Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Hoạt động kinh doanh của ngành Dệt may Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.19 KB, 33 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
Lời mở đầu
Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường đó phỏt triển, hàng hoỏ đó được
lưu thụng rộng rói trong cỏc khu vực, cỏc nước khỏc nhau trờn thế giới.
Chớnh sỏch mở cửa của Đảng và Nhà nước đó làm thay đổi cơ bản bộ mặt
của nền kinh tế. Cỏc doanh nghiệp trong nước cũng như cỏc doanh nghiệp
nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam luụn tỡm kiếm cho mỡnh những cơ hội
kinh doanh mới nhằm thu được lợi nhuận tối đa, đồng thời bảo đảm được cỏc
mục tiờu an toàn và thế lực cho doanh nghiệp.
Tuy nhiờn, để thực hiện tất cả cỏc mục tiờu đú khụng phải là điều đơn
giản, đụi khi phải trả những cỏi giỏ rất đắt, thậm chớ cú thể thất bại dẫn đến
phỏ sản. Nghiờn cứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy rằng sự thành
cụng hay thất bại của một ngành trờn thương trường phụ thuộc rất lớn vào
chiến lược cạnh tranh mà họ đó đề ra. Đó biết rằng, kinh tế thị trường khụng
chỉ là chiếc “nụi” cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mà cũn là một “đấu trường”. Trờn thị trường luụn diễn ra sự cạnh tranh gay
gắt khốc liệt giữa cỏc doanh nghiệp nhằm giành lấy khỏch hàng. Tỡm được
cỏc bớ quyết để cạnh tranh cú hiệu quả là tỡm ra bớ quyết của sự tăng trưởng,
quyết định vận mệnh của doanh nghiệp .
Cụng cuộc CNH, HĐH đất nước đó đem lại cho nền kinh tế nước ta một
sinh khớ mới và trong đú cú ngành cụng nghiệp dệt may với những động lực và
hướng phỏt triển mới.
Cũng như quỏ trỡnh phỏt triển của nhiều nước trờn thế giới, trong giai
đoạn đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, ngành dệt may đúng một vai trũ
quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, với vai trũ vừa cung cấp hàng hoỏ
trong nước vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hỳt nhiều lao
động, tạo ưu thế cạnh tranh cho cỏc sản phẩm trờn thị trường thế giới.
Dệt may là ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, khụng chỉ tạo lợi
nhuận mà cũn thu hỳt một lượng lao động rất lớn. Trong 10 năm trở lại đõy,
ngành dệt may đó chứng tỏ là một ngành cụng nghiệp mũi nhọn trong nền


®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
kinh tế, cú những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu, kim ngạch
xuất khẩu tăng liờn tục trong thời gian qua với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn
24,8%/năm, vươn lờn đứng thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu, sau
ngành dầu khớ. Năm 2001, kim ngạch hàng dệt may đạt 2 tỷ gấp 16,9 lần so
với năm 1990 và chiếm tỷ trọng13,25% trong cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu.
Trong 10 năm qua chỳng ta đều thấy rừ tốc độ tăng trưởng của ngành tăng
khỏ nhanh, nhưng từ năm 1998 đến nay tốc độ tăng lại chậm dần, năm 1999
chỉ cũn 9% riờng quý 1 năm 2002 xuất khẩu hàng dệt may ước đạt 450 triệu
USD, tăng khụng đỏng kể so cựng kỳ năm trước.
Tuy nhiờn, liệu mặt hàng dệt may của nước ta cũng như toàn ngành dệt
may tới đõy cú tiếp tục duy trỡ được tốc độ phỏt triển trở thành một trong
những ngành cụng nghiệp mũi nhọn của nước ta hay khụng?. Vấn đề này chỉ
cú thể giải đỏp dựa trờn cơ sở những kết quả nghiờn cứu dự bỏo về triển vọng
thị trường thế giới mặt hàng này cũng như lợi thế và năng lực phỏt triển
ngành dệt may của Việt Nam. Những biến động trờn thị trường thế giới trong
thời gian qua đó tỏc động mạnh mẽ đến thị trường dệt may núi chung và
ngành dệt, may Việt Nam núi riờng càng làm cho việc nghiờn cứu về thị
trường hàng dệt may trở nờn cấp thiết. Nhằm phõn tớch, đỏnh giỏ những
thuận lợi và khú khăn của hàng dệt may Việt Nam, trờn cơ sở đú xỏc lập
những căn cứ khoa học để dự bỏo khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt
Nam cũng như đề xuất một số chớnh sỏch, giải phỏp hỗ trợ cho việc nõng
cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may trong nước thời gian tới.
Trong đề tài này, vỡ thời gian khụng cho phộp và khối lượng tài liệu
tham khảo hạn chế . Bờn cạnh đú, việc phõn tớch cỏc nhõn tố tỏc động tới thị
trường xuất khẩu là một khớa cạnh rất rộng. Cú rất nhiều cỏc nhõn tố tỏc
động tới thị trường hàng hoỏ núi chung và hàng dệt may núi riờng, nhưng
trong phạm vi một đề ỏn mụn học tụi chỉ xin phộp đi sõu vào những nhõn tố

chủ yếu sau: Những nhõn tố ảnh hưởng tới giỏ; Những nhõn tố ảnh hưởng tới
chất lượng; Những nhõn tố ảnh hưởng tới thị trường tiờu thụ.
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
Hy vọng qua đề ỏn này chỳng ta sẽ cú một cỏch phõn tớch khỏi quỏt
nhất tỡnh hỡnh thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam hiện nay.
I. Cơ sở lý luận
1. Khỏi niệm, bản chất và vai trũ của cỏc nhõn tố tỏc động tới thị trường
xuất khẩu hàng dệt may
1.1.Về giỏ cả
Theo C.Mỏc, giỏ trị hàng hoỏ bao gồm lao động sống và lao động quỏ
khứ kết tinh trong sản phẩm hay hàng hoỏ (C+V+m). Nú được tạo ra thụng
qua sản xuất và được hoàn thành thụng qua tiờu dựng. Trong nền kinh tế thị
trường, giỏ cả là một hỡnh thức biến tướng của giỏ trị. Dưới tỏc động của cỏc
quy luật kinh tế, giỏ cả của một sản phẩm - hàng hoỏ cú thể biến động lờn,
xuống xoay quanh giỏ trị. Giỏ cả chịu tỏc động bởi rất nhiều nhõn tố, tuy
nhiờn cú thể núi những nhõn tố quan trọng nhất tỏc động đến giỏ cả đú là: Chi
phớ đầu vào (C + V), bao gồm tư bản bất biến (mỏy múc, tài sản cố định) và
tư bản khả biến (tiền lương nhõn cụng, nguồn nguyờn, vật liệu...). Bờn cạnh
đú, giỏ cả hàng hoỏ chịu sự tỏc động rất lớn của cỏc quy luật kinh tế, đặc biệt
là quy luật cung- cầu.
Giỏ cả là một trong những yếu tố quyết định sức cạnh tranh của sản phẩm.
Một doanh nghiệp cú sản phẩm cú chất lượng tốt, giỏ cả hợp lý thỡ luụn
chiếm ưu thế trờn thị trường. Một doanh nghiệp nếu biết ỏp dụng những
chớnh sỏch định giỏ linh hoạt, đa dạng... đú sẽ là nhõn tố quan trọng tạo nờn
thành cụng trong tiờu thụ sản phẩm. Sỏch lược định giỏ sản phẩm chủ yếu
phải căn cứ vào giỏ thành sản phẩm, nhu cầu thị trường và nhu cầu cạnh tranh
của thị trường để xỏc định. Cạnh tranh bằng giỏ cả phải tuỳ thuộc vào tỡnh
hỡnh và phải lấy giỏ thị trường làm chuẩn.

1.2.Về chất lượng, mẫu mó
Chất lượng, mẫu mó của sản phẩm là những tớnh chất, thuộc tớnh vốn cú
của sản phẩm. Nú là một phần trong bản chất của hàng hoỏ với hai thuộc tớnh
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
vốn cú (giỏ trị và giỏ trị sử dụng). Giỏ trị sử dụng (bao gồm chất lượng và
mẫu mó của hàng hoỏ) được biểu hiện ra bằng việc thoả món đỏp ứng được
nhu cầu của khỏch hàng. Chất lượng, mẫu mó của sản phẩm là một yếu tố
quan trọng khụng thể thiếu của hàng hoỏ, cú tỏc động rất lớn tới nhu cầu tiờu
dựng của thị trường. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà đời sống và nhu
cầu con người ngày càng nõng cao, thỡ vấn đề chất lượng, mẫu mó càng trở
nờn quan trọng và cú ý nghĩa đối với việc tiờu thụ sản phẩm - hàng hoỏ.
1.3. Về thị trường tiờu thụ
Thị trường theo cỏch hiểu đơn giản là một khụng gian, trong đú sản
phẩm của cỏc ngành được trao đổi và thực hiện khõu cuối cựng trong việc
thực hiện giỏ trị hàng hoỏ (đú là lưu thụng, phõn phối). Bất kỳ một hàng hoỏ
nào cũng phải cú thị trường tiờu thụ của mỡnh. Cú nghĩa là trong phạm vi đú
cỏc doanh nghiệp cú thể cạnh tranh hàng hoỏ với giỏ cả thấp hơn so với giỏ
cỏc đối thủ khỏc. Mỗi một sản phẩm cú một thị trường tiờu thụ riờng, tuy
nhiờn giữa cỏc thị trường của cỏc nhà sản xuất vẫn cú chỗ trống nờn cỏc hóng
vẫn cú thể tăng sản lượng và mở rộng đầu tư và như vậy khoảng cỏch thị
trường sẽ thu hẹp lại.
2. Cỏc yếu tố chi phối tới sự biến động của cỏc nhõn tố
2.1. Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới giỏ cả
- Quan hệ cung cầu: Đõy là nhõn tố cơ bản bao trựm nhất chi phối
trực tiếp giỏ cả, đặc biệt đối với dệt may, một mặt hàng rất nhạy cảm vỡ may
mặc khụng những là mặt hàng thiết yếu hàng ngày đối với mọi người, mà
hàng dệt may cũn là mặt hàng cao cấp đối với thị hiếu ngày càng cao của đại
đa số người dõn trờn thế giới. Trong quan hệ cung cầu này, cần quan tõm tới

ảnh hưởng của cỏch mạng khoa học, nhất là hoỏ học và ảnh hưởng của tốc độ
tăng dõn số đang chi phối giỏ dệt may.
- Giỏ nhõn cụng và nguyờn vật liệu đầu vào: Giỏ nhõn cụng và
nguyờn vật liệu đầu vào cú ý nghĩa quan trọng tới lợi thế cạch tranh của hàng
hoỏ. Nếu giỏ nhõn cụng và nguyờn vật liệu cao sẽ làm cho giỏ đầu vào cao
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
lờn, điều đú dẫn tới giỏ của hàng hoỏ đú trờn thị trường sẽ cao lờn và sẽ ảnh
hưởng tới thị trường hàng hoỏ đú.
- Nhu cầu khỏch hàng: Hàng dệt may cú yờu cầu phong phỳ và đa
dạng tuỳ thuộc vào đối tượng tiờu dựng, người tiờu dựng khỏc nhau về văn
hoỏ, phong tục tập quỏn, tụn giỏo, khỏc nhau về khu vực địa lý, khớ hậu, giới
tớnh, tuổi tỏc… sẽ cú nhu cầu rất khỏc nhau về trang phục. Nghiờn cứu thị
trường để nắm vững nhu cầu tiờu dựng của từng nhúm người trong cỏc bộ
phận thị trường khỏc nhau cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc định giỏ
của sản phẩm tiờu thụ.
- Sự canh tranh của cỏc đối thủ khỏc: Xu thế toàn cầu hoỏ đang diến
ra mạnh mẽ, sự thõm nhập cũng như sự bành trướng của rất nhiều cỏc đối thủ
khỏc đó là cho sức ộp cạnh tranh được nõng cao. Điều này đó làm ảnh hưởng
rất nhiều tới giỏ cả tiờu thụ. Để đảm bảo tớnh cạnh tranh đú thỡ cỏc ngành
phải hạ thấp giỏ cả của mỡnh dựa trờn cơ sở hạ thấp gớa thành sản phẩm.
2.2. Cỏc yếu tố tỏc động tới mẫu mó chất lượng
- Cụng nghệ: Ngày nay cụng nghệ thường được coi là sự kết hợp giữa
“phần cứng” và “phần mềm”. Phần cứng đú là trang thiết bị, khớ cụ, nhà
xưởng. Phần mềm bao gồm: Thành phần con người cú kỹ năng, tay nghề,
kinh nghiệm của người lao động; thứ hai là thành phần thụng tin, bao gồm
cỏc bớ quyết, quy trỡnh, phương phỏp, cỏc dữ liệu và cỏc bản thiết kế; thứ ba
là thành phần tổ chức, thể hiện trong việc bố trớ, sắp xếp, điều phối, quản lý.
Bất kỳ quỏ trỡnh nào cũng cần 4 thành phần núi trờn. Sự kết hợp 4 thành

phần trờn đõy là điều kiện cơ bản đảm bảo cho hoạt động sản xuất đạt hiệu
quả cao. Khoa học cụng nghệ ngày càng phỏt triển, ngày càng được ỏp dụng
nhiều và hoạt động sản xuất. Với việc vận hành cỏc loại mỏy múc kỹ thuật
cao, đội ngũ cỏn bộ quản lý hiệu quả, đội ngũ cụng nhõn lành nghề…đó làm
cho sản xuất ngày càng nõng cao hơn, chất lượng được tăng lờn đỏng kể, mẫu
mó thờm đa dạng hơn phong phỳ hơn.
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
- Chất lượng của nguyờn vật liệu: Chất lượng nguyờn vật liệu vú vai
trũ lớn trong việc nõng cao chất lượng của sản phẩm. Để một sản phẩm sản
xuất ra thỡ điều tiờn quyết là cú được đầu vào tốt. Muốn đầu ra cú chất lượng
cao thỡ ngoài yếu tố cụng nghệ ra yếu tố chất lượng nguyờn vật liệu cú tỏc
động rất mạnh. Thực tế cho thấy cỏc sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam
vỡ khụng cú nguyờn liệu đầu vào chất lượng cao, phong phỳ nờn ngành dệt
may phải nhập khẩu nguyờn vật liệu từ nước ngoài. Chớnh điều này đó làm
giảm lợi thế so sỏnh về chất lượng của ngành dệt may nước ta.
- Kinh nghiệm, tay nghề của cụng nhõn: Ta biết rằng hàng dệt may
phụ thuộc phần lớn vào lao động thủ cụng tay nghề là chớnh. Dệt may Việt
Nam với một cơ sở hạ tầng và trang thiết bị củ kỹ lỗi thời với đại đa số sản
xuất theo lối truyền thống là chớnh thỡ trỡnh độ và sự khộo lộo của cỏc cụng
nhõn cú một ý nghĩa rất lớn trong cụng tỏc tạo ra những mặt hàng chất lượng
cao. Trong tương lai chỳng ta cần phải đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo và đào tạo
lại cỏn bộ, cụng nhõn cú nghiệp vụ, chuyờn mụn cao nhằm đỏp ứng đầy đủ
yờu cầu của sản xuất hiện đại, sản xuất chất lượng cao.
2.3. Cỏc yếu tố tỏc động tới thị trường
- Dõn số: Hầu hết nhu cầu tiờu thụ hàng dệt may là của con người,
chớnh vỡ vậy mọi sự tăng lờn hay giảm đi của dõn số sẽ ảnh hưởng một cỏc
rất trực tiếp tới nhu cầu tiờu thụ của thị trường. Mỗi một loại hàng hoỏ đều cú
phạm vi thị trường của mỡnh, và ngành dệt may muốn hàng hoỏ của mỡnh

được tiờu thụ nhanh thỡ cụng tỏc mở rụng thị trường ra cỏc nước, cỏc khu
vực cú lượng dõn cư lớn là rất cần thiết vỡ tại đõy sẽ cú lượng cầu lớn.
- Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch của nhà nước: Ngành dệt may với đặc
điểm cú hàm lượng lao động lớn và cú tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao, được
xếp vào lĩnh vực khuyến khớch đầu tư phỏt triển. Nhiều chớnh sỏch thương
mại và đầu tư được ban hành trong thời gian đó cú tỏc dụng thiết thực trong
việc tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi , thỏo gỡ những khú khăn của doanh
nghiệp dệt may và thu hỳt vốn đầu tư vào lĩnh vực này.
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
Cỏc quy định cho phộp cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
được Xuất nhập khẩu hàng hoỏ theo mó số kinh doanh và giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh và được phộp nhận gia cụng, trực tiếp xuất khẩu thành
phẩm, khụng phải đăng ký mó số kinh doanh xuất nhập khẩu theo tinh thần
Nghị định số 02/1998/NĐ-CP và Nghị định số 57/1998/NĐ-CP đó tạo điều
kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu.
Luật khuyến khớch đầu tư trong nước (sửa đổi) theo Nghị định số
07/1998/NĐ-CP cũng như Luật đầu tư nước ngoại (sửa đổi ) theo nghị định
10/1998/ NĐ-CP đó quy định cỏc chế độ ưu đói đầu tư, về giảm thuế, miễn
thuế nhập khẩu nguyờn vật liệu dựng để sản xuất hàng xuất khẩu, về tớn dụng
ưu đói…, với cỏc dự ỏn sản xuất nguyờn phụ liệu may, cỏc dự ỏn cú tỷ lệ sản
phẩm xuất khẩu cao đó thao gỡ phần nào những khú khăn về tài chớnh của doanh
nghiệp cũng như khuyến khớch về đầu tư vào ngành dệt may.
Cỏc thời hạn tăng thời hạn hoàn thuế, miễn thuế nhập khẩu nguyờn vật
liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; về đơn giản hoỏ thủ tục thanh lý hợp đồng
gia cụng cũng như cỏc quy định về hàng xuất khẩu, thưởng hạn ngạch cho cỏc
doanh nghiệp cú kim ngạch xuất khẩu cao và xuất khẩu sang cỏc thị trường
khụng hạn ngạch đó giải quyết được những khú khăn trong tổ chức kinh
doanh xuất khẩu và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tỡm kiếm thị trường xuất

khẩu.
- Xu hướng tự do hoỏ mậu dịch thế giới: Ngày nay trong tiến trỡnh toàn
cầu hoỏ kinh tế đang diễn ra gay gắt và Việt Nam cũng khụng ngoài vũng
xoỏy đú. Tham gia hội nhập khu vực và thế giới , ngành dệt may Việt Nam
đứng trước những cơ hội lớn của một thị trường thế giới rộng lớn với tiềm
năng lớn về khoa học cụng nghệ cũng như về vốn…và những thỏch thức đặt
ra cũng rất lớn cần phải vượt qua.
Tham gia cỏc tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới như AFTA,
APEC, ASEM, WTO…ngoài cỏc quy chế tối huệ quốc (MFN) và đói ngộ
quốc gia (NT), ta cũn cú cơ hội được hưởng ưu đói về thương mại, đầu tư và
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
cỏc lĩnh vực khỏc mà cỏc nước thành viờn của tổ chức này dành cho nhau.
Cỏc tổ chức ASEAN/AFTA, APEC, ASEM,WTO,… dành những ưu đói
riờng về miễn trừ, õn hạn trong việc thực hiện cỏc nghĩa vụ cho cỏc nước
đang phỏt triển, chậm phỏt triển và cỏc nước trong thời kỳ chuyển đổi (cú
mức thu nhập dưới 1000USD/người ) ở tất cả cỏc lĩnh vực. Cỏc nước đang
phỏt triển sẽ được hưởng đối xử ưu đói về mức độ cam kết mở cửa và về thời
hạn thực hiện cỏc nghĩa vụ để bỏn sản phẩm của mỡnh. Gia nhập WTO, tham
gia AFTA, APEC… sẽ tạo thế và lực giỳp ngành xuất khẩu dệt may của Việt
Nam vươn mạnh ra nước ngoài, mở rộng thị trường.
- Cụng tỏc quảng cỏo, Marketing: Quảng cỏo và xỳc tiến bỏn hàng là
những hoạt động nhằm giới thiệu và thụng tin cho khỏch hàng về cỏc sản
phẩm của doanh nghiệp, đồng thời lụi kộo khỏch hàng tiờu dựng những sản
phẩm đú. Quảng cỏo, đú là hoạt động thụng qua cỏc phương thức để tuyờn
truyền một cỏch rộng rói cỏc loại hàng hoỏ, cỏc thụng tin dịch vụ nhằm đạt
mục đớch và mở rộng thị trường, tăng hiệu quả kinh doanh của ngành. Ngày
nay trong điều kiện nền kinh tế hàng hoỏ phỏt triển, phần lớn hàng hoỏ, dịch
vụ đều phải được quảng cỏo, đặc biệt là những sản phẩm mới vỡ chỳng chưa

được mọi người biết đến. Với hàng dệt may Việt Nam, là một sản phẩm tuy
đó cú tiếng núi của mỡnh trờn thị trường thế giới, nhưng nhỡn chung mức độ
ảnh hưởng của mỡnh cũn rất nhỏ. Dệt may Việt Nam chỉ mới được biết đến ở
những thị trường truyền thống như EU, Nhật, Nga…chớnh vỡ thế cụng tỏc
Marketing, cụng tỏc quảng cỏo là rất cần thiết để quảng bỏ sản phẩm của
mỡnh nhằm mở rụng hơn nữa thị trường tiờu thụ của mỡnh.
- Tỷ giỏ hối đoỏi: tỷ giỏ hối đoỏi là giỏ cả của một đơn vị tiền tệcủa
một quốc gia tớnh bằng tiền tệ của một nước khỏc hay là quan hệ của so sỏnh
giữa hai đồng tiềncủa cỏc quốc gia khỏc. Tỷ giỏ hối đoỏi là phương tiện so
sỏnh về mặt giỏ trị của cỏc chi phớ xản xuất của một ngành nào đú với giỏ cả
thị trường thế giới. Khi tỷ giỏ đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ tăng tức là sức
mua của đồng nội tệ tăng so với ngoại tệ, thỡ gõy khú khăn cho hoạt động
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
xuất khẩu. Sở dĩ như vậy và, khi đồng nội tệ lờn giỏ, giả sử cỏc nhõn tố khỏc
khụng thay đổi, giỏ cả của hàng hoỏ sản xuất trong nước tớnh đổi ra ngoại tệ
sẽ rở nờn đắt hơn so với trước đõy và điều đú làm giảm sỳt sự cạnh tranh của
hàng hoỏ trong nước trờn thị trường thế giới. Trong khớ đú đồng nội tệ lờn
giỏ, giỏ cả của hàng hoỏ nhập khẩu từ nước ngoài sẽ trở nờn rẻ hơn trước nếu
như cỏc điều kiện khỏc khụng thay đổi và điều đú sẽ tạo thuận lợi cho nhập
khẩu.
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
II. Thực trạng và xu hướng biến động của cỏc nhõn tố tỏc động tới thị
trường xuất khẩu hàng dệt may thời gian qua
1. Thực trạng và nguyờn nhõn của cỏc yếu tố tỏc động tới thị trường xuất
khẩu hàng dệt may thời gian qua
1.1.Thực trạng của những nhõn tố tỏc động tới giỏ cả

- Về quan hệ cung-cầu: Đối với ngành dệt may Việt Nam, thực trạng của
nú trong những năm gần đõy rất đỏng bỏo động. Với những cụng nghệ lạc
hậu, cũ kỹ, quy mụ của những nhà cung cấp bộ nhỏ, chất lượng chưa đạt yờu
cầu của ngành may mặc xuất khẩu. Mặt khỏc cú nhiều nhà mỏy dệt đó bị thua
lỗ và cú những thụng tin khụng tốt của khỏch hàng về ngành dệt may trong
nước đó khiến cho cỏc khỏch hàng chuyển sang tiờu thụ hàng dệt may nước
ngoài. Như vậy cú thể núi, ngành dệt may trong nước đang trong tỡnh trạng
đỏng lo ngại, quyền lực đàm phỏn của nhà cung cấp trong nước hầu như
khụng cú.
Trong khi đú, ngành dệt may hiện nay phỏt triển hầu hết ở tất cả cỏc
nước với chất lượng chủng loại rất đa dạng tất cả đều được sản xuất và phõn
phối trờn phạm vi toàn cầu. Cầu của sản phẩm dệt may Việt Nam tương đối
lớn kể từ khi cỏc chớnh sỏch kinh tế mở cửa và hiệp định thương mại Việt
Mỹ được ký kết tạo điều kiện cho người tiờu dựng trờn thế giới biết được sản
phẩm may Việt Nam. Nhưng Việt Nam vẫn cũn gặp nhiều khú khăn do tỷ lệ
nội địa hoỏ chưa cao, vẫn phải nhập khẩu nguyờn liệu với tỷ lệ lớn và nguyờn
liệu phải chịu thuế nhập khẩu. Điều này dẫn đến là tăng giỏ thành sản phẩm,
là giảm khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Nhưng Việt Nam luụn
cú chớnh sỏch giải quyết vấn đề này, nờn giỏ trị xuất khẩu của ngành may
Việt Nam vẫn cú xu hướng tăng tức là cầu của sản phẩm này cú xu hướng
tăng (Biểu)
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phạm bách khoa-lớp ktpt 41a
Hình 2.7
Kim ngach xuất khẩu ngành dệt may
(1992-2001)
850
1450 1450
1892

2000
1747
1150
476
239
190
0
500
1000
1500
2000
2500
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Năm
Triệu USD
- Nhu cu khch hng: Xu th xú hi ngy cng pht trin nn nhu cu n
mc ca con ngi cng tng ln. Bn cnh ỳ, cng tc marketing cng ú
c cc doanh nghip trong v ngoi nc ch trng nn thng tin khch
hng rt c th v chnh xc. Do ỳ khch hng cỳ quyn chn la, quyt
nh v gừy sc p ln v cht lng, gi c sn phm. Tuy vy, ngnh dt
may nc ta cng cha ch trng ti cng tc thit k mu mt, mu mú
thit k cha thc s i vo cuc sng, ch yu cn nng v phn trnh din,
cn thi trang hng ngy phn ln c su tm t cc Catologue nc
ngoi, khừu thit k cn nhiu hn ch, mu mú ngho nn, cha xừy dng
c thng hiu c trng v t tm c quc t. ừy chnh l mt trong
nhng nguyn nhừn lm cho ngnh dt may xut khu Vit Nam khỳ ng
vng trn th trng quc t.
Hin nay khch hng thng la chn nhng sn phm ú cỳ ting tm,
nhún hiu c bit n rng rúi trn th trng. Do ỳ mun xut khu trc
tip cc sn phm may mc phi to lp c tn tui ring, nhún mc ring

cho cc sn phm. Nu khng ngnh may Vit Nam vn múi ch l dt may
gia cng. Phn ln cc sn phm ca ngnh hin nay cha cỳ tn tui trn
th gii, nn cch tt nht thừm nhp th trng nc ngoi l mua bng
sng ch, nhún hiu ca cc doanh nghip nc ngoi sn xut ra cc sn
phm cỳ gi thnh r hn, cỳ th thừm nhp vo th trng nc ngoi
bng sn xut ti Vit Nam.
đề án môn học- dự báo kinh tế
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
- Về giỏ nhõn cụng và nguyờn vật liệu đầu vào: Ngành dệt may Việt Nam
với đội ngũ lao động trỡnh độ văn hoỏ khỏ, cú trỡnh độ tiếp thu nhanh khoa
học kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại. Hơn nữa giỏ nhõn cụng lao động Việt Nam
rẻ, rẻ hơn rất nhiều cỏc nước khỏc trờn thế giới ( Giỏ nhõn cụng của Việt
Nam rẻ nhất khu vực Chõu ỏ, từ 0,16-0,35 USD/giờ so với 0,32 USD/giờ của
Inđụnờsia, 1,13 USD/giờ của Malaixia, 1,18 USD/giờ của Thỏi Lan, 3,16
USD/giờ của Singapore). Như vậy với chi phớ nhõn cụng rẻ hơn rất nhiều so
với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới cho thấy ngành dệt may cú lợi thế
rất lớn trong việc giảm giỏ thành sản xuất, từ đú nõng cao khả năng cạnh
tranh của ngành dệt may của mỡnh trờn thị trường khu vực và quốc tế.
Tuy Việt Nam cú được lợi thế như vậy nhưng sức cạnh tranh của ngành
dệt may hiện nay cũn thấp khi tiến hành hội nhập khu vực và thế giới.
Nguyờn nhõn là hầu hết cỏc loại chi phớ cho một đơn vị sản phẩm đều cao
hơn từ 15%-20% (trừ giỏ nhõn cụng), nờn giỏ thành dệt may chưa cạnh tranh
được với hàng cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Cỏc chi phớ về
nguyờn phụ liệu đều cao do chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài, do cụng
nghệ lạc hậu, mức tiờu hao lớn, hệ thống cung cấp đầu vào chưa kiểm soỏt
chặt chẽ, chi phớ trung gian cao và chủ yếu Việt Nam làm gia cụng xuất khẩu
thụng qua nước thứ 3 nờn dễ bị ộp giỏ gõy nhiều thua thiệt cho cỏc doanh
nghiệp xuất khẩu nờn giỏ thành cao làm giảm đi khả năng cạnh tranh của
hàng dệt may Việt Nam.

- Cạnh tranh của cỏc đối thủ trờn thế giới: Trờn thị trường dệt may
thế giới cú nhiều sản phẩm đa dạng về kiểu dỏng, kớch thước, màu sắc…tuy
nhiờn cũng chưa đỏp ứng được đầy đủ nhu cầu của người tiờu dựng. Đặc biệt
đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam chỉ cú sản xuất một ớt kiểu
hàng, mẫu mó lại khụng phong phỳ, khụng linh hoạt đối với nhu cầu thị
trường. Trong khu vực hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh rất mạnh với
cỏc đối thủ như Indonesia, Thỏi lan... Hiện nay thị trường xuất khẩu chủ yếu
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ph¹m b¸ch khoa-líp ktpt 41a
của dệt may Việt Nam là EU và Nhật Bản, nhưng thời gian qua ta bị hàng hoỏ
của Trung Quốc cạnh tranh rất gay gắt về giỏ do Trung Quốc đó gia nhập
WTO nờn cú rất nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu. Đối với thị trường Mỹ
là thị trường nhập khẩu dệt may lớn nhất thế giới trong những năm qua,
nhưng do chuea cú tối huệ quốc (MFN) nờn hàng dệt may việt Nam vẫn cũn
chịu thuế xuất nhập khẩu cao nờn rất khú cạnh tranh với cacs đối thủ của
nước khỏc. Dệt may Việt Nam muốn cú thị trường rộng phải cú những kiều
hàng thớch hợp cho tất cả cỏc loại tuổi, tất cả cỏc khổ người, từ những đàn
ụng, đàn bà, trẻ em cho đến những người già, từ những cụng nhõn ỏo xanh tới
những thuỷ thủ, cỏc tài xế đến cỏc sinh viờn, nữ sinh hay em bộ. Ngoài quần
ỏo may sẳn nờn phỏt triển cả mựng mền, chăn gối, drap trải giường…Việc đa
dạng hoỏ này sẽ giỳp cho ngành dệt may Việt Nam phỏt triển mở rộng cả trờn
thị trường thế giới, tạo cho người tiờu dựng thoả món nhu cầu hơn nữa.
Như vậy: Từ những nhõn tố tỏc động tới giỏ của hàng dệt may Việt
Nam trờn ta thấy rằng giỏ của cỏc sản phẩm dệt may Việt Nam thời gian qua
trờn thị trường xuất khẩu giảm là điều dễ hiểu. Đõy cú thể là lợi thế cạnh
tranh về giỏ thấp, nhưng cũng cho thấy rằng chất lượng của dệt may Việt
Nam cũn thấp so với cỏc đối thủ trờn thế giới, nú làm giảm kim ngạch của
xuất khẩu dệt may Việt Nam.
1.2. Thực trạng của những nhõn tố tỏc động tới chất lượng, mẫu mó

- Về cụng nghệ: Trong lĩnh vực dệt may hiện nay trang thiết bị mỏy múc
và cụng nghệ sử dụng cũn lạc hậu, gần 50% mỏy múc thiết bị đó hết hạn sử
dụng trờn 20 năm do đú ngành dệt may Việt Nam chưa tạo được lợi thế cạnh
tranh về chất lượng so với cỏc nước khỏc.
Ngành dệt hiện cú 868.000 cọc sợi, cả sợi bụng và sợi pha (bụng pha với
xơ PE) với chỉ số Nm (Chỉ số Quốc tế ) tử sợi Nm10 đến Nm102 bao gồm cả
sợi chải kỹ, 43200 mỏy dệt, trong đú cỏc xớ nghiệp Quốc doanh T.W quản lý
11000 mỏy, xớ nghiệp Quốc doanh địa phương - 3200 mỏy và Hợp tỏc xó tư
nhõn 29000 mỏy, cỏc thiết bị nhuộm hoàn tất cú thể nhuộm 450 m / năm với
®Ò ¸n m«n häc- dù b¸o kinh tÕ

×