức
và kỹ năng của trẻ……………………………………………….
………………………………………………………………………………
10
Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 2015
ĐT- TC- TDS
MÔN HỌC: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: HÁT, VĐ : CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
NH : Ba ngọn nến lung linh
TC : Đoán tên bạn hát
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát và vận động theo bài hát
2. Kỹ năng:
- Hát rõ ràng và hát chính xác giai điệu bài hát
- Hát thể hịên tính chất trong sáng ngây thơ
- Phát triển tai nghe âm nhạc,
3. Thái độ :
- Trẻ chú ý cô giáo và hứng thú trong giờ học
- Hiểu nội dung bài hát, cảm nhận sự nhịp nhàng phấn khởi
- Giáo dục trẻ yêu quý gđ của mình
II. Chuẩn bị:
-Đồ dùng âm nhạc
- Dụng cụ âm nhạc
III. Tiến hành:
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1 : ổn định và gây hừng thú
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Lấy tăm cho bà”
+Ai cũng có một gđ bạn nào giỏi kể về gđ -Trẻ đọc thơ và trả lời các
mình đang sống cho cô và các bạn nghe nào? câu hỏi của cô giáo
Ai cũng có một gđ những người thân thương
vậy các con có yêu quý gđ của mình không?
-> giới thiệu bài, giới thiệu hội thi, phần thi,
đội thi
HĐ2: Cho trẻ thực hiện từng phần thi
P1:Ai đoán giỏi
Cô cũng có một bài hát nói về tình cảm gđ
tình thương yêu giữa ba mẹ dành cho con .Đó
là bài hát gì ? của tác giả nào ?
Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe 2 lần Trẻ chú ý lắng nghe cô và
+ Cô hát lần1:: Hỏi trẻ tên bài hát. tác giả
đoán tên bài hát
+ Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát
- Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
11
Dạy trẻ hát dưới các hình thức tập thể, tổ
nhóm, cá nhân, hát nối tiếp từng câu….
P2 :Giai điệu thân quen
Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh
Trẻ tập hát nhiệt tình
- Cô giới thiệu bài hát : Gia đình là nơi tổ ấm
che chở cho các con, là nơi các con được yêu
thương nhất
Cô đọc: “tổ ấm gia đình….càng thêm mặn - Trẻ chơi nhiệt tình
nồng” “Ba là cây nến vàng …..thắp sáng một
gia đình”đó là lời của bài hát
và hát cho trẻ nghe 2- 3 lần..
+ Lần 1: Hát kết hợp nét mặt cử chỉ…
Trẻ hưởng ứng theo giai điệu
+ lần 2: Cho trẻ vận động theo bài hát
bài hát cùng cô giáo
P3. TC: Đoán tên bạn hát
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách, luật chơi và
tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ vẽ ngôi nhà của mình
Trẻ vẽ ngôi nhà
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên
- Cô giáo dục trẻ
Hoạt động ngoài trời :
* Hoạt động chủ đích: Quan sát các khu nhà 1 tầng
* Trò chơi vận động: Tìm đúng nhà
* Chơi tự do.
1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát các hu nhà trong sân trường
Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khỏe
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Khéo léo trong khi chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình của mình.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn với trẻ.
- Đồ chơi ngoài trời
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: quan sát khu nhà 1 tầng
- Cô giới thiệu về các ngôi nhà 1 tầng cho trẻ quan sát. - Trẻ quan sát cùng cô
- Cho trẻ kể các ngôi nhà mà trẻ biết
12
- cô gợi ý cho trẻ kể và trả lời các câu hỏi của cô.
- Cô chốt lại ý trẻ.
HĐ2: Trò chơi vận động: Tìm đúng nhà
- Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
HĐ3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ
Cho trẻ vệ sinh tay sạch sẽ vào lớp.
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ vs vào lớp
Hoạt động góc
Góc PV: Cửa hàng
Góc XD : xây ngôi nhà của bé
Góc HT : xé dán các ngôi nhà.
Góc NT : Hát biểu diễn các bài hát theo chủ đề
Góc TN : Chăm sóc cây
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích
- Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người mua hàng và bán hàng. Biết
dùng các vật liệu để xd ngôi nhà.
- Biết vẽ và tô màu đẹp, cách chăm sóc cây.
- Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi
- Biết yêu quý người thân
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc
- Các khối xếp hình
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi:
Trò chuyện về chủ đề,cô giới thiệu với trẻ về gia đình,
người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai,
nghệ thuật, xây dựng.
Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ
13
Trẻ trò chuyện cùng cô
chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung:
HĐ2: Quá trình chơi:
Cho trẻ vè góc chơi.Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện
vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa
Trẻ về góc chơi
chơi được.
- Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh
- Góc xây dựng: Xây nhà
- Phân vai: cửa hàng
Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương,
đối với người thân trong vai chơi
Trẻ nhận xét
HĐ3: Nhận xét và kết thúc hoạt động;
Cho các nhóm tự nhận xét,cô nhận xét trẻ về thao tác,
thái độ của trẻ khi chơi, giáo dục trẻ về tình cảm với
người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu
dọn đồ chơi.
Hoạt động chiều
*Cho trẻ nhận biết số 1, 2
Chơi tự do ở các góc: Cô bao quát tẻ chơi
* Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ .
- Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ ra về
Nhật ký một ngày
sĩ số trẻ ....................có mặt ...........................vắng .......................................
sức khỏe của trẻ ............................................................................................
kỹ năng của trẻ...............................................................................................
........................................................................................................................
Thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 2015
ĐT- TC- TDS
MÔN HỌC : TOÁN
ĐỀ TÀI: ĐẾM VÀ SO SÁNH SỐ LƯỢNG 1-2.
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết đếm từ 1 đến 2
- Trẻ nhận biết, so sánh số lượng 1- 2
- Trẻ chú ý học.
II. Chuẩn bị :
- Đồ dùng học toán của trẻ có số lượng 2: 2 bát, 2 thìa, thẻ số 1-2,
- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước hợp lí.
- Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2.
III.Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
14
HĐ1: Gây hứng thú giới thiệu bài:
- Cô cho xuất hiện con gấu, hỏi trẻ : Ai đến thăm
lớp mình.
- Bạn gấu hôm nay đến thăm lớp mình và xem
chúng mình học như thế nào.Để chào đón bạn
gấu đến với lớp mình và để trước khi vào học
được sôi nổi hơn bây giờ chúng mình hát tặng
bạn gấu 1 bài hát nhé.
- Cho trẻ hát bài : “ nhà của tôi ”
- Cô trò chuyện về chủ đề.
- Cô giới thiệu bài học
Đếm số lượng 1- 2:
- Bạn gấu đến chơi với lớp mình còn mang theo
gia đình nhà gấu nữa đấy Chúng mình xem là ai
nhé . Cho trẻ nói tên đồ dùng và nói số lượng : 1
bố 1 mẹ, 1 anh, 1 em.
HĐ2: Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 1-2. so
sánh số lượng 1- 2:
- Bạn gấu còn tặng mỗi bạn 1 rổ đồ chơi để cho
chúng mình học đấy. chúng mình nhìn xem trong
rổ có gì?( bát , thìa )
- Cháu hãy xếp hết bát ở trong rổ ra thành 1 hàng
ngang.
- Bạn thỏ đi học có 1 bộ bát , thìa . Cháu hãy xếp
1 cái thìa dưới 1 cái bát để có 1 bộ bát thìa
+ Cháu nhìn xem số bát và số thìa số nào nhiều
hơn.
+ Có mấy bát – cùng đếm số bát
+ Có mấy thìa – cùng đếm
+ Để có thêm 1thìa nữa cho đủ bộ ta làm thế
nào.
- Cho trẻ thêm vào 1 cái thìa nữa dưới 1 cái bát
- Cùng đếm xem có mấy bát , mấy thìa
- Số bát và số thìa bây giờ như thé nào.
- Để biểu thị nhóm có 2 đối tượng người ta dùng
thẻ số 2.
- Cô đọc số 2, cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân.
- Cho trẻ lấy thể số 2 dặt vào nhóm bát
- Bây giờ bạn thỏ cất đi 1 bát – cho trẻ cất đi.
15
- Trẻ Lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ xếp
-Trẻ xếp 1 thìa dưới 1
bát
-Số áo
- 1,2. Có 2 áo
- Thêm 1 thìa vào
- Trẻ thêm
- Trẻ đếm
- Trẻ chú ý quan sát và
lắng nghe.
- Còn lại mấy bát – đặt thẻ số mấy
- bạn thỏ cất nốt 1thìa đi – có còn cái thìa nào
- Trẻ lấy số 2 đặt vào
- có đặt thẻ số 1 k? Cất nốt thẻ số 1 đi
- Cất đi 1 thìa
- Bạn thỏ lại cất nốt 2 cái bát đi – cho trẻ cất đi
- Còn lại 1.Thẻ số 1
- Có còn bát nào k? Còn lại gì đây?
- Trẻ cất
- Cho trẻ cầm thẻ số 2 giơ lên và đọc lại lần nữa. - Cất nốt thẻ số 1
- cho trẻ cất nốt thẻ số 2 vào rổ.
- Cất 2 bát
HĐ3: Luyện tập cá nhân:
- k còn bát, thẻ số 2
- Yêu cầu trẻ đi tìm nhóm đồ vật có 2 đối tượng
- Trẻ đọc
và cả lớp kiểm tra lại
-trẻ cất
HĐ4: Trò chơi củng cố:
Trẻ tìm
- Chia trẻ làm 2 nhóm.mỗi nhóm tìm 1 thẻ số
-Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ lên tìm thẻ số theo số của tổ
- cho trẻ chơi trong thời gian nhất định rồi cho
-Trẻ trả lời
dừng và cùng kiểm tra kết quả.
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài học.
- Bạn gấu thấy lớp mình có bạn Tuấn, Trang…
học rất tốt. Đến giờ bạn thỏ phải về rồi bạn thỏ
chào lớp mình.
* Kết thúc : Cho trẻ cất đồ dùng.
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về gđ của bé
* Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột
* Chơi tự do.
1. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết về các kiểu nhà
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình .Có ý thức bảo vệ cho ngôi nhà sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:- Chuẩn bị của cô: - Địa điểm quan sát sạch sẽ, an toàn.
- Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt độngcủa cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trò chuyện về gđ của bé
- Cô cùng trẻ giới thiệu về các ngôi nhà
- Cho trẻ kể các ngôi nhà mà trẻ biết
- Dạy trẻ chơi giới thiệu tên các thành viên trong
gđ của mình
16
-Trẻ kể các thành viên trong gia
đình
- Hỏi trẻ:
- Trong ngôi nhà con có những ai ?
- Bố, mẹ, ông, bà con tên là gì,bố mẹ làm việc ở
đâu ?
- Vậy gia đình con có bao nhiêu người?
-Trẻ trả lời
=> Cô giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình.
HĐ2: Trò chơi vận động: trời nắng trời mưa
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ.
-Trẻ lắng nghe
- Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
-Trẻ chơi trò chơi
* HĐ3: Chơi tự do.
Hoạt động góc :
Góc PV: gia đình, nấu ăn
Góc XD: xây công viên
Góc HT: xem tranh ảnh về gđ, chơi lô tô
Góc NT: vẽ ngôi nhà
Góc TN: Chăm sóc vườn rau
I. Mục iêu yêu cầu:
1.kiến thức :
- Giúp trẻ nhận vai chơi và biết thực hiện vai chơi. chơi đoàn kết. Biết công việc của
gđ. biết cắt dán các kiểu nhà, xem tranh ảnh đúng cách.
- Biết dùng kéo cắt các nét
- Biết cách tưới nước chăm sóc rau.
2. Kỹ năng :
- Biết chơi theo nhóm, thành thạo ở vai chơi của mình
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, biết nhập vai chơi, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò
chơi
- Rèn kỹ cắt một cách khéo léo
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ trân trọng ngày phụ nữ việt nam
II.Chuẫn bị :
- Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gđ, tranh ảnh, các vật liêu xây dựng : gạch, hàng rào,hoa,
thảm cỏ ...., kéo, giấy màu, cây xanh ....
- Tranh ảnh về chủ đề
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ôn định tổ chức :
17
-Cô cho trẻ hát bài : ”Nhà của tôi ” và cùng trẻ đàm -Trẻ xem tranh và đàm thoại
thoại về nội dung bài hát
cùng cô
-Cô giới thiệu trò chơi: Bé tập làm người lớn”
- Trẻ biết tên trò chơi
-Giới thiệu đội chơi, phần chơi .
HĐ2: Cho trẻ thực hiện từng phần chơi :
P1: Ai đoán giỏi :
-(Cô gợi hỏi cho trẻ nói tên góc chơi và nội dung
góc chơi)
-Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích
* Ở góc chơi phân vai các con sẽ đóng vai gì ?
-Gia đình, nấu ăn
* Ở góc xây dựng các con sẽ đóng vai bác xây dựng -xây dựng công viên
làm gì ?
-Xem tranh ảnh, truyện về chủ
*Ở góc HT-S các con sẽ xem gì ?
đề
* Ở góc nghệ thuật các con vẽ ngôi nhà như thế
nào?
-Chăm sóc vườn rau
* Góc thiên nhiên các con sẽ làm gì cho cây nhanh
lớn ?
P2: Bé trỗ tài :
-Cho trẻ cùng lên tàu rồi về góc chơi trẻ thích
- Cô bao quát các góc chơi
- Cô đến các góc chơi tham gia chơi cùng trẻ, hướng
dẫn giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Cô hỏi trẻ đang chơi gì và chơi như thế nào ?
P3: Ai giỏi nhất :
-Bên cô – Bên cô
-Xúm xit...Xúm xít
-Cô cùng trẻ đi tham quan các góc chơi đến một góc -Trẻ đi thăm quan và nx cùng
chơi trội nhất để quan sát nhận xét .
cô .
-Cô động viên khen gợi trẻ
-Cô nhận xét chung .
HĐ3: Kết thúc :
-Trẻ làm động tác rửa tay
-Cô giáo dục trẻ sau khi chơi cất đồ chơi về góc và
vs tay sạch sẽ .....
Hoạt động chiều :
Sử dụng vở BQVT bài 2:
- Cô hướng dẫn trẻ cách nối
Cho trẻ chơi tự do ở các góc : Cô bao quát trẻ chơi
Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ
Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục của trẻ
Nhật ký một ngày
sĩ số trẻ ....................có mặt ...........................vắng ..................................
sức khỏe của trẻ ........................................................................................
Kỹ năng nhận thức của trẻ.......................................................................
...................................................................................................................
18
Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2015
ĐT – TC –TDS
MÔN HỌC : THỂ DỤC
ĐỀ TÀI : TRƯỜN THEO HƯỚNG THẲNG
TCVĐ: RỒNG RẮN LÊN MÂY
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
+ Trẻ nhớ tên vận động, biêt trườn theo hướng thẳng.
Biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi của trò chơi dân gian.
2. Kỹ năng:
Trẻ biết phối hợp chân tay khi trườn
Trẻ biết trườn người sát sàn nhà.
*Thái độ:
Trẻ có hứng thú tham gia vào các hoạt động.
Trẻ có tinh thần đoàn kết, mạnh dạn, tự tin
II. Chuẩn bị:
Câu chuyện: Tích chu
Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
III. Tiến hành:
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: ổn định tổ chức và gây hừng thú
Cô kể tóm tắt cho trẻ nghe câu chuyện: tích chu” Trẻ lắng nghe
-Trò chuyện về câu chuyện. tích chu phải vươt qua -Trẻ quan sát và trả lời các
bao thử thách vất vả: leo dốc xuống dốc, chui khe câu hỏi
núi, chạy nhanh,chạy chậm, biết tập thể dục, biết
trườn thẳng về phía trước để đi lây nước suối tiên
về cứu bà các côn có muốn đi lấy nước suối tiên
dể cùng Tích chu về cứu bà trở lại thành người
không?
- Cô mời các bạn lên đường.
*HĐ2: thực hiện các phần thi
Trẻ xếp thành vòng tròn
*P1: Khởi động
- Cho trẻ xêp thành vồng tròn kết hợp các kiểu đi
Thực hiện các kiểu chân
Cô hô hiệu lệnh cho trẻ thực hiện: nghiêng- dãn
hàng- điểm danh- tách hàng – quay
Sau một quãng đường đi vất vả, bây giờ cô và các
bạn cùng cô tập một bài thể dục:
- P2: chung sức
-Trẻ tập bài PTC
Tập bài PTC:
19
- Động tác tay: tay thay nhau quay dọc thân:
Thực hiện 4 lần- 4 nhịp
- Động tác chân: ngồi khụy gối(tay đưa sang
ngang ra phía trước)
Thực hiện: 2 lần- 4 nhịp
- Động tác bụng lườn: đứng cuối gập người về
phía trước, tay chạm ngón chân: 4 lần- 4 nhịp
- Động tác bật: bật tiến về phía trước: 2 lần- 4 nhịp Trẻ chu ý
-P3 : bé thi tài
VĐCB: trườn theo hướng thẳng
- Cô làm mẫu lần 1, không phân tích
- Lần 2: cô làm mẫu kết hợp phân tích: tư thế cơ
bản: nằm sấp,uỗi thẳng 2 chân. Hai tay đặt sát 2 trẻ lên thực hiện
vạch chuẩn. khi có hiệu lệnh, trườn kết hợp tay nọ, Lần lượt trẻ lên
chân kia đạp mạnh trườn thẳng về phía trước. chú
ý, trong khi trườn phải nằm sát người xuống sàn.
* Trẻ thực hiện:
- Mời hai trẻ khá lên thực hiện
Trẻ trả lời
- Lần lượt cô trẻ lên thực hiện nối tiếp nhau
- Cô cho các tổ thi nhau.
Trẻ chơi trò chơi
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ và động viên khuyến
khích trẻ.
- Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản.
P4: trò chơi: Rồng rắn lên mây
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng và hát
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô chú ý quan sát trẻ chơi
HĐ3: Hồi tĩnh và kêt thúc
Cô cho trẻ đi vừa làm động tác nhẹ nhàng 1-2
vòng xung quanh sân tập theo ời bài hát: Ba ngọn
nến lung linh”
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động chủ đích: Quan sát về ngôi nhà nhiều tầng, ngôi nhà ít tầng
* Trò chơi vận động: Hát múa các bài hát về chủ đề
* Chơi tự do.
1. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát các kiểu nhà
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Khéo léo trong khi chơi trò chơi.
20
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, ngôi nhà và gia đình của mình.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn với trẻ.
- Đồ chơi ngoài trời
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: quan sat ngôi nhà 1 tầng, nhiều tầng
- Cô cùng trẻ ra sân quan sát
- Cô giới thiệu về các ngôi nhà 1tầng và nhiều tầng
cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ kể các ngôi nhà mà trẻ biết
- Dạy trẻ chơi giới thiệu tên các ngôi nhà
HĐ2: Trò chơi vận động: hát múa các bài hát về chủ
đề.
- Cô hướng dẫn trẻ hát các bài hát về chủ đề
- Cô gợi mở cho trẻ các bài hát về gđ.
- Cô tổ chức cho trẻ hát 2-3 lần.
- Cô động viên khuyến khích trẻ
HĐ3: Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ
Cho trẻ vệ sinh tay sạch sẽ vào lớp
- Trẻ quan sát cùng cô
- trẻ kể
Trẻ hát
Trẻ chơi
Trẻ vs vào lớp
Hoạt động góc
Góc PV: Cửa hàng
Góc XD : xây ngôi nhà của bé
Góc HT : xé dán ngôi nhà.
Góc NT : Hát biểu diễn các bài hát theo chủ đề
Góc TN : Chăm sóc cây
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích
- Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người mua hàng và bán hàng. Biết
dùng các vật liệu để xd ngôi nhà.
- Biết vẽ và tô màu đẹp, cách chăm sóc cây.
- Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi
- Biết yêu quý người thân
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc
- Các khối xếp hình
21
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi:
Trò chuyện về chủ đề,cô giới thiệu với trẻ về gia đình, Trẻ trò chuyện cùng cô
người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai,
nghệ thuật, xây dựng.
Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ
chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung:
HĐ2: Quá trình chơi:
Cho trẻ vè góc chơi.Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện
vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa
Trẻ về góc chơi
chơi được.
- Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh
- Góc xây dựng: Xây nhà
- Phân vai: cửa hàng
Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương,
đối với người thân trong vai chơi
Trẻ nhận xét
HĐ3: Nhận xét và kết thúc hoạt động;
Cho các nhóm tự nhận xét,cô nhận xét trẻ về thao tác,
thái độ của trẻ khi chơi, giáo dục trẻ về tình cảm với
người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu
dọn đồ chơi.
Hoạt động chiều :
- Cô tổ chức cho trẻ sinh hoạt cuối tuần, hát múa và đọc thơ những bài hát, bài thơ
của chủ đề
Bình xét bé ngoan
- Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong. Cho trẻ nêu gương cuối tuần:
- Trẻ hát “ cả tuần đều ngoan”
- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Cô nhìn vào bình cờ đọc tên những trẻ có từ 3-5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé
ngoan.
- Cả lớp hoan hô.
- Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn được khen.
- Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắn ngoan hơn để lần sau được khen.
- Trả trẻ : Chuẩn bị trang phục , đồ dùng cá nhân cho trẻ
Nhật ký một ngày:
sĩ số trẻ ....................có mặt ...........................vắng.......................................
sức khỏe của trẻ ............................................................................................
22
Kỹ năng.........................................................................................................
.......................................................................................................................
23