Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Câu hỏi ôn tập thực tập công nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 40 trang )

GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
CÂU HỎI ÔN TẬP THỰC TẬP CÔNG NHÂN:
Câu1: Định nghĩa khối xây :
Khối xây gạch đá là tập hợp những viên gạch đá riêng lẻ được gắn chặt với nhau bằng vữa xây
và được xếp thành từng hàng , từng lớp . Nhưng toàn bộ tập hợp đó phải chịu lực như một thể
thống nhất mà không có sự dịch chuyển của các viên thành phần .
Câu 2 : Cấu tạo khối xây :
Thành phần khối xây bao gồm các lớp gạch đá nằm chồng lên nhau .
Lớp vữa nằm giữa hai lớp gạch (đá) kề nhau , có bề mặt trải rộng song song với mặt lớp xây và
vuông góc với phương của lực nén được gọi là mạch vữa nằm.
Một lớp xây = 1 lớp gạch + 1 lớp mạch vữa nằm + 1 lớp mạch vữa đứng .
Mỗi lớp gạch đá gồm một hay nhiều hàng, mà
mỗi hàng là một d.y các
viên gạch đá nối tiếp nhau. Viên gạch đá có bề
dài được xếp dọc theo
chiều dài của hàng, gọi là viên dọc. Hàng gồm
toàn viên dọc, gọi là
hàng dọc. Viên gạch đá có bề ngang được xếp
dọc theo chiều dài của
hàng, gọi là viên ngang. Hàng gồm toàn viên
ngang, gọi là hàng ngang. Hàng nằm giáp mặt
bên khối xây gọi là hàngngoài. Hàng nằm bên
trong liền kề khối xây gọi là hàng trèn.
Mạch vữa đứng, nằm giữa các hàng gạch đá
trong một lớp xây, là mạch vữa đứng dọc (gọi
tắt là mạch dọc). Mạchvữa đứng, nằm giữa các
viên gạch trong mỗi một hàng của một lớp xây
gọi là mạch đứng ngang (gọi tắt là
mạchngang). Các lớp xây gồm chỉ toàn các
hàng gạch dọc sắp theo cùng một hướng gọi là


lớp xây dọc (lớp dọc thuần túy). Cáclớp xây có
tồn tại một hay nhiều hàng gạch ngang có thể
gọi là lớp ngang.
Câu 3 : Các loại vật liệu tạo nên khối xây là loại vật liệu gì (xét về cường độ chịu lực)?
Các loại vật liệu tạo nên khối xây xét về cường độ chịu lực : trong xây dựng hiện nay thì người
ta thường hay sử dụng gạch xây và đá xây . vì thế khi phân loại vật liệu theo cường độ chịu lực
thì người ta thường phân loại đối với gạch đất sét nung .


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Gạch A : là loại gạch chính phẩm có cường độ chịu nén ≥ 75 Kg / Cm2 . có kích thước đúng
kích thước tiêu chuẩn
Gạch B : là loại gạch thứ phẩm có cường độ chịu nén < 75Kg/Cm2 . chỉ loại gạch non có kích
thước có thể đúng kích thước tiêu chuẩn .
Gạch C : là loại gạch phế phẩm có kích thước không đúng kích thước tiêu chuẩn nhưng cường
độ có thể > 75 Kg/ Cm2 . chỉ loại gạch quá lửa , gạch phồng có màu sành dùng để làm móng
của công trình.
Câu 4 : Khối xây nên làm việc với những loại nội lực gì là tốt nhất, những loại nội lực gì
thì không tốt cho khối xây?
Khối xây làm việc với lực nén có phương vuông góc với khối xây là tốt nhất . những nội lực
không tốt cho khối xây là lực dọc ,Mômen.
Câu 5 : Lớp xây là gì?
Lớp xây là lớp gạch (đá) gồm một hay nhiều hàng nằm song song với mặt đất .
Câu 6 : Lớp xây có cấu tạo như thế nào?
Lớp xây cấu tạo gồm một lớp gạch đá đi kèm với một lớp vữa xây mạch đứng và một lớp mạch
nằm .
Câu 7 : Trong lớp xây có thể có mấy hàng gạch?
Trong mỗi lớp xây có thể có một hay nhiều hàng gạch . nhưng chỉ có 1 lớp gạch .
Câu 8 : Hàng gạch dọc là hàng như thế nào (vẽ hình)?

hàng dọc là dãy các viên gạch ( đá ) xếp nối
tiếp nhau . các viên gạch đá được xếp dọc theo
chiều dài của hàng .

Câu 9 : Hàng gạch ngang là hàng như thế nào (vẽ hình)?
Viên gạch đá có bề ngang được xếp dọc theo
chiều dài của hàng, gọi là viên ngang. Hàng
gồm toàn viên ngang, gọi là hàng ngang


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Câu 10 : Lớp xây dọc là lớp xây như thế nào?
lớp xây dọc ( hay còn gọi là lớp dọc thuần túy ) là lớp cấu tạo gồm chỉ toàn các hàng dọc được
xếp liên tiếp nhau.
Câu 11 : Lớp xây ngang là lớp xây như thế nào?
lớp xây ngang ( lớp ngang thuần túy) là lớp có cấu tạo gồm chỉ toàn các hàng ngang
Câu 12 : Đặt trong lớp xây, hàng trèn là những hàng có vị trí ở đâu?
hàng trèn là hàng có vị trí nằm ở bên trong lõi khối xây .
câu 13 : Đặt trong lớp xây, hàng ngoài là những hàng có vị trí ở đâu?
hàng ngoài là hàng có vị trí nằm giáp mặt bên khối xây.
Câu 14 : Có mấy loại mạch vữa trong khối xây?
Trong khối xây tồn tại hai loại mạch vữa là mạch nằm và mạch vữa đứng . trong đó mạch vữa
đứng được phân thành hai loại là mạch vữa đứng dọc và mạch vữa đứng ngang.
Câu 15 : Mạch đứng là mạch thế nào và có mấy loại?
Mạch đứng là mạch vữa giữa các lớp gạch đá có phương nằm dọc theo phương chịu lực nén của
khối xây . có hai loại mạch vữa đứng là mạch vữa đứng dọc và mạch vữa đứng ngang.
Mạch vữa đứng dọc là mạch vữa đứng nằm giữa các hàng gạch đá trong một lớp xây ( hay còn
được gọi là mạch dọc )
Mạch vữa đứng ngang là mạch vữa đứng nằm giữa các viên gạch trong mỗi hàng của một lớp

xây ( hay còn được gọi là mạch ngang)
Câu 16 : Mạch nằm là mạch thế nào?
mạch nằm là lớp vữa nằm giữa hai lớp gạch đá kề nhau có bề mặt trải rộng song song với mặt
lớp và vuông góc với phương của lực nén
Câu 17 : Mạch dọc là mạch thế nào?
Mạch vữa đứng dọc là mạch vữa đứng nằm giữa các hàng gạch đá trong một lớp xây ( hay còn
được gọi là mạch dọc )
Câu 18 : Mạch ngang là mạch thế nào?
Mạch vữa đứng ngang là mạch vữa đứng nằm giữa các viên gạch trong mỗi hàng của một lớp
xây ( hay còn được gọi là mạch ngang)
Câu 19 : Trong cấu tạo khối xây, các mạch vữa đứng của các lớp xây phải có vị trí như thế
nào so với nhau?
Để đảm bảo cho khối xây chịu lực nén ép tốt như một thể thống nhất mà không có sự dịch
chuyển của các phần khối xây, thì các mạch vữa đứng của các lớp trong khối xây phải không
được nối liên thông với nhau thành tuyến thẳng hàng hay gần thẳng hàng dọc theo phương chịu


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
lực nén. Hiện tượng các mạch vữa đứng của các lớp trong khối xây nối liên thông liên tiếp với
nhau thành tuyến dọc theo phương chịu lực nén gọi là sự trùng mạch.
Câu 20 : Lớp xây trong một loại khối xây đặc biệt là loại khối xây vòm có tư thế nằm như
thế nào (vẽ hình)?

Câu 21 : Khối xây vòm chịu lực như thế nào?
Khối xây vòm chịu tải trọng thẳng đứng thường chỉ xuất hiện ứng lực nén dọc theo phương trục
vòm.
Câu 22 : Lớp xây trong một loại khối xây đặc biệt là loại khối xây t ường chắn chịu áp lực
(tường bể) có tư thế nằm như thế nào?
Lớp xây trong khối xây tường chắn chịu áp lực(tường bể) thường có bề dày nhỏ nhưng phải tạo

them các gân gia cường,hoặc tường có bề mặt lôi cong về phía chịu áp lực hay tạo các lớp xây
thẳng đứng.
Câu 23 : Khối xây tường chắn (tường bể) chịu lực như thế nào (vẽ hình)?
Khối xây tường chắn (tường bể) chịu lực tác động theo phương ngang.
Hình vẽ:


GVHD : Doón hiu
Sinh viờn thc hin : Lõm Quang Ngc
Cõu 24 : Phõn loi khi xõy theo kt cu xõy (tc l cụng nng)?
Theo kt cu xõy(cụng nng),khi xõy bao gm:
Khi xõy múng
Khi xõy tr gch hay ỏ
Khi xõy tng
Khi xõy vũm cun
Khi xõy ờ kố, p
Cõu 25: Phân loại khối xây theo vật liệu:
Khối xây đá hộc (đá vôi thiên nhiên không định hình), đá đẽo (đá thiên nhiên nh đá vôi, đá
ong đợc đẽo gọt).
Khối xây gạch nung (gạch chỉ, gạch 6 lỗ, ), gạch không nung (gạch xilicát, gạch xỉ, bê
tông,).
Cõu 26 : Phõn loi khi xõy theo va xõy (tc l vt liu kt dớnh)?
Khi xõy theo va xõy:
Khi xõy va xi mng cỏt: Loi ny dựng va cú thnh phn gm cỏt lm ct liu v xi mng
l cht kt dớnh.
Khi xõy va tam hp (ba ta): Loi ny s dng va xõy cú thnh phn kt dớnh l hn hp
ca hai hay nhiu cht kt dớnh (nh: vụi kt hp vi xi mng, hay vụi vi ng mt mớa (va
c truyn),...).
Khi xõy va vụi: Thnh phn va l cỏt (ct liu) v vụi (cht kt dớnh).
Cõu 27 : nh ngha t xõy?

t xõy l n v thnh phn ca khi xõy chia theo chiu cao
Cõu 28 : Kớch thc ti a ca t xõy l bao nhiờu?
Kớch thc ti a ca t xõy l 1,5m
Cõu 29 : Ti sao phi chia khi xõy thnh nhng t xõy?
Vỡ chiu cao ca con ngi l cú hn.Tm cao cụng tỏc ca ngi th ng xõy ti a l
khong 1,5m.Tm cao cụng tỏc hiu qa nht ca ngi th l 0,2 1,2m.Nu mun xõy
cao >1,5m thỡ phi bc giỏo cụng tỏc th ng lờn xõy
Cõu 30 : M xõy l gỡ?


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Mỏ xây là gián đoạn kĩ thuật trong khối xây theo phương mặt bằng, giữa hai phân đoạn xây
trước - sau
Câu 31 : Có mấy loại mỏ xây (vẽ cấu tạo các loại mỏ)?
Có 3 kiểu mỏ xây: mỏ dật, mỏ nanh và mỏ hốc

Câu 32 : Đặc điểm của từng loại mỏ xây (vẽ hình khuyết tật khối xây tại vị trí mỏ nanh
hay mỏ hốc)?
Mỏ dật có chất lượng tốt, xóa được sự khác biệt sau-trước, khối xây được đồng nhất, nhưng xây
lên cao diện xây giảm, nên năng xuất xây kém. Mỏ nanh, mỏ hốc thì ngược lại, các mạch đứng
tại vị trí mỏ thường không no đầy, các lớp gạch đồng mức của hai phần cũ-mới có thể không
ngang bằng, nên chất lượng các mỏ này kém, tuy nhiên, ưu điểm của chúng là diện xây không
đổi, nên năng xuất đạt tối đa.
Câu 33 : Điều kiện áp dụng của từng loại mỏ xây (vẽ hình vị trí áp dụng để phân biệt mỏ
nanh với mỏ hốc)?
Dựa theo ưu nhược điểm của từng loại mỏ mà việc áp dụng chúng có khác nhau:
Mỏ dật chất lượng tốt nên được khuyến khích dùng, đặc biệt là ở tầm trung bình hoặc thấp. Chỉ
khi không thể xây được loại mỏ này mới dùng các loại còn lại kia.
Khi phân đoạn xây mới nối tiếp thẳng hàng với phân đoạn trước thì sử dụng kết hợp mỏ dật với

mỏ nanh, mỏ dật cho những lớp xây thấp bên dưới, các mỏ nanh cài vào nhau, cho những lớp
xây bên trên. Khi phân đoạn xây mới nối vuông góc với phân đoạn cũ, trên tầm cao lớn, thì ở


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
phân đoạn cũ để mỏ hốc còn phân đoạn mới được nối vào đó bằng mỏ nanh, tầm trung bình và
thấp vẫn để mỏ dật liên kết với nhau.
Câu 34 : Cữ xây là gì?
Cữ xây là bề dầy tiêu chuẩn của mỗi lớp xây
Câu 35 : Độ lớn của một cữ xây đá hộc là khoảng bao nhiêu?
Trong khối xây đá hộc thường cữ xây bằng khoảng 250-400 mm (mạch vữa khoảng 15 mm).
Câu 36 : Độ lớn của một cữ xây gạch chỉ là khoảng bao nhiêu?
Trong khối xây gạch chỉ, cữ xây dầy khoảng 75-77 mm, ( gạch dầy 65 mm, mạch vữa nằm dày
khoảng 10 mm).
Câu 37 : Để đảm bảo cữ cho lớp xây phải dùng dụng cụ gì?
Để đảm bảo cữ cho lớp xây phải dùng dây lèo ngang.
Câu 38 : Thế nào là hiện tượng trùng mạch (vẽ hình)?
Trùng mạch là hiện tượng các mạch vữa đứng trong các lớp xây liên tiếp nối liền với nhau
thành một tuyến thẳng hàng hoăc gần như thẳng hàng dọc theo tác dụng của tải trọng nén, mà
phương này thường vuông góc với lớp xây.
HÌnh vẽ:

Câu 39 : Tác hại của nó đối với khối xây (vẽ hình)?


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Trùng mạch làm khối xây bị các mạch đứng chia tách thành các chồng gạch đá riêng lẻ, nằm
kẹp hai bên mỗi dải mạch đứng, và có độ mảnh rất lớn theo phương chịu lực nén, mà không có

sự liên kết giữa các chồng gạch đá đó với nhau trong khi xây. Khả năng chịu lực của khối xây
trùng mạch bị yếu đi rất nhiều, kể cả khi vữa đã có cường độ, thậm chí bị sụp đổ do mất ổn
định.
Hình vẽ:

Câu 40 : Cách xử lý trùng mạch trong xây dựng:
xử lý sự trùng mạch trong khối xây nguyên tắc cơ bản là dùng các viên gạch hay đá có một
chiều kích thước lớn đặt vắt ngang qua bên trên mỗi mạch vữa đứng của lớp xây ngay bên dưới.
Viên gạch đá vắt
ngang qua bên trên mỗi mạch vữa đứng gọi là viên khóa mạch, và chiều kích thước vắt
vuông góc ngang qua mạch đứng cần khóa mỗi bên một nửa, ký hiệu là D, gọi là chiều khóa
mạch của viên khóa mạch. Phần nửa chiều dài khóa mạch của viên khóa mạch nằm về mỗi
bên của mạch đứng được khóa, ký hiệu là D/2, gọi là độ khóa mạch. Các


GVHD : Doãn hiệu

Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc

mạch đứng lớp dưới được các viên gạch ở ngay bên trên
khóa mạch. Tất cả các viên gạch khóa mạch lớp dưới, tự
nhiên tạo thành một lớp xây ngay bên trên, khóa mạch lớp
dưới.(hình vẽ)

câu 41 : Xử lý trùng mạch trong khối xây đá hộc:
Đối với xây đá hộc (đá tảng), do hình dạng các viên đá rất đa dạng
không có một tiêu chuẩn thống nhất về độ lớn chiều khóa mạch
cho các viên khóa mạch. Nên muốn tránh trùng mạch, chỉ có cách
chọn những viên có một chiều kích thước lớn để làm viên khóa mạch.


Hình vẽ


GVHD : Doãn hiệu

Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc

Câu 42 : Xử lý trùng mạch trong khối xây gạch:
Tóm lại khi xây gạch, để khỏi trùng mạch, độ lệch mạch trong khối xây phải lớn hơn hay
bằng (tức không nhỏ hơn) một phần tư chiều dài viên gạch, D/2 ≥ L/4.. Đối với xây gạch, do
gạch là vật liệu nhân tạo, để dễ ràng xử lý trùng mạch khi xây, con người thường sản xuất
gạch theo một mo-dul là: bề dài viên gạch L xấp sỉ bằng hai lần bề ngang viên gạch 2B, L ≈
2B. Vậy nên trong khối xây gạch chỉ có 4 trường hợp sau xảyra:
• Trường hợp lớp dọc chồng lên lớp dọc (các lớp dọc thuần túy, chồng lên nhau), thì
độ lệch mạch D/2 = L/2 , một nửa bề dài viên gạch.
• Trường hợp lớp ngang chồng lên lớp ngang, thì độ lệch mạch D/2 = B/2 = L/4, một phần
tư bề dài viên gạch.
• Trường hợp lớp dọc chồng lên lớp ngang, thì độ lệch mạch D/2 = B/2 = L/4, một phần tư
bề dài viên gạch.
- Trường hợp lớp ngang chồng lên lớp dọc, thì độ lệch mạch D/2 = B/2 = L/4, một phần tư
bề dài viên gạch.
Câu 43 : Yêu cầu xử lý mạch trùng trong mạch dọc va mạch ngang khác nhau:
Mạch dọc: Đối với mạch vữa đứng dọc (mạch dọc) có thể cho phép trùng mạch tới năm lớp, tuy
nhiên không trùng mạch dọc vẫn là tốt nhất.
Mạch ngang: đối với mạch vữa đứng ngang (mạch ngang) thì không cho phép trùng mạch
(mỗi lớp trên phải khóa ngay mọi mạch ngang của lớp dưới liền kề).
Câu 44 : Trong xử lý mạch trùng ,ngoài đa số các viên gạch nguyên có thể cho phép sử
dụng đến tơi 2 loại viên mẩu la viên gạch mẩu ¾ va gạch nửa
Câu 45 : Có nên dùng toàn bộ các viên gạch mẩu ¾ và gạch nửa để xây hay là phải dùng
đa số các viên gạch là viên nguyên để xây các khối xây gạch chỉ?

không nên dùng toàn bộ các viên gạch mẩu ¾ và gạch nửa để xây mà ta phải dùng hầu hết la
gạch nguyên vì như thế ta sẽ ko mất công chặt gạch.công viêc xây cũng dễ dàng hơn.
Câu 46 : Định nghĩa phân đoạn xây (vẽ hình)?


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Phân đoạn xây:Phân đoạn xây là đơn vị thành phần của khối xây được chia ra theo các phương
mặt bằng, sao cho đủ khối lượng công tác cho mỗi tổ đội công nhân làm việc đạt năng xuất
ngày công 8 giờ đồng hồ, và độc lập về không gian làm việc với các tổ đội khác

Câu 47 : Trong mỗi đợt xây có thể có mấy phân đoạn xây?
Trong một đợt xây có thể có một hay nhiều phân đoạn xây. Một ngày 24 giờ có thể chia tối đa
làm 3 ca sản xuất (có thể 1 ca/ngày, 2 ca/ngày, hay 3 ca/ngày.
Câu 48 : Tại sao phải chia khối xây theo phân đoạn?
Phải chia khối xây theo phân đoạn vì : Một tổ đội công nhân mỗi ngày chỉ làm việc trên một
phân đoạn duy nhất và trong 8 tiếng đồng hồ. Nếu tổ chức làm nhiều ca trong ngày thì phải tổ
chức số lượng tổ đội khác nhau bằng với số ca làm việc, và sắp xếp làm trên các phân đoạn xây
độc lập, liên tiếp nhau
Câu 49 : Theo độ quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng khối xây, có những yêu cầu kỹ
thuật (hay còn gọi là những nguyên tắc xây) nào?
Các nguyên tác xây: khối xây không được trùng mach, mọi mạch vữ phải no đầy, khối xây phải
thẳng đứng về tổng thể, Mặt trên mỗi lớp xây phải phẳng và ngang bằng Góc của các khối xây
tường và trụ phải vuông, Mặt bên khối xây phải phẳng
Câu 50 : Độ dầy tiêu chuẩn khi xây xong của các loại mạch vữa (nằm, dọc, ngang) trong
khối xây gạch chỉ là khoảng bao nhiêu?
Độ dày tiêu chuẩn (khi xây xong) của các loại mạch vữa trong khối xây gạch chỉ khoảng 10mm
đối với gạch dầy 65 mm
Câu 51 : Độ dầy tiêu chuẩn (khi xây xong) của các loại mạch vữa (nằm, dọc, ngang) trong
khối xây đá hộc là khoảng bao nhiêu?

Độ dày tiêu chuẩn (khi xây xong) của các loại mạch vữa trong khối xây đá hộc là 15mm


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Câu 52 : Độ đầy của mỗi lớp rải vữa mạch nằm khi tạo mạch trong khối xây gạch chỉ là
khoảng bao nhiêu và tại sao phải dầy như thế?
Độ dầy của mỗi lớp rải vữa mạch nằm khi tạo mạch trong khối xây gạch chỉ khoảng dầy 0,81,2 cm..Tại vì Tất cả các mạch vữa trong khối xây phải được trèn đầy và ép ngoài cho chặt, nhất
là mạch đứng. Nếu không đầy mạch, sẽ làm giảm yếu cục bộ khối xây. Tuy nhiên, cường độ
vữa xây thường thấp hơn hay ngang bằng cường độ của gạch đá và lại phát triển dần theo thời
gian (không có ngay được tại thời điểm thực hiện xây), nên mạch vữa quá dầy cũng làm yếu
khối xây
Câu 53 : Để làm đầy mạch nằm cần phải làm gì?
Để làm đầy mạch ta dùng bay gõ viên gạch xuống và dùng bay miết mạch vữa
Câu 54 : Các thao tác thao tác cần thiết và vừa đủ để tạo các mạch vữa đứng(dọc và
ngang)

Câu 55 : Tại sao khi rải vữa, cần vét gọn 2 bên mép dải vữa để dải vữa có tiết diện hình
thang?
Khi rải vữa cần vét gọn hai bên dải vữa để dải vữa có tiết diện hình thang: la vì vét gọn vữa
vừa giúp tiết kiệm vữa và tạo thành dải vữa co tiết diện hình thang trên nhỏ dưới đế to, để hợp
lực của tải trọng nén có điểm đặt trùng với trọng tâm chân đế các kết cấu xây đó.
Câu 56 : Tại sao các khối xây thông thường cần phải thẳng đứng về tổng thể?
Các khối xây cần phải thẳng đứng về tổng thể vì : Khối xây chịu kéo và chịu uốn kém, nó chịu
nén tốt nhất theo phương vuông góc với lớp xây của nó. Do chịu nén tốt, nên khối xây càng
thẳng đứng thì nó chịu nén càng đúng tâm và càng đỡ mất ổn định hơn. Trường hợp các khối
xây có mặt bên nằm nghiêng, (không thẳng đứng) như các khối xây móng, khối xây đê, đập,...,
để các khối xây này làm việc trong trạng thái chịu nén đúng tâm, thì chúng cần được xây rật cấp
theo bậc thang thành các tiết diện tổng thể dạng hình thang cân, trên nhỏ dưới đế to, để hợp lực
của tải trọng nén có điểm đặt trùng với trọng tâm chân đế các kết cấu xây đó.

Câu 57 : Các khối xây có mặt bên yêu cầu thực sự thẳng đứng (như tường hay trụ) yêu
cầu thẳng đứng tổng thể trên được đảm bảo bằng các dụng cụ gì? Và làm thế nào để đảm
bảo nguyên tắc này trong xây tường hay trụ?
Các khối xây mặt bên yêu cầu thực sự thẳng đứng như tương hay trụ.yêu cầu thẳng đứng tổng
thể trên được đảm bảo bằng hệ thông lèo và dây dọi.


GVHD : Doãn hiệu

Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc

Câu 58 : Sai số cho phép về việc thẳng đứng trong công việc xây các khối xây tường hay
trụ là khoảng bao nhiêu ?

Câu 59 : Các khối xây có mặt bên nằm nghiêng (móng, đê, đập,...) nguyên tắc thẳng đứng
tổng thể được đảm bảo như thế nào (vẽ hình nguyên lý làm việc và cấu tạo của khối xây
móng)?
Câu 60 : Các khối xây đặc biệt như khối xây vòm, nguyên tắc thẳng đứng tổng thể được
thay thế bằng yêu cầu gì (vẽ hình)?
Trong kết cấu vòm (khối xây vòm) nguyên tắc thẳng đứng tổng thể được thay bằng yêu cầu:
lớp xây vòm phải vuông góc với phương tiếp tuyến với trục vòm tại mỗi vị trí (cũng tức là
vuông gócvới phương trục vòm). Hình vẽ :


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Trong kết cấu vòm (khối xây vòm) yêu cầu này được chuyển thành: lớp xây vòm phải vuông góc với
phương tiếp tuyến với trục vòm tại mỗi vị trí (cũng tức là vuông góc với phương trục vòm).
Câu 61 : Tại sao các lớp xây trong khối xây thông thường cần phải được ngang bằng (tức vuông
góc với phương của tải trọng nén) (vẽ hình giải thích)?


Nếu lớp xây nằm nghiêng, mỗi viên gạch trong lớp đó sẽ chịu tác động bởi một tải trọng nén xiên so với
mặt trên viên gạch. Tải trọng này, phân thành hai lực thành phần, một theo phương vuông góc với mặt trên
viên gạch, tạo nén tốt lên mạch vữa nằm và các lớp dưới (phát huy hết ưu điểm của kết cấu xây gạch đá),
nhưng thành phần còn lại, hướng dọc theo mạch vữa nằm, gây hiện tượng trượt tách giữa các lớp xây, ảnh
hưởng xấu tới kết cấu thống nhất của khối xây. Nếu các lớp xây ngang bằng thì thì tải trọng nén chỉ còn
thành phần thứ nhất, khi đó phát huy được ưu điểm của kết cấu xây gạch đá, mà không phát sinh lực trượt
không tốt giữa các lớp xây.
Câu 62 : Các dụng cụ cần thiết để xây các lớp xây ngang bằng?
- Dụng cụ định hướng khối xây
- Dụng cụ kiểm tra khối xây
- Dụng cụ thực hiện xây chính
Câu 63 : Để lớp xây dưới cùng ngang bằng cần phải làm gì?
Để lớp xây dưới cùng ngang bằng ta dung nivô để kiểm tra độ thăng bằng nhau của cả hai mỏ góc 2 đầu,
và điều chỉnh chúng bằng độ dày mỏng của lớp gạch và vạch vữa nằm dưới cùng (nếu độ chênh lệch giữa
hai đầu lớn thì đối với tường dày ≥ 220 có thể dựng bề ngang các viên gạch tại đầu thấp trong lớp này lên,
gọi là xây vỉa).
Câu 64 : Để các lớp xây bên trên (không phải lớp dưới cùng) ngang bằng cần phải làm gì?


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Các lớp xây bên trên thì có thể không cần đánh thăng bằng bằng nivô, nhưng được điều chỉnh độ ngang
bằng, bởi chiều cao như nhau (75 – 77 mm) của vạch cữ hay thước cữ di động tại mỏ góc hai đầu phân đoạn
xây, và bởi độ thăng bằng của lớp xây ngay bên dưới.
Câu 65 : Để đảm bảo yêu cầu về kiến trúc, loại khối xây nổi như khối xây tường cần phải kiểm
tra độ ngang bằng của các lớp xây nằm tại các mức cao độ nào?
Để đảm bảo yêu cầu về kiến trúc, loại khối xây nổi như khối xây tường cần phải kiểm tra độ ngang
bằng của các lớp xây nằm tại mức độ cao đặc biệt như sau: bậu cửa sổ, lanh tô cửa, góc tường và trần.
Câu 66 : Các góc của các khối xây tường hoặc khối xây trụ phải vuông vì sao, dụng cụ nào đảm

bảo yêu cầu này?
Các loại khối xây thường có bề mặt nổi lên trên mặt đất, không bị khuất lấp, như khối xây tường, trụ,... cần
được đảm bảo về mặt mỹ quan ngay trong khi thực hiện công tác xây. Các góc của các khối xây tường hay
trụ cần phải vuông góc, để khi thực hiện các công tác hoàn thiện (lát, ốp,...), bề mặt lát nền hay ốp tường
hoặc trụ được đẹp không méo tại vị trí các góc đó.
Câu 67 : Mặt bên của các khối xây nổi trên mặt đất phải phẳng để làm gì?
Mặt bên (mặt biên) khối xây phải phẳng không lồi lõm cục bộ làm khối xây chịu lực tốt hơn, đồng thời
đẹp hơn và tiết kiệm vật liệu, nhân công hoàn thiện.
Câu 68 : Dụng cụ nào được dùng để kiểm tra độ phẳng của các mặt bên khối xây nổi?
Thước tầm để kiểm tra độ phẳng của các mặt bên khối xây.
Câu 69 : Có mấy nhóm dụng cụ theo chức năng của các nhóm, tên gọi của các nhóm dụng cụ
này là gì?
Có 4 loại dụng cụ theo chức nưng của các nhóm, tên gọi của các nhóm là:
- Dụng cụ định hướng khối xây.
- Dụng cụ kiểm tra khối xây.
- Dụng cụ thực hiện xây chính.
- Dụng cụ phụ nề.
Câu 70 : Nhóm dụng cụ dẫn hướng gồm mấy phân nhóm, mỗi phân nhóm gồm những dụng cụ
nào (vẽ hình minh họa mỗi dụng cụ)? Chức năng của từng dụng cụ dẫn hướng?
Nhóm dụng cụ phân hướng gồm 2 phân nhóm:
- Hệ lèo (lèo tên gọi dân dã với nghĩa "lèo lái", để chỉ hệ thống dẫn hướng) là hệ thống định hình tổng thể
khối xây trong không gian trước và trong khi tiến hành thi công khối xây đó:


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
+ Cột lèo có chức năng cơ bản nhất là cái trụ để treo buộc và căng mắc các loại dây lèo.

+ Dây lèo tạo ra các mặt phẳng giới hạn biên của khối xây, gọi là các mặt phẳng lèo, để khi thi công mỗi
đợt xây, các mặt biên của đợt xây được căn chỉnh trùng với các mặt phẳng lèo này.

- Dây xây là dụng cụ có chức năng dẫn hướng cho từng lớp xây. Dây xây làm hai nhiệm vụ vừa điều chỉnh
mặt bên của các viên gạch đá hàng ngoài của lớp xây trùng với mặt phẳng lèo, vừa điều chỉnh cao độ toàn bộ
lớp xây được ngang bằng đồng thời kết hợp cùng các dụng cụ khác điều chỉnh độ dầy (cữ xây) của lớp xây
Câu 71 : Dọi là dụng cụ kiểm tra đảm bảo yêu cầu gì của công việc xây (vẽ hình cấu tạo và cách
sử dụng dọi)?
Dọi là dụng cụ để dựng thẳng đứng và kiểm tra độ thẳng đứng so với mặt đất đối với dây lèo đứng, cột
lèo; kiểm tra độ thẳng đứng của mặt bên yêu cầu thẳng đứng của các khối xây trụ hay tường, kiểm tra độ
thẳng đứng tổng thể của các khối xây.
Câu 72 : Ni vô là loại dụng cụ kiểm tra yêu cầu kỹ thuật gì?
Ni vô để kiểm tra độ ngang bằng và dựng ngang bằng dây xây, kiểm tra độ ngang bằng của mỗi lớp xây sau
khi xây.
Câu 73 : Có mấy loại ni vô đặc tính và cách sử dụng của từng loại ni vô (vẽ hình nguyên lý cấu
tạo và cách sử dụng các loại ni vô)?
Có 2 lọai nivô đặc tính:
- Dạng ống : Cho nước vào nivô , lấy thăng bằng (nivô) giữa 2 điểm cần xét bằng cách chỉnh mực nước
trong nivô tại 2 điểm cần xét sao cho ngang bằng nhau


GVHD : Doãn hiệu

Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc

- Dạng thước:

Câu 74 : Thước tầm, thước cữ, thước góc (tức e ke, hay thước thợ) thuộc nhóm dụng cụ nào?
Đặc tính và cách sử dụng của chúng (vẽ hình)?
Thước tầm, thước cữ, thước góc thuộc nhóm dụng cụ kiểm tra khối xây.
- Thước tầm để kiểm tra độ phẳng của các mặt bên khối xây.
- Thước cữ để đo và điều chỉnh độ dầy đồng đều của từng lớp xây.
- Thước vuông để kiểm tra và điều chỉnh các góc cạnh yêu cầu phải vuông trong các khối xây tường hay

trụ xây.
Câu 75 : Dao xây, bay, búa xây là những dụng cụ thuộc nhóm dụng cụ chức năng gì? Đặc tính và
cách sử dụng chúng như thế nào (vẽ hình cấu tạo của mỗi loại dụng cụ này)?
Dao xây, bay, búa xây là những dụng cụ thuộc nhóm dụng cụ thực hiện xây chính.
- Dao xây dùng để tạo mạch vữa (xúc vữa, rải vữa trước khi đặt gạch, vét vữa thừa, trèn và miết mạch
vữa khi đã đặt gạch xong), chặt gạch và đặt gạch (gõ và chỉnh gạch theo dây xây và dây lèo).


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
- Bay cũng có các chức năng tương tự như dao xây là: để tạo mạch vữa và đặt gạch. Chức năng chặt
chém gạch đá nguyên khối thành các viên mẩu thích hợp, của bay là kém hơn.

- Búa xây là loại dụng cụ chuyên dùng để xây đá, công dụng là để pha nhỏ dựa theo thớ đá, các khối đá
nguyên khối với hình dạng bất kỳ thành các viên đá có hình dạng (khối vuông vức, phiến, nêm hay trứng)
và kích thước phù hợp với yêu cầu đặc thù của từng vị trí mỗi viên đá xây trong khối xây.

Câu 76 : Các dụng cụ trong nhóm dụng cụ phụ nề được phân vào mấy phân nhóm, mỗi phân
nhóm gồm những dụng cụ nào (vẽ hình cấu tạo từng dụng cụ)?
Các dụng cụ trong nhóm phụ nề được phân làm 4 nhóm:
- Dụng cụ đong đếm vật liệu: hộc đong vật liệu theo thể tích, xô, thúng (đong cát, vôi, xi măng, nước,...).


GVHD : Doãn hiệu

Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc

- Dụng cụ nhào trộn vữa: xẻng, cuốc,...

- Dụng cụ để vận chuyển vật liệu (vữa, gạch đá): xe cút kít, xe cải tiến,...


- Dụng cụ chứa đựng vật liệu khi xây: hộc chứa vữa,...
Câu 77 : Các cách dùng dọi để dựng các dây lèo đứng được thực hiện như thế nào?
Dây lèo đứng đòi hỏi phải được dựng thật căng và thật thẳng đứng để đảm bảo độ thẳng đứng so với
mặt đất của mặt phẳng lèo đứng cũng như mặt bên và góc của các khối xây đứng (như khối xây tường,
khối xây trụ,…). Để đảm bảo lèo đứng thẳng đứng, lèo đứng phải được dọi theo cả 2 phương (phương
song song với mặt phẳng lèo đứng và phương vuông góc với mặt phẳng lèo đứng). Để đảm bảo độ
căng của dây lèo đứng, đầu trên của lèo đứng được treo buộc vào lèo ngang, đầu dưới phải được ghim
chặt vào mạch vữa nằm dưới cùng của viên xây bắt mỏ lớp dưới cùng.


GVHD : Doãn hiệu
Câu 78 : Có mấy loại dây lèo?

Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc

Có 3 loại dây lèo:
- Lèo đứng
- Lèo ngang
- Lèo xiên
Câu 79 : Dây lèo xiên thường được sử dụng ở trong công việc xây các khối xây nào (vẽ hình minh
họa từng trường hợp sử dụng dây lèo xiên)?
Lèo xiên được sử dụng cho những khối xây có những mặt phẳng biên nằm nghiêng (lèo xiên để định hướng
cho những mặt nghiêng này của khối xây). Các loại khối xây như thế có thể kể đến: khối xây tường thu hồi
của nhà mái dốc, khối xây tường đỡ bản thang bộ, khối xây bậc thang bộ, khối xây đê, kè, đập thủy lợi,….
Câu 80 : Mặt phẳng lèo là các mặt gì trong công việc xây? Mỗi khối xây, ta có thể tổ hợp 2 trong 3
loại dây lèo này lại tạo ra một mặt phẳng lèo, để định vị cho một mặt bên khối xây. Các mặt phẳng lèo
của mỗi khối xây giao nhau tại một dây lèo, làm cho khối xây cụ thể là mỗi đợt xây) được định hình trong
không gian ngay trước khi bắt đầu tiến hành xây đợt xây đó.
Câu 81 : Các mặt phẳng lèo được tạo từ các loại dụng cụ gì?

Các mặt phẳng lèo được tạo ra từ các dây lèo
Câu 82 : Các mặt phẳng lèo để làm gì?
Các mặt phẳng lèo dùng để khi thi công mỗi đợt xây, các mặt biên của đợt xây được căn chỉnh
trùng với các mặt phẳng lèo này.
Câu 83 : Dây xây là loại dụng cụ định hướng gì, đặc tính của nó thế nào?
Dây xây là dụng cụ có chức năng dẫn hướng cho từng lớp xâyDây xây làm hai nhiệm vụ vừa điều
chỉnh của các viên gạch đá hàng ngoài của lớp xây trùng với mặt phẳng lèo, vừa điều chỉnh cao độ
toàn bộ lớp xây được ngang bằng đồng thời kết hợp cùng các dụng cụ khác điều chỉnh độ dầy (cữ
xây) của lớp xây.
Câu 84 : Vị trí của dây xây như thế nào đối với mặt phẳng lèo và các dây lèo?
Vị trí dây xây trùng với mặt phẳng lèo và dây lèo .
Câu 85 : Dây xây định hướng cái gì cho mỗi lớp xây?
Dây xây điều chỉnh cao độ toàn bộ lớp xây được ngang bằng đồng thời kết hợp cùng các dụng cụ
khác điều chỉnh độ dầy (cữ xây) của lớp xây.


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Câu 86 : Dây lèo ngang thường được ghim vào đâu?
Dây lèo ngang thường được căng, qua 2 cột lèo, ở cao độ khoảng 1,8-2,0 m so với mặt sàn công
tác.
Câu 87 : Chức năng của dây lèo ngang để là gì, trong công việc xây khối xây tường?
Dây lèo ngang là nơi căng giữ dây lèo đứng. Trên mỗi tuyến dây lèo ngang có thể có một hay
nhiều phân đoạn xây cùng được xây, nhưng chiều dài mỗi phân đoạn không nên quá 12 m để cho
dây xây trong mỗi phân đoạn không bị võng.
Câu 88 : Để đảm bảo độ chính xác của hệ lèo khi dẫn hướng tổng thể và để thuận tiện khi
dựng hệ lèo, thì dây lèo ngang thường được căng ở khoảng độ cao nào?
Trong các khối xây thẳng đứng, dây lèo ngang thường được căng, qua 2 cột lèo, ở cao độ khoảng
1,8-2,0 m so với mặt sàn công tác (cao hơn chiều cao của một đợt xây, nhưng trong tầm với của
người thợ).

Câu 89 : Tại sao khi dùng dây lèo đứng xây các khối xây thẳng đứng (như tường, trụ) lại cần
phải xây tạm các viên bắt mỏ góc tại vị trí các đầu góc phân đoạn của mỗi lớp xây?
Xây tạm các viên mỏ bắt mỏ góc tại các phân đoạn của đầu góc để cho dây lèo đứng được đảm
bảo được độ căng của dây.
Câu 90 : Cột lèo cải tiến có mấy chức năng (vẽ hình cấu tạo của cột lèo cải tiến)?
Cột lèo cải tiến có các chức năng là vừa là chỗ căng dây lèo và dây xây, vừa chỉnh thẳng đứng mặt
bên khối xây nhờ dọi, lại vừa điều chỉnh độ đồng đều và độ ngang bằng của lớp xây.
Hình vẽ cấu tạo:


GVHD : Doãn hiệu

Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc

Câu 91 : Tại sao khi dùng cột lèo cải tiến thay cho dây lèo đứng thì không cần phải xây
tạm các viên bắt mỏ góc ở 2 đầu mỗi phân đoạn?
Khi dùng cột lèo cải tiến thay cho dây lèo đứng thì không cần xây tạm các viên bắt mỏ góc vì
cột leo cải tiến đã tự căng cho dây lèo.
Câu 92 : Tại vị trí góc tường hay trụ, người thợ xây phải chú ý xây bám dây theo mấy loại
dây dẫn hướng?
Tại vị trí góc tường hay trụ,người thợ phải xây bám theo hai loại dây dẫn hướng :
- Dây lèo đứng dọc theo dây rọi
- Dây lèo ngang theo mỗi lớp xây
Câu 93 : Xây bám dây xây nghĩa là thế nào?
Xây bám dây xây là chỉnh chính xác mép biên các viên mỏ góc trong cùng một lớp xây bắt mỏ
cho song song với dây xây.
Câu 94 : Làm thế nào để điều chỉnh các hàng trèn, của một lớp xây nhiều hàng gạch, theo
dây xây?



GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Câu 95 : Để dây xây được căng và ngang bằng thì nó phải được ghim 2 đầu vào đâu, và
chiều dài căng dây xây (cũng là chiều dài của phân đoạn) tối đa khoảng bao nhiêu để dây
xây không bị võng?
2 đầu dây cần phải ghim vào những viên góc bắt mỏ đã được định vi hợp lý.chiều dài căng dây
không quá 12m để dây không bị võng.
Câu 96 : Góc tường và trụ phải xây bám dây lèo đứng có nghĩa là như thế nào?
Tại góc tường phải xây bám vào dây lèo đứng để cho khối xây được thẳng đứng,giúp định vị
cho các khối xây bên trong.
Câu 97 : Gạch chỉ tiêu chuẩn là loại gạch như thế nào?
Gạch chỉ là loại gạch đất nung, có kích thước tiêu chuẩn 220x105x65. Cường độ chịu nén của
gạch chỉ tiêu chuẩn 75 kg/cm .
Câu 98 : Có mấy loại phẩm cấp gạch có thể cho phép dùng được trong khối xây gạch chỉ?
Có 3 loại phẩm cấp gạch có thể cho phép dùng được trong khối xây gạch chỉ: A (chính phẩm),
B và C (thứ phẩm)
Câu 99 : Gạch chỉ loại B là gạch như thế nào?
Gạch chỉ loại B là loại gạch chỉ non, đúng kích thước nhưng không đạt cường độ tiêu chuẩn, có
màu đỏ nhạt
Câu 100 : Có thể cho phép dùng gạch loại B cho những khối xây nào?
Gạch loại B thường chỉ để xây tường ngăn không chịu lực.
Câu 101 : Gạch chỉ loại C là gạch như thế nào?
Gạch chỉ loại C là loại gạch chỉ quá già, không đúng kích thước (bị phồng) nhưng cường độ đạt
75 kg/ cm , có màu nâu sành.
Câu 102 : Có thể cho phép dùng gạch loại C cho những khối xây nào?
Gạch loại C dùng để xây móng.
Câu 103 : Tại sao phải xếp kiêu gạch tại vị trí bãi tập kết,còn tại phân đoạn xây thì lại
không được xếp kiêu mà để rải gạch ra theo tuyến vừa đủ lượng xây theo nhịp độ xây?
Vì số lượng gạch nhiều và nhiều phân đoạn xây nên phải xếp kiêu ở bãi tập kết còn ở phân đoạn
xây phải để rải để thuận tiện cho việc xây.



GVHD : Doón hiu
Sinh viờn thc hin : Lõm Quang Ngc
Cõu 104 : Xp kiu gch 10 nh th no (v hỡnh cỏc loi lp kiờu 10)? Hinh ve :
gch xp kiu kiờu 10 l gạch chỉ đợc xếp thành kiêu cao 20 ữ 25 lớp (khoảng 1,5 m ) lớp trên
so le (khoá mạch) vi lớp dới. Số lợng viên gạch trong một lớp là 10 viên.

lop duoi

lop tren

Cõu 105 : cao ca mi kiờu khong bao nhiờu, mi kiờu cú khong bao nhiờu lp, v
tng ng khong bao nhiờu gch/kiờu?
cao mi kiờu khong 1,5m cao 20ữ25 lp v tng ng cú th l 8,10,12,20 viờn nhng
thng l 10 viờn.
Cõu 106 : Va vụi l loi va nh th no?
Va vụi cú thnh phn l cỏt v vụi hũa trn vi nc.
Cõu 107 : Cỏch trn th cụng va vụi t vụi bt nh th no?
Khi trn va vụi bng vụi bt, thỡ phi quõy cỏt hay xi mng cỏt thnh khay trũn trc, nc
vo gia trc, ri mi cho vụi bt vo, vỡ vụi cn phn ng trng n vi nc (tụi), tng th
tớch rt nhiu. Sau khi vụi ó thnh dung dch vụi nc, mi no dn b be cỏt v trn u vi
vụi nc thnh va.
Cõu 108 : Cỏch trn th cụng va vụi t vụi nc nh th no?


GVHD : Doãn hiệu
Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc
Nếu vữa dùng vôi tôi (nước), thì cũng làm tương tự như vôi bột, chỉ khác là vôi tôi được đổ
đồng thời với nước vào giữa vòng cát hay xi măng cát, và được hoà nhuyễn với nước, trước khi

trộn đều thành vữa.
Câu 109 : Vữa tam hợp (ba ta) là loại vữa như thế nào?
Vữa tam hợp có thành phần là cát, xi măng và vôi hòa trộn với nước.
Câu 110 : Cách trộn thủ công vữa tam hợp như thế nào?
Cách trộn vữa tam hợp là quây cát xi măng thành khay tròn trước sau đó đổ nước vào rồi mới
cho vôi bột vào con nếu vôi là vôi tôi thì ta đổ đông thời với nước.
Câu 111 : Vữa xi măng cát là loại vữa như thế nào?
Vữa xi măng cát có thành phần là cát và xi măng hòa trộn với nước.
Câu 112 : Cách trộn thủ công vữa xi măng cát như thế nào?
Trộn vữa xi măng, để giảm bụi, đổ cát ẩm chùm lên xi măng rời, trộn đều theo đúng cấp phối,
rồi bới rộng thành khay tròn, tiếp theo đổ lượng nước, được đong chính xác đảm bảo độ sụt của
vữa, vào giữa và đảo đều.
Câu 113 : Mác vữa là gì?
Mác vữa là cường độ nén trung bình các mẫu vữa lập phương 70,7x70,7x70,7 mm, ở tuổi 28
ngày, theo TCVN 3121: 1979.
Câu 114 : Có các loại cấp mác vữa nào?
Mác vữa có những loại sau: mác 2, 4, 10, 25, 50, 75, 100, 125,150.
Câu 115 : Trong dải phân bố mác vữa, thì vữa vôi có thể đạt tới những mác nào?
Vữa vôi có thể đạt đến mác từ 2 - 4
Câu 116 : Trong dải phân bố mác vữa,thì vữa tam hợp và vữa xi măng cát có thể đạt tới
những mác nào?
Vữa tam hợp và vữa xi măng có thể đạt đến mác từ 10 - 150
Câu 117 : Cấp phối vữa là gì?
Cấp phối vữa là hàm lượng (tính theo thể tích hay khối lượng) các vật liệu thành phần hòa trộn
ra một m vữa.


×