Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Ebook hiện tượng nước trồi trong vùng biển việt nam phần 2 bùi hồng long (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.58 MB, 119 trang )

93

Chương III

CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

I. THỰC VẬT PHÙ DU
Những công trình đầu tiên nghiên cứu về thực vật phù du (TVPD) được thực
hiện tại Nha Trang bởi Rose (1926 & 1955). Tiếp theo là các Chương trình khảo
sát của NAGA (1959-1961), Chương trình hợp tác Việt - Trung (1959-1965). Từ
sau năm 1975 đến nay, có nhiều chương trình khảo sát Biển Đông và TVPD là
một trong các nội dung nghiên cứu được quan tâm. Vật mẫu được thu thập từ
một số chương trình của Nhà nước như Chương trình điều tra tổng hợp Thuận
Hải - Minh Hải (1977-1980), khảo sát vùng nước trồi Nam Trung Bộ bởi tàu
‘HQ. 653’ (1992-1993), và các chuyến khảo sát vịnh Thái Lan vào các năm
1979, 1982, 1983 và 1994… Chương trình hợp tác khoa học giữa Việt Nam và
Liên Xô cũ đã thực hiện một số chuyến khảo sát trên tàu Bogorov (1981),
Academic Nesmenyanov (1982), Nauka (1992) và tàu Sokanski (1994). Một số
công trình về TVPD đã công bố của Hoàng Quốc Trương (1962 và 1963),
Shirota (1966), Trương Ngọc An (1993). Mới đây (2003-2005), chương trình
khảo sát sự biến đổi của các quá trình sinh địa hóa trong vùng Biển Đông được
thực hiện trong khuôn khổ hợp tác về khoa học biển giữa Việt Nam và Cộng hòa
Liên bang Đức. Viện Hải dương học Nha Trang và Viện Nghiên cứu biển Baltic,
(Warnemuende) đã cùng nhau thực hiện 4 chuyến khảo sát VG3, VG4, VG7 và
VG8 trong vùng nước trồi biển Nam Trung Bộ Việt Nam. Sinh vật phù du là một
trong những nội dung chủ yếu của các chuyến khảo sát.
Mẫu thực vật phù du được thu thập trên 10 mặt cắt, thứ tự các điểm thu mẫu
được tính từ bờ ra khơi, điểm thu mẫu số 1 (ven bờ) của mặt cắt 1 được gọi là


94



Bùi Hồng Long và những người khác

trạm 11, và điểm thu mẫu số 2 của mặt cắt 1 được gọi là 12 tương tự điểm thu
mẫu số 1 của mặt cắt số 2 được gọi là 21,… (Hình 3.1). Số lượng trạm khảo sát
khác nhau giữa các đợt khảo sát, phụ thuộc vào tình trạng thời tiết và các yêu cầu
mục tiêu nghiên cứu.

1A

1B

1C

1D

Hình 3.1: Khu vực biển Nam Trung Bộ với đường đẳng sâu và MC1 - MC10 là các mặt cắt
cùng với vị trí các trạm dự kiến thu thập vật mẫu thực vật phù du; - Hình 1B: Vị trí trạm
của chuyến khảo sát VG-3 (B); - Hình 1C: Vị trí trạm của chuyến khảo sát VG-4 (C); - Hình
1D: Vị trí trạm của chuyến khảo sát VG-7 (D)


Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

95

1.

Chuyến khảo sát VG3 (7/2003) bao gồm 32 trạm có vị trí tọa độ từ 107o
02’280 - 110o29’760E và 10o19’080 - 12o40’680N (Hình 3.1-1B).


2.

Chuyến khảo sát VG4 (4/2004) bao gồm 37 trạm có vị trí tọa độ từ
108o57’000 - 110o23’520 E và 10o00’ 600 - 13o20’820N. Trong chuyến khảo
sát này các mặt cắt A nằm về phía Tuy Hòa và 0 nằm về phía bắc tỉnh
Khánh Hòa được bổ sung (Hình 3.1-1C).

3.

Chuyến khảo sát VG7 (7/2004) bao gồm 39 trạm có vị trí tọa độ từ
107o02’040 - 110o23’640E và 10o01’ 380 - 12o21’660N. Trạm thu mẫu trong
khu vực Vũng Tàu (VT) được bổ sung (Hình 3.1-1D).

Mẫu định tính TVPD được thu bằng lưới hình chóp, vải lưới có đường kính
mắt lưới 45µm kéo thẳng đứng từ đáy lên tầng mặt. Mẫu định lượng TVPD được
thu bằng chai thu mẫu Niskin có thể tích 10 lít tại các tầng 5, 10, 20, 30, 40, 50,
60, 70, 80, 100, 120 và 150m. Số lượng mẫu thu tại các tầng nước khác nhau của
một trạm phụ thuộc vào độ sâu của trạm cũng như tại tầng chlorophyl đạt tối đa,
dù vậy độ sâu thu mẫu không vượt quá 200m. Ở mỗi tầng, 1.000ml nước biển
được thu cho các nghiên cứu về định lượng mật độ tế bào và sinh khối carbon
TVPD. Cố định mẫu TVPD bằng dung dịch lugol trung tính và phoóc-môn. Nhật
ký thu mẫu và các chi tiết về mẫu vật được ghi nhận. Giữ mẫu trong tối và mát
cho đến khi phân tích.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thành phần loài
Qua 3 đợt khảo sát đã xác định được 269 loài TVPD (Hình 3.2-B): trong đó
có 151 loài tảo Silic - Bacillariophyceae (56,1%); 113 loài tảo Hai Roi Dinophyceae (42%), hai nhóm tảo còn lại có số lượng loài không đáng kể - lớp vi
khuẩn lam - Cyanophyceae có 3 loài (1,1%) và lớp tảo Xương Cát Dictyochophyceae có 2 loài (0,8%). Trong số 151 loài tảo Silic thì có 113 loài

(%) thuộc bộ tảo Silic trung tâm - Centrales còn lại 38 loài thuộc bộ tảo Silic
lông chim - Pennales. Hình 3.2-C cho thấy tảo Silic trung tâm có số lượng loài
khá phong phú, chiếm hơn 70% số lượng loài, trong khi đó nhóm tảo Silic lông
chim chiếm khoảng 25%.


96

Bùi Hồng Long và những người khác

Các nhóm
khác, 5 loài
(2%)

Tỉ lệ các nhóm Thực vật phù du, %

100%
90%

100%

80%
80%

70%
60%

60%

50%


Tảo Hai roi,
113 loài (42%)

40%
30%

Tảo Silíc, 151
loài (56%)

40%

20%
10%

20%

0%

A

VG3

VG4

VG7

Chuyến khảo sát

Tảo Silic lông chim

Tảo Hai roi

B

0%

C

Tảo Silic trung tâm
Các nhóm khác

Hình 3.2: Phân bố tỉ lệ giữa các nhóm thực vật phù du: - trong 3 chuyến khảo sát VG3,
VG4 và VG7 (A) - toàn khu vực khảo sát Nam Trung Bộ (B) - tỉ lệ giữa 2 nhóm tảo Silic
trung tâm và Silic lông chim trong vùng biển khảo sát (C)

Tỉ lệ thành phần loài trong nghiên cứu này cũng tương tự với những nghiên
cứu trước đây trong vùng biển miền Trung Việt Nam (Nguyễn Ngọc Lâm và
Đoàn Như Hải, 1997 a) và trong vùng biển nước trồi Nam Trung Bộ (Nguyễn
Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải, 1997 b), tuy nhiên số lượng loài ghi nhận được từ
các kết quả nghiên cứu này cao hơn so với kết quả hiện tại (Bảng 3.1). Điều này
có thể phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đây cho rằng các thủy vực ven bờ
thường có sự đa dạng loài cao hơn vùng biển khơi.
Số lượng loài trong mỗi đợt khảo sát không khác nhau nhiều (Hình 3.2),
chuyến khảo sát VG3 (7/2003) có 226 loài, VG4 (4/2004) có 218 loài và VG7
(7/2004) có 238 loài. Sự đa dạng loài về số lượng loài trong mỗi chi cũng rất
khác nhau, trong đó một số chi tảo có số lượng loài lớn như: Chaetoceros (32
loài), Rhizosolenia (14), Odontella (8), Alexandrium (9), Ceratium (32),
Dinophysis (13), Prorocentrum (9), Protoperidinium (8). Nhiều loài thường gặp
phổ biến như: Bacteriastrum comosum, Chaetoceros messanensis, C.
lorenzianus, C. peruvianus, Planktoniella sol, Thalassionema frauenfeldii,

Ceratium bohmii, C. furca, C. Fusus và C. trichoceros... Để giải thích sự giống
nhau về thành phần loài giữa 3 chuyến khảo sát, chúng tôi giả định: - 1. Không


97

Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

có sự khác nhau về mùa vụ nghiên cứu, thời gian của 3 đợt khảo sát đều trùng
vào thời kỳ gió mùa Tây Nam và bắt đầu mùa gió Tây Nam; - 2. Khu vực nghiên
cứu chịu ảnh hưởng mạnh của khối nước biển khơi ít biến đổi và không có ảnh
hưởng của vùng cửa sông hoặc các hoạt động ven bờ khác.
Trên cơ sở tổng hợp các nguồn tư liệu về khu hệ TVPD của Sournia (1970),
Hendey (1954) và Kokubo (1960) trên thế giới, cũng như các kết quả của Shirota
(1969) và Nguyễn Ngọc Lâm - Đoàn Như Hải (1997ª & 1997b) về TVPD ven bờ
Việt Nam cho thấy nhiều loài trong khu vực nghiên cứu có tính phân bố toàn cầu
như Bacteriastrum delicatulum, B. elongatum, Bellerochea malleus, Chaetoceros
brevis, C. affinis, C. atlanticus, C. didymus, C. coartatus, Leptocylindrus
danicus, Proboscia alata, Rhizosolenia imbricata, Skeletonema costatum,
Thaslassiosira subtilis, Cerataulina bergonii,... Một số loài có tính biển khơi
như: Amphisolenia schauinsladii, Ceratium cephalotum, Triposolenia bicornis,
Podolampas antartica.
Bảng 3.1: So sánh sự đa dạng loài giữa các vùng, thời gian nghiên cứu khác nhau
trong vùng biển ven bờ Việt Nam

Vùng /chuyến khảo
sát

Vi
khuẩn

lam

Tảo
Xương
cát

Vùng biển miền
Trung1

3 loài
(0,9%)

2 loài
(0,6%)

145 loài
(42,0%)

74 loài
(21,5%)

121 loài
(35,0%)

345

Vùng nước trồi
mạnh Nam Trung
Bộ2


4 loài
(1,0%)

1 loài
(0,2%)

174
(47,0%)

110 loài
(30,0%)

85 loài
(23,0%)

344

Các chuyến khảo
sát VG3, 4 và 73

3 loài
(1,2%)

2 loài
(0,7%)

113
(42,0%)

38 loài

(14,1%)

113 loài
(42,0%)

269

1

a

Tảo Silic Tảo Silic Tảo Hai roi Tổng
số
trung tâm lông chim
loài

b

. Nguyễn Ngọc Lâm & Đoàn Như Hải 1997 ; 2. Nguyễn Ngọc Lâm & Đoàn Như Hải 1997 , 3.
Trong nghiên cứu này.

Trong suốt 3 đợt khảo sát, sự nở hoa của vi khuẩn lam – Trichodesmium
erythraeum được ghi nhận về phía bắc Bình Thuận, sự nở hoa có thể ước tính ở
phạm vi kéo dài lên đến vài km. Chúng tôi đã không tìm thấy sự nở hoa của tảo


98

Bùi Hồng Long và những người khác


Silic và hiện tượng hóa bào tử của chúng như đã quan sát của Nguyễn Ngọc Lâm
và Đoàn Như Hải (1997b). Cũng từ bảng 1, các loài tảo Silic lông chim trong 3
đợt khảo sát VG có số lượng khá thấp chỉ bằng 1/3 và 1/2 nếu so sánh với với các
nghiên cứu trước đây trong vùng biển nước trồi và miền Trung tương ứng. Có lẽ
tính chất biển khơi của các đợt khảo sát VG là nguyên nhân hình thành nên sự
khác biệt này.
2. Phân bố mật độ tế bào thực vật phù du
2.1. Đợt khảo sát VG3 tháng 7/2003
Phân bố của tế bào TVPD theo không gian ở các độ sâu khác nhau được
giới thiệu trong hình 3.3. Ở tầng 5 mét, mật độ tế bào phân bố đều và cao ở phía
bắc của khu vực nghiên cứu bao gồm các mặt cắt từ 1-4, trong khi đó ở tầng 40
mét và 60 mét mật độ tế bào phân bố cao đồng đều ở hầu hết các mặt cắt. Ở độ
sâu 100 mét mật độ tế bào thấp nhất < 250 tb/l (Hình 3.4). Quan sát của chúng tôi
phù hợp với các công trình đã công bố trong vùng khơi Biển Đông.
Mật độ tế bào dao động lớn ở các mặt cắt nghiên cứu. Trong đợt khảo sát
VG3 (7/2003), mật độ trung bình cao nhất ở các trạm thả trôi (trạm D), trạm D3
có mật độ trung bình của toàn cột nước là > 12,5 x 103 TB/L và trung bình của 6
trạm thả trôi là 7,7 x 103 tb/l, không có sự khác nhau nhiều giữa các trạm trôi
phía nam và phía bắc khu vực nghiên cứu. Mặt cắt 2 và 5 có mật độ tế bào cao
nhất >2,5 x 103 tb/l. Mật độ tế bào có xu thế chung cao ở các trạm ven bờ trong
cột nước từ 0-50 mét.
Các trạm ven bờ trong hệ thống sông Cửu Long (71, 81, 91 và 101) có mật
độ cao hơn, trung bình 4,8 x 103 tb/l.
2.2. Đợt khảo sát VG4 tháng 4/2004
Đợt khảo sát rơi vào thời kỳ chuyển tiếp của 2 đợt gió mùa, mật độ tế bào
có xu thế thấp trong toàn khu vực nghiên cứu.
Mật độ tế bào khác nhau rõ ràng theo không gian cũng như theo độ sâu, mật
độ tế bào cao ở độ sâu 5 mét tại khu vực ven bờ về phía nam vịnh Phan Rí (Hình
3.4), trong khi đó ở độ sâu 60 mét, mật độ tế bào lại tập trung ngay phần tâm của



Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

99

mặt cắt 4 (Hình 3.5 và 3.6). Biến đổi của mật độ tế bào TVPD thấp và không rõ
nét ở cả 2 độ sâu 40 và 100 mét.
Tuy Hòa

Nha
Phan
Phan Rí
Phan
Vũng Tàu

Hình 3.3: Phân bố theo không gian của mật độ tế bào (tb/ml) tại các độ sâu khác nhau ở
vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG3, tháng 7/2003

Hình 3.4: Phân bố thẳng đứng của mật độ tế bào (tb/ml) tại các mặt cắt và độ sâu khác
nhau ở vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG3, tháng 7/2003


100

Bùi Hồng Long và những người khác

Tuy Hòa

Nha Trang
Phan Rang

Phan Rí

Hình 3.5: Phân bố theo không gian của mật độ tế bào (tb/ml) tại các độ sâu khác nhau ở
vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG4, tháng 4/2004


Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

101

Hình 3.6: Phân bố thẳng đứng của mật độ tế bào (tb/ml) tại các mặt cắt và độ sâu
khác nhau ở vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG4, tháng 4/2004

Tương tự với các kết quả trong đợt khảo sát VG3, mật độ tế bào cao ở các
trạm ven bờ ở độ sâu 0-50 mét trong hầu hết các mặt cắt, ngoại trừ mặt cắt 2 và
5, TVPD phong phú cho đến độ sâu 80-100 mét (Hình 3.6). Mật độ tế bào của
mặt cắt 2 cao nhất và gần như phân bố đồng bộ từ 0-100 mét, trong khi ở mặt cắt
3 và 4, mật độ tế bào dường như hình thành một dị biệt với giá trị đạt gần 20 x
103 tb/l ngay phần trung tâm của mặt cắt ở độ sâu 40-70 mét. Các nghiên cứu về
động lực của Võ Văn Lành (1996) cho thấy có sự hình thành và tồn tại một xoáy
thuận trong khu vực nước trồi vịnh Phan Rí, có thể chính điều kiện này cùng với
các điều kiện vật lý khác là nguyên nhân dẫn đến sự dị thường về mật độ tế bào ở
mặt cắt 3 và 4 như đã nêu trên.


102

Bùi Hồng Long và những người khác

2.3. Đợt khảo sát VG7 tháng 7/2004


Nha
Phan Rang
Phan Rí
PhanThiết
Vũng Tàu

Hình 3.7: Phân bố theo không gian của mật độ tế bào (tb/ml) tại các độ sâu khác nhau ở
vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG7, tháng 7/2004


Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

103

Mật độ tế bào có phân bố đồng nhất ở các lớp độ sâu khác nhau (Hình
3.7), tại tầng 5 mét, mật độ tế bào tập trung ở phần phía nam (Phan Thiết –
Vũng Tàu) của khu vực nghiên cứu, cao nhất > 10,0 x 103 tb/l. Ở các tầng 1030 mét, mật độ tế bào có cùng xu thế biến đổi, cao ở tất cả các mặt cắt tại các
trạm ven bờ và giảm dần ra khơi, dù vậy cũng có thể ghi nhận có sự hình
thành 2 khu sinh vật lượng cao (4-6 10,0 x 103 tb/l) ở phía bắc (Khánh Hòa)
và phía nam (Phan Thiết – Vũng Tàu). Mật độ tế bào cũng giảm dần từ vĩ độ
bắc xuống nam ở 2 tầng nước 40 và 60 mét. Trong khi đó ở tầng nước > 80
mét, mật độ tế bào không đáng kể (< 0,5 10,0 x 103 tb/l), phân bố đồng đều
trong phạm vi nghiên cứu.
Phân bố mật độ tế bào ở các mặt cắt từ 2-6 không khác nhau (Hình 3.8),
tập trung ở các trạm ven bờ tại các lớp nước từ 0 đến 50 mét. Ở mặt cắt Vũng
Tàu, các trạm có độ sâu thấp, mật độ tế bào khá cao > 10 x 103 tb/l. Sự biến
đổi mật độ tế bào trong chuyến khảo sát này có cùng xu thế với chuyến khảo
sát VG3. Gió mùa là một đặc trưng góp phần tạo nên nét đặc trưng về phân bố
của mật độ TVPD.

Hai chuyến khảo sát VG3 và VG7 được thực hiện trong thời kỳ thịnh
hành của gió mùa Tây Nam, cũng chính là thời kỳ hoạt động mạnh nhất của
nước trồi (Võ Văn Lành và cs.), mật độ tế bào thường cao trong vùng vĩ độ
bắc 10-11o (từ Phan Thiết đến Phan Rí), những kết quả này phù hợp với
nghiên cứu trước đây của Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải (1997b). Từ
ảnh vệ tinh (Hình 3.9) cho thấy phân bố của chlorophyll của vùng nghiên cứu
trong các tháng 6-9/2002 gần như có cùng xu thế với phân bố mật độ TVPD
của 2 chuyến khảo sát VG3 và VG7 trong cùng mùa khảo sát. Hiện tượng nở
hoa ven bờ của TVPD trong thời kỳ gió mùa Tây Nam được đề cập trong các
công trình của Đoàn Như Hải và cs. (2003) và Tang và cs. (2004). Các kết quả
phân tích ảnh vệ tinh của Tang và cs. (2004) cho thấy hàm lượng cao của
chlorophyll-a phản ánh phần nào mật độ cao của TVPD trong vùng nghiên
cứu vào thời kỳ gió mùa Tây Nam.


104

Bùi Hồng Long và những người khác

Hình 3.8: Phân bố thẳng đứng của mật độ tế bào (TB/ml) tại các mặt cắt và độ sâu khác
nhau ở vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG7, tháng 4/2004.


Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

105

Hình 3.9: Sự biến đổi của Chlorophyll-a trong thời kỳ gió mùa Tây Nam từ tháng 6-7/2002
đến thời kỳ chuyển tiếp gió mùa trong tháng 9/2002. Thực vật phù du tập trung ven bờ
Phan Rí đến Phan Thiết (theo Tang và cs. 2004)


KẾT LUẬN
Từ các kết quả trên của các chuyến khảo sát về SPVD trong vùng nước trồi
Nam Trung Bộ vừa qua có thể có một số nhận xét sau.
1. 269 loài TVPD được tìm thấy và không có sự khác nhau nhiều về thành
phần loài cũng như tỉ lệ giữa các nhóm TVPD trong 3 chuyến khảo sát VG3, VG4
và VG7.
2. Mật độ tế bào cao trong tầng ưu quang từ 40-60 mét nước sâu, và giảm
dần từ bờ ra khơi. Mật độ tế bào trong thời kỳ gió mùa Tây Nam (các chuyến
khảo sát VG3, 7/2003 và VG7, 7/2004) cao hơn thời kỳ chuyển tiếp (chuyến
khảo sát VG4, 4/2004).
3. Sự nở hoa tầng mặt của vi khuẩn lam Trichodesmium erythraeum được
quan sát trong các chuyến khảo sát. Các tư liệu ảnh vệ tinh đã góp phần xác định
sinh vật lượng TVPD cũng như khả năng nở hoa ở tầng mặt ven bờ khu vực
nghiên cứu.


106

Bùi Hồng Long và những người khác

4 Sự phong phú của thành phần loài cũng như sinh vật lượng của TVPD
trong mối quan hệ với muối dinh dưỡng và các front vật lý cần được phân tích
trong điều kiện tự nhiên cũng như thực nghiệm mesocosm.
Phụ lục: DANH MỤC THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT PHÙ DU Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
[1]
TT

TÊN KHOA HỌC


VG-3

VG-4

VG-7

VII-03

IV-04

VII-04

Lớp tảo Silic - BACILLARIOPHYCEAE
Achnanthes sp.

2

Amphiprora alata

+

3

Amphora hyalina

+

4
5


Amphora lineata
Amphora sp.

6

Asterionella japonica

7

Asterionella notata

+

8

Bacillaria paradoxa

+

VG-3

VG-4

VG-7

VII-03

IV-04

VII-04


6

Asteromphalus elegans

+

+

+
+

7

Asteromphalus flabellatus

+

+

8

Asteromphalus heptactis

+

+

+


+

9

Bacteriastrum comosum

+

+

+

+

10

Bacteriastrum delicatulum

+

+

+

11

Bacteriastrum hyalinum

+


+

+

+

12

+

+

13

Bacteriastrum minus
Bacteriastrum sp.

+

+

+

+

14

Bacteriastrum varians

+


+

+

+

+

15

Bellerochea malleus

+

+

+

16

Cerataulina bergonii

+

+

+

+


+

17

Cerataulina compacta

+

+

+

+
+

+

TÊN KHOA HỌC

+

Bộ tảo Silic Lông chim - Pennales
1

TT

+

+


9

Campylodiscus biangulatus

+

10

+

11

Campylodiscus echeneis
Campylodiscus sp.

+

+

+

18

Chaetoceros coarctatus

+

+


12

Climacosira oculata

+

+

+

19

Chaetoceros affinis

+

+

13

Climacosphenia moniligera

+

20

Chaetoceros atlanticus

+


+

14

+

+

21

Chaetoceros borealis

15

Diatoma hyalina
Diploneis sp.

+

+

+

22

Chaetoceros brevis

16

Fragilaria sp.


+

+

23

Chaetoceros coarctatus

17

Licmophora abbreviata

+

+

+

24

Chaetoceros compressus

+

+
+
+

+


+
+

+

+

+

+

+

18

Navicula distans

+

+

25

Chaetoceros costatus

+

19


+

+

+

26

Chaetoceros curvisetus

+

20

Navicula membranacea
Navicula sp.

+

+

+

27

Chaetoceros dadayi

21

Nitzschia closterium


+

+

+

28

Chaetoceros danicus

22

Nitzschia longissima

+

+

+

29

Chaetoceros decipiens

+

23

Nitzschia lorenziana


+

+

+

30

Chaetoceros denticulatus

+

+

+

24

+

31

Chaetoceros didymus

+

+

+


25

Nitzschia sigma
Nitzschia sp.

+

+

+

32

Chaetoceros distans

+

26

Pinnularia sp.

+

+

+

33


Chaetoceros diversus

+

27

+

34

Chaetoceros eibenii

28

Pleurosigma angulatum
Pleurosigma spp.

+

35

Chaetoceros indicum

29

Podocystis spathulata

30

+


+
+
+

+
+

+
+

+

+

36

Chaetoceros laciniosus

+

+

+

+

37

Chaetoceros lauderi


+

+

+

31

Pseudoeunotia doliolus
Pseudo-nitzschia spp.

+

+

+

38

Chaetoceros lorenzianus

+

+

+

32


Surirella sp.

+

+

+

39

Chaetoceros messanensis

+

+

+

33

Synedra sp.

+

+

+

40


Chaetoceros nipponica

+

34

Thalasionema frauenfeldii

+

+

+

41

Chaetoceros okamurai

+

35

Thalassionema nitzschioides

+

+

+


42

Chaetoceros paradoxus

+

+

36

Thalassiothrix longissima

+

+

+

43

Chaetoceros pendulus

+

+

+

37


Trachyneis aspera
Tripodoneis sp.

+

+

+

44

Chaetoceros peruvianus

+

+

+

+

+

+

+

38

+


Bộ tảo Silic Trung tâm - Centrales
1

+

+

+

45

Chaetoceros pseudocurvisetus

46

Chaetoceros rostratus

47

Chaetoceros seychellarum
Chaetoceros spp.

+

48

Actinocyclus undulatus
Actinocyclus sp.


+

2
3

Asterolampra marylandica

+

+

+

49

Chaetoceros tetratischon

+

4

Asterolampra vanheurckii

+

+

+

50


Chaetoceros tortissimus

+

5

Asteromphalus cleveanus

+

+

+

51

Climacodium biconcavum

+

+

+

+

+
+


+

+

+

+
+

+

+
+
+

+


107

Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

Phụ lục: DANH MỤC THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT PHÙ DU …………….. (tiếp theo 1)
[2]
TT

TÊN KHOA HỌC

VG-3


VG-4

VG-7

VII-03

IV-04

VII-04

TT

TÊN KHOA HỌC

VG-3

VG-4

VG-7

VII-03

IV-04

VII-04

52

Climacodium frauenfeldianum


+

+

+

102 Rhizosolenia sp.

+

+

+

53

Corethron hystrix

+

+

+

103 Rhizosolenia styliformis

+

+


+

54

Coscinodiscus bipartitus

+

+

+

104 Schroederia delicatulum

+

+

+

55

Coscinodiscus centralis

+

+

+


105 Skeletonema costatum

+

+

+

56

Coscinodiscus excentricus

+

+

+

106 Stephanopyxis palmeriana

+

+

+

57

Coscinodiscus gigas


+

+

+

107 Stephanopyxis turris

+

+

+

+

58

Coscinodiscus jonesianus

+

+

+

108 Streptotheca thamensis

+


59

Coscinodiscus lineatus

+

+

+

+

60

+

+

+

61

Coscinodiscus radiatus
Coscinodiscus spp.

109 Thalassiosira angulata
110 Thalassiosira sp.

+


+

+

111 Thalassiosira subtilis

62

Cyclotella sp.

+

+

+

112 Triceratium favus
113 Triceratium scitulum

63

Dactylisolen sp.

+

+

+

64


Ditylum brightwellii

+

+

+

+

+
+

+
+

+

+
+
+

Lớp tảo Hai Roi - DINOPHYCEAE

65

Ditylum sol

+


+

+

1

Alexandrium affine

66

Eucampia cornuta

+

+

+

2

Alexandrium compressum

+

+

+

+


+
+

67

Eucampia zoodiacus

+

+

+

3

Alexandrium concavum

68

Guinardia flaccida

+

+

+

4


Alexandrium gaarderae

+
+

69

Guinardia striata

+

+

+

5

Alexandrium insuetum

70

Hemiaulus hauckii

+

+

+

6


Alexandrium leei

71

Hemiaulus indicus

+

+

+

7

72

Hemiaulus membranaceus

+

+

+

8

Alexandrium pseudogoniaulax
Alexandrium spp.


73

Hemiaulus sinensis

+

+

+

9

Alexandrium tamarense

+
+
+
+

+

+

+
+

+

74


Hemidiscus cuneiformis

+

+

+

10

Alexandrium tamiyavanichi

+

+

+

75

Hemidiscus hardmanianus

+

+

+

11


Amphisolenia bidentata

+

+

+

Amphisolenia schauinsladii
Amphisolenia sp.

+

+

+

+

+

+

76

Lauderia borealis

+

+


+

12

77

Leptocylindrus danicus

+

+

+

13

78

Leptocylindrus mediterraneus
Melosira sp.

+

14

Amphisolenia thrinax

+


+

79

+

+

+

15

Blepharocysta splendor-maris

+

+

80

Paralia sulcata

+

+

+

16


Ceratium belone

+

+

+

81

Odontella dubia

+

17

Ceratium bohmii

+

+

+

+

+

+


+

82

Odontella heteroceros

+

83

Odontella mobiliensis

+

84

Odontella pulchella

85

Odontella rhombus

+

86

Odontella sinensis
Odontella sp.

+


+

+

22

Ceratium deflexum

87

+

+

+

23

Ceratium dens

88

Odontella tuomeyi

+

24

Ceratium digitatum


+

89

Planktoniella sol

90

Rhizosolenia hyalina

91

Rhizosolenia alata

+

+

18

Ceratium candelabrum

+

19

Ceratium carriense

+

+

+

+

+
+

+

+

20

Ceratium cephalotum

21

Ceratium contortum

+

+
+

+

+


+

+

+

+

+
+

+

25

Ceratium extensum

+

+

26

Ceratium furca

+

+

+

+

27

Ceratium fusus

+

+

+

92

Rhizosolenia bergonii

+

+

+

28

Ceratium geniculatum

+

+


+

93

Rhizosolenia calcar-avis

+

+

+

29

Ceratium gibberum

+

+

+

+

+

+

+


+

94

Rhizosolenia castracanei

+

+

+

30

Ceratium gravidum

95

Rhizosolenia crassispina

+

+

+

31

Ceratium hexacanthum


96

Rhizosolenia cylindrus

+

+

+

32

Ceratium hirundinella

97

Rhizosolenia fragilissima

+

+

+

33

Ceratium horridum

+
+


98

Rhizosolenia hebetata

+

+

+

34

Ceratium incisum

+

99

Rhizosolenia imbricata

+

+

+

35

Ceratium limulus


+

+

100 Rhizosolenia robusta

+

+

+

36

Ceratium lunula

101 Rhizosolenia setigera

+

+

+

37

Ceratium macroceros

+


+

+
+


108

Bùi Hồng Long và những người khác

Phụ lục: DANH MỤC THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT PHÙ DU …………….. (tiếp theo 2)
[3]
TT

TÊN KHOA HỌC

VG-3

VG-4

VG-7

TT

TÊN KHOA HỌC

VG-3

VG-4


VG-7

VII-03

IV-04

VII-04

+

+

+

+

+

+

Ornithocercus thumii
Ostreopsis sp.

+

+

+


+

+

VII-03

IV-04

VII-04

38

Ceratium paradoxides

+

+

+

80

39

Ceratium pentagonum

+

+


+

81

40

Ceratium platycorne

+

+

82

41

Ceratium ranipes

+

+

+

83

42

Ceratium schroeteri
Ceratium sp.


+

84

+

+

+

+

85

Oxytoxum scolopax
Oxytoxum sp.

+

43

+

+

+

44


Ceratium teres

+

+

+

86

Oxytoxum tesselatum

+

+

+
+

Ornithocercus magnificus
Ornithocercus sp.

+

45

Ceratium trichoceros

+


+

+

87

Peridinium quinquecorne

+

+

46

Ceratium tripos

+

+

+

88

Podolampas antarctica

+

+


+

47

Ceratium vultur

+

+

+

89

Podolampas bipes

+

+

+

48

Ceratocorys horrida
Cladopyxis sp.

+

+


49
50

Dinophysis acutoides

+

+

+

90

Podolampas palmipes

+

+

+

+

91

Prorocentrum compressum

+


+

92

Prorocentrum concavum

+
+

51

Dinophysis apicata

+

93

Prorocentrum emarginatum

+

52

Dinophysis caudata

+

+

+


94

Prorocentrum mexicanum

+

+

+

53

Dinophysis cuneus

+

+

+

95

Prorocentrum micans

+

+

+


54

Dinophysis doryphorum

+

+

+

96

Prorocentrum minimum

+

55

Dinophysis favus

+

+

+

97

+


+

+

56

Dinophysis fortii

+

+

98

Prorocentrum sigmoides
Prorocentrum sp.

+

+

+

57

Dinophysis hastata

+


+

+

99

Prorocentrum triestinum

58

Dinophysis miles

+

+

+

100 Protoperidinium diabolus

+

+

+

59

Dinophysis mitra


+

+

+

101 Protoperidinium elegans

+

+

+

+

+

+

+

60

Dinophysis rapa

+

+


+

102 Protoperidinium excentricum

61

+

+

+

103 Protoperidinium oblongum

62

Dinophysis schuettii
Dinophysis sp.

+

+

+

104 Protoperidinium oceanicum

+

+


+

63

Diplopsalis sp.

+

+

+

+

+

+

64

Fragilidium mexicanum

+

+

105 Protoperidinium pentagonum
106 Protoperidinium spp.


+

+

+

65

Goniodoma polyedricum

+

+

107 Protoperidinium steinii

+

+

+

+

+

66

Gonyaulax fusiformis


+

+

+

108 Pyrocystis elegans

+

+

+

67

Gonyaulax polygramma

+

+

+

109 Pyrocystis fusiformis

+

+


+

68

Gonyaulax spinifera
Gonyaulax spp.

+

+

+

110 Pyrocystis hamulus

+

+

+

+

+

+

111 Pyrocystis robusta

+


+

+

112 Pyrophacus horologium

+

+

+

+

113 Triposolenia bicornis

+

+

+
+

69
70

Gonyaulax turbynei

+


71

Gonyaulax verior

+

72

Gonyaulx ceratocoroides

73

Gonyaulx pacifica

74

+

75

Gymnodinium sanguineum
Gymnodinium sp.

76

Gyrodinium sp.

+


77
78

Histioneis biremis
Histioneis sp.

+

79

Noctiluca scintillans

+

+

Lớp tảo Xanh lam - CYANOPHYCEAE

+

+

+

1

Oscillatoria sp.

+


+

+

+

2

Trichodesmium erythraeum

+

+

+

+

+

3

Trichodesmium thiebautii

+

+

+


+

1

Dictyocha fibula

+

+

+

+

2

Dictyocha speculum

+

+

+

+

Số loài của mỗi chuyến khảo sát

226


218

238

Lớp tảo Xương cát - DICTYOCHOPHYCEAE

+
+


Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

109

II. ĐỘNG VẬT PHÙ DU
Sinh vật phù du (Plankton) vùng biển phía đông Việt Nam từ cửa vịnh
Bắc Bộ đến mũi Cà Mau được nghiên cứu từ lâu do Viện Hải dương học Nha
Trang thực hiện.
M. Rose là người đầu tiên, vào năm 1926 đã công bố danh sách 42 loài
Thực vật phù du (TVPD) và 56 loài Động vật phù du (ĐVPD) ở vùng biển ven
bờ Việt Nam; năm 1955 và 1956 công bố danh sách 119 loài Chân mái chèo
(Copepoda) ở vịnh Nha Trang.
Năm 1929, C. N. Dawydoff nghiên cứu sự biến đổi ngày đêm và sự thay
đổi theo mùa thành phần loài ĐVPD ở vịnh Nha Trang.
Năm 1937, R. Sérène nghiên cứu sự thay đổi theo thời gian của SVPD và
mối quan hệ của chúng với các yếu tố của môi trường.
Năm 1956, các tác giả khác như: M. Hamon (1965) đã công bố danh sách
11 loài Hàm tơ (Chaetognatha) và E. Leloup đã công bố danh sách 21 loài Thủy
mẫu ong (Siphonophora) ở vịnh Nha Trang. Năm 1958 M. Yamashita công bố
kết quả nghiên cứu về sự thay đổi sinh vật lượng SVPD vùng biển Nha Trang.

Năm 1959 - 1961 chương trình NAGA đã tiến hành khảo sát ĐVPD vùng
biển phía đông và phía nam Việt Nam giới hạn từ vĩ tuyến 4oN đến 16oN và
114oE và vịnh Thái Lan, trong đó có nhiều kết quả đã được công bố như: E.
Brinton (1963) đã công bố kết quả nghiên cứu về sinh khối SVPD ở vùng biển
Nam Trung Hoa. Bùi Thị Lạng nghiên cứu một số loài Chân mái chèo chiếm ưu
thế ở vùng biển Nam Việt Nam. M. Rottman đã công bố danh sách loài Chân
cánh, A. Alvarino công bố danh sách loài Quản Thủy Mẫu, Hàm Tơ và Tôm Lân
ở vùng biển điều tra.
Trong thời gian từ 1971 - 1974 chương trình CSK (Cooperation Study of
The Kuroshio and Adjacent Region) cũng tiến hành điều tra ĐVPD ở vùng biển
ven bờ từ Phú Yên đến Khánh Hòa.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975), nhiều chương trình điều
tra tổng hợp được thực hiện ở vùng biển phía Nam như: Chương trình điều tra
tổng hợp Thuận Hải - Minh Hải (1978 - 1980) với 11 chuyến khảo sát của tàu
Biển Đông và 4 chuyến khảo sát của tàu NCB 03.
Từ 1982 đến nay nhiều tàu nghiên cứu của Liên Xô như: Tàu Giáo sư
“Bogorov” (1981,1995), Tàu Viện sĩ “Nesmeyanov” (1982), Tàu “Sokanski”
(1992, 1994) cũng đã tiến hành nghiên cứu SVPD ở vùng biển Nam Việt Nam.


110

Bùi Hồng Long và những người khác

Hình 3.10: Sơ đồ vị trí trạm thu mẫu các chuyến khảo sát vùng biển nước trồi
Nam Việt Nam năm 2003-2005


111


Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

Năm 1991-1994 vùng biển miền Trung Việt Nam giới hạn ở độ sâu 110m
nước trở vào bờ đã được tiến hành điều tra cơ bản. Trong đó vùng nước trồi ở
vùng biển Nam Trung Bộ cũng đã được quan tâm nghiên cứu.
Năm (1989, 1991) cũng đã thực hiện được 3 chuyến khảo sát SVPD ở
Quần đảo Trường Sa, đã xác định được 214 loài ĐVPD.
Trong chương trình hợp tác nghiên cứu vùng biển nước trồi ở nam Việt
Nam giữa Việt Nam và Đức. ĐVPD là một trong những nội dung được quan tâm
nghiên cứu. Mục đích của các đợt khảo sát này nhằm mô tả quần xã ĐVPD và
đánh giá mức độ phong phú cũng như phân bố của chúng ở vùng biển điều tra.
Mẫu ĐVPD được thu tại 77 trạm mặt rộng từ Khánh Hoà đến Vũng Tàu
qua 4 đợt khảo sát được ký hiệu như sau: VG3 (tháng 7 năm 2003), VG4 (tháng
4 năm 2004), VG7 (tháng 7 năm 2004), VG8 (tháng 3 năm 2005) xem Phụ lục
3.1 (Hình 1).

Heteropoda &
Pteropoda
5.30%

Tunicata
5.06%

Euphausiacea
4.34%

Mysidacea Hydromedusae
4.10%
3.13%
Chaetognatha

2.41%
Ostracoda
1.20%

Siphonophora
4.34%

Sergestidae
0.96%
Other
3.61%

Amphipoda
17.83%

Ctenophora
0.96%
Cladocera
0.72%
Polychaeta
0.24%
Scyphozoa
0.72%

Copepoda
48.67%

Hình 3.11. Tỷ lệ phần trăm các nhóm loài ĐVPD ở vùng biển điều tra, năm 2003-2005



112

Bùi Hồng Long và những người khác

Bảng 3.3: Số loài và tỷ lệ phần trăm các nhóm loài ĐVPD vùng biển điều tra
năm 2003 - 2005

Nhóm Động vật

Số loài

Tỷ lệ %

Thủy mẫu (Hydromedusae)

13

3,13

Sứa lược (Ctenophora)

4

0,96

Thùy mẫu Ong (Siphonophora)

18

4,34


Sứa chính thức (Scyphozoa)

3

0,72

Giun nhiều tơ (Polychaeta)

1

0,24

Râu ngành (Cladocera)

3

0,72

Có vỏ (Ostracoda)

5

1,20

Chân mái chèo (Copepoda)

202

48,67


Chân cánh & chân khác (Pteropoda
& Heteropoda)

22

5,30

Tôm qủy (Sergestidae, Lucifer)

4

0,96

Tôm lân (Euphausiacea)

18

4,34

Bơi nghiêng(Amphipoda)

74

17,83

Tôm cám (Mysidacea)

17


4,10

Hàm tơ (Chaetognatha)

10

2,41

Có bao (Tunicata)

21

3,06

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm thành phần loài
So với vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan, thành phần loài ở vùng điều tra khá
phong phú. Kết quả phân tích 560 mẫu ĐVPD qua 4 đợt khảo sát tại vùng điều
tra đã xác định được 415 loài, trong đó đã bổ sung được 15 loài mới cho danh
sách loài ĐVPD biển Việt Nam (Xem phụ lục Thành phần loài) bao gồm các
nhóm loài như Hình 3.10, Bảng 3.3.


Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

113

Với số lượng loài như trên cho thấy vùng điều tra có thành phần loài
ĐVPD phong phú và đa dạng. Mặc dù có thành phần loài phong phú hơn so với
các vùng biển lân cận nhưng ở đây không có những loài chiếm ưu thế tuyệt đối

về số lượng mà chỉ có một số loài như: Subeucalanus subcrassus, Euchaeta
concinna, Acartia erythraea, Centropages furcatus... có số lượng tương đối lớn.
Khác với vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan và vùng biển Đông Nam Bộ, do đặc
điểm cấu tạo địa hình vùng biển điều tra chịu ảnh hưởng trực tiếp của khối nước
mặn biển khơi và ít chịu ảnh hưởng của khối nước ngọt từ lục địa đổ ra, nên
nhóm loài biển khơi nhiệt đới chiếm trên 85% tổng số loài. Nhiều loài nước lợ
điển hình của vùng biển Đông Nam Bộ thuộc các giống như Sinocalanus,
Acartiella... hầu như không phát hiện thấy ở vùng điều tra.
So với đợt điều tra trước đây ở vùng nước trồi Nam Trung Bộ (1992)
phạm vi và độ sâu thu mẫu trong các đợt này lớn hơn cho nên ở đây chúng tôi đã
phát hiện thấy nhiều loài biển sâu điển hình như Gaetanus minor,
Centraugaptilus rattray, Euchirella curticauda...
Đặt biệt ở đây cũng phát hiện thấy loài Calanus sinicus ở vùng nghiên
cứu, từ trước đến nay được coi là loài chỉ thị sinh học (biological indicator) cho
dòng nước lạnh ven bờ từ Trung Quốc với trung tâm phân bố ở Hoàng Hải và
Đông Hải với nhiệt độ nước khoảng 18 – 25oC. Sự xuất hiện của loài này ở vùng
điều tra cho thấy dòng chảy theo các cồn ngầm của thềm lục địa từ ven bờ Trung
Quốc đi xuống phía nam đem theo những loài nước lạnh tới vùng biển khơi
Trung Bộ.
Nhìn chung thành phần loài ở vùng điều tra gần giống với vịnh Bắc Bộ,
vùng biển Đông Trung Quốc, nhưng số lượng cá thể của mỗi loài có sự sai khác,
như loài Canthocalanus pauper ở vịnh Bắc Bộ chiếm ưu thế rõ rệt, chiếm 18%
tổng số cá thể ĐVPD, loài Temora discaudata chiếm 10%, nhưng hai loài trên
chiếm số lượng không lớn ở vùng điều tra.
Xét về mặt cấu trúc và phân bố địa lí cho thấy thành phần loài ĐVPD ở
vùng biển điều tra được chia thành hai nhóm loài chính:
- Nhóm loài biển khơi nhiệt đới: Bao gồm những loài biển khơi phân bố
rộng, thích nghi với độ muối tương đối cao từ 33 – 34‰ như Subeucalanus



114

Bùi Hồng Long và những người khác

subcrassus, Subeucalanus subtenuis, Euchaeta concinna, Undinula vulgaris,
Cosmocalanus darwini...
- Nhóm loài nước nhạt ven bờ và vùng cửa sông: Bao gồm những loài
nhiệt đới rộng sinh cảnh thích nghi với độ muối tương đối thấp 20 -32‰ như:
Centropages furcatus, Temora discaudata, Labidocera minuta, Lucifer hanseni...
2. Sinh vật lượng và phân bố mặt rộng Động vật phù du
Sinh vật lượng ĐVPD thu được qua 4 đợt điều tra cho thấy: vào kỳ gió
mùa Tây Nam (VG3 và VG7) có trọng lượng trung bình dao động 37 - 60mg/m3
và số lượng trung bình dao động 361 - 459 cá thể/m3. Kết quả này tương ứng với
kết quả đã khảo sát ở vùng biển phía nam của vùng biển Nam Trung Hoa có
trọng lượng trung bình đạt 67mg/m3 (Cheng Qing Chao, 1992) cũng như kết quả
đã khảo sát trước đây ở vùng biển nước trồi Nam Trung Bộ (Ninh Thuận - Bình
Thuận) với trọng lượng trung bình đạt 60 mg/m3 (tháng 8/1992) và cao gấp 3 - 4
lần so với kỳ chuyển tiếp gió mùa (VG4 và VG8) với sinh vật lượng dao động 14
- 19mg/m3, 114 - 159 cá thể/m3, trạm có sinh vật lượng cao nhất đạt 2336 cá
thể/m3, 217mg3 (trạm 13) và thấp nhất đạt 14 cá thể/m3, 1,19 mg/m3 (trạm 41).
Tháng có sinh vật lượng ĐVPD trung bình cao nhất đạt 459 cá thể/m3, 60mg/m3
(tháng 7/2003) và thấp nhất đạt 114 cá thể/m3, 19 -mg/m3(tháng 4/04) (xem Phụ
lục 3.1). Tuy nhiên sự so sánh ở đây chỉ có giá trị tham khảo ở một mức độ nhất
định bởi thời gian và quy mô điều tra có sự sai khác.
Sự phân bố mặt rộng sinh vật lượmg ĐVPD được thể hiện ở Phụ lục 3.1 (Hình
5 và 7) cho thấy vào thời kỳ gió mùa Tây Nam vùng phân bố chủ yếu của ĐVPD tập
trung ở giải ven bờ từ Tuy Phong đến Nha Trang và ngoài khơi vùng biển Phú Yên.
Vào kỳ chuyển tiếp gió mùa, vùng phân bố chủ yếu của ĐVPD tập trung ở vùng phía
bắc và phía đông của vùng điều tra (xem Phụ lục 3.1, Hình 5 và 8).
3. Phân bố mặt rộng số lượng một vài nhóm ĐVPD

ĐVPD bao gồm nhiều nhóm loài, ở đây chúng tôi chỉ xét và trình bày
nhóm ĐVPD có số lượng lớn và có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố và biến đổi
sinh vật lượng ĐVPD.


115

Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

Nhóm Chân mái chèo (Copepoda): có thành phần loài phong phú và số
lượng cao nhất nên đóng vai trò quyết định xu thế phân bố và biến đổi sinh vật
lượng ĐVPD. Ở vùng điều tra đã xác định được 202 loài, trong đó các giống như:
Subeucalanus, Euchaeta, Undinula... chiếm ưu thế nhất, do có kích thước lớn nên
chúng đóng vai trò quyết định sinh vật lượng ĐVPD. Xu thế phân bố của chúng
gần như đồng nhất với phân bố số lượng của ĐVPD. Một số loài chỉ thị cho khối
nước ven bờ và vùng cửa sông như: Temora discaudata, Centropages furcatus,
Labidocera minuta... cũng có số lượng tương đối lớn (15 - 33 cá thể/m3).
Tháng 7-2003 (VG-3)
2500

40
35
30
25

1500

20
1000


15

To C, S‰

Mật độ (cá thể/m 3)

Trọng lượng (mg/m3)

2000

10

500

5
0

0
11 12 13 23 24 31 33 34 41 42 45 51 53 55 62 64 71 81 91 101 Đ 1 Đ 2 Đ 3 Đ 5

Trạm
Trọng lượng

Mật độ

S%o

ToC

Tháng 7-2004 (VG-7)

40.0

3000

35.0
30.0

2000

25.0
20.0

1500

15.0

1000

T o C, S‰

Trọng lượng (m g/m 3 )
Mật độ (cá thể/m 3 )

2500

10.0
500
0

5.0

21 22

23

24

31 32

33

34

41 42

43

44

45

51

52

54

55

56


62

63

64

65

66

71

74

75

81 83

91 93

101 102 62* 62** 63* 64* 65* 66* VT1 VT2

0.0

Trạm
Trọng lượng

Mật độ

S%o


ToC

Hình 3.11: Biến đổi Sinh vật lượng ĐVPD vùng Nước trồi Nam Trung Bộ Nam Việt Nam
vào kỳ gió mùa Tây Nam


116

Bùi Hồng Long và những người khác

+ Subeucalanus spp: Là những loài biển khơi phân bố rộng, chiếm ưu thế
ở vùng điều tra, mật độ trung bình đạt 78 cá thể/m3, chiếm 17% tổng số cá thể
ĐVPD, xu thế phân bố được thể hiện ở (xem Phụ lục 3.1 (Hình 10 và 11)).
+ Centropages furcatus (Dana, 1849): Là loài nước nhạt ven bờ và vùng
cửa sông, phân bố rộng khắp thềm lục địa Việt Nam, cũng là một trong những
loài tương đối chiếm ưu thế ở vùng điều tra, mật độ trung bình đạt 33 cá thể/m3,
chiếm 7% tổng số ĐVPD, vùng phân bố được thể hiện ở Phụ lục 3.1 (Hình 9).

40

180

35

160

30

140

120

25

100

20

80

15

60

To C, S‰

Mật độ (cá thể/m 3)

Trọng lượng (mg/m 3)

Tháng 3-2005 (VG-8)
200

10

40

5

20


0

0
21 22 23 24 31 32 33 34 41 43 45 51 52 53 54 55 62 VT
Trạm
Mật độ

Trọng lượng

S%o

ToC

700

35

600

30

500

25

400

20


300

15

200

10

100

5

0

A1 A2 A3

1

2

3

4

11

12

13


14

21 22

23

24

31 32

Trọng lượng

33

34

41 42 43

Mật độ

44

45

S%o

51

52


53

ToC

54

55

56

62

63

64

65 66 33a

T o C, S‰

40

Mật độ (cá thể/m 3)

Trọng lượng (mg/m 3)

Tháng 4-2004 (VG-4)
800

0

Trạm

Hình 3.13: Biến đổi Sinh vật lượng ĐVPD vùng Nước trồi Nam Trung Bộ Nam Việt Nam
vào kỳ chuyển tiếp


Chương III: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC

117

4. Phân bố thẳng đứng của ĐVPD
Sự phân bố thẳng đứng của ĐVPD được thể hiện ở các tầng sau: 10 - 0, 25 10, 50 - 25, 100 - 50 và 150 - 100 bằng lưới Juday, với kích thước mắt lưới 200 μm,
đường kính miệng lưới 37cm, dài 150cm. Kết quả phân tích cho thấy. Mật độ trung
bình của ĐVPD vào kỳ gió mùa Tây Nam dao dộng từ 5.867 - 6.326 cá thể/m3, cao
hơn gấp hai lần so với kỳ chuyển tiếp gió mùa (2543 cá thể/m3).
Vào kỳ gió mùa Tây Nam VG7 (7/2004), vùng phân bố được thể hiện ở Phụ
lục 3.1 (Hình 2 và 6) cho thấy: Tại mặt cắt 3, 4, 5, 6 và 7 đối, vùng phân bố chủ yếu
của ĐVPD ở tầng 10 - 0m và 25 - 10m. Tại các mặt cắt 2, 6* và mặt cắt Vũng Tàu,
vùng phân bố chủ yếu của ĐVPD ở tầng 50 - 25m, 100 - 50m.
Vào kỳ chuyển tiếp gió mùa (VG4), vùng phân bố được thể hiện ở Phụ lục
3.1 (Hình 4) cho thấy: Tại các mặt cắt A, 0, 1 và 2, vùng phân bố chủ yếu của
ĐVPD ở tầng 10 - 0m, 25 -10m. Tại các mặt cắt 3, 4, 5, và 6 vùng phân bố chủ yếu
của ĐVPD ở tầng 25 - 50m, 100 - 50m.

Có thể nêu lên một số nhận xét sau:
1.

Kết quả phân tích 560 mẫu ĐVPD thu được qua 5 chuyến khảo sát tại vùng
nước trồi nam Trung Bộ Việt Nam, bước đầu đã xác định được 415 loài, trong
đó có 15 loài mới bổ sung cho danh mục loài của ĐVPD vùng biển Việt Nam.


2.

Dựa trên cấu trúc thành phần loài ở vùng biển nước trồi Nam Trung Bộ Việt
Nam có thể chia thành phần loài ở đây thành 2 nhóm loài chính.
-

Nhóm loài biển khơi nhiệt đới phân bố rộng

-

Nhóm loài nước nhạt ven bờ và vùng cửa sông

3.

Sinh vật lượng ĐVPD vào kỳ gió mùa Tây Nam (37 - 60mg/m3, 361 - 459 cá
thể/m3) cao gấp 3 - 4 lần so với kỳ chuyển tiếp gió mùa (14 - 19mg/m3, 114 159 cá thể/m3).

4.

Vùng phân bố mặt rộng Sinh vật lượng ĐVPD vào kỳ gió mùa Tây Nam chủ
yếu tập trung ở dải ven bờ từ Tuy Phong đến Khánh Hòa và ngoài khơi vùng
biển Phú Yên, vào kỳ chuyển tiếp gió mùa vùng phân bố chủ yếu nằm ở phần
phía bắc và đông của vùng điều tra.

5.

Sự phân bố thẳng đứng của ĐVPD vào kỳ gió mùa Tây Nam (VG7) cho thấy:
Tại mặt cắt 3, 4, 5, 6 và 7, vùng phân bố chủ yếu tập trung ở tầng 10 - 0m, 25 10m. Tại các mặt cắt 2, 6* và mặt cắt Vũng Tàu, vùng phân bố chủ yếu ở tầng
50 - 25m và 100 - 50m. Vào kỳ chuyển tiếp gió mùa (VG-4), vùng phân bố

chủ yếu tập trung ở tầng 10 - 0m, 25 - 10 ở các mặt cắt A, 0, 1 và I2, các mặt
cắt 3, 4, 5 và 6 vùng phân bố chủ yếu của ĐVPD ở tầng 50 - 25 m, 100-50m.


×