Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.74 KB, 29 trang )

Câu 11: Tại sao lại đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế trong cpqt.
Dàn ý
1. (Phần 2 của câu 6)
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả cảu pháp lý phát sinh đối với các chủ thể khi có hành vi vi
phạm Công pháp quốc tế hoặc thoái thác thực hiện nghĩa vụ quốc tế, trong đó bên gây thiệt
hại có nghĩa vụ đáp ứng các đòi hỏi về mặt chính trị và vật chất cảu bên bị hại và trong tr-
ờng hợp đặc biệt có thể phải gánh chịu sự trừng phạt cảu cơ sở của Công pháp quốc tế.
Nh vậy để đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào qhệ
quốc tế đòi hỏi Công pháp quốc tế phải đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý cụ thể là vì các lý
do sau:
- Để đảm bảo sự tôn trọng đối với pháp luật quốc tế: ý chí cảu các chủ thể của LQT đợc thể
hiện thông qua các quy phạm và nguyên tắc. 1 Chủ thể nào đó khi vi phạm cpqt tức là
không tôn trọng luật quá trình cũng nh không tôn trọng ý chí cảu các chủ thể khác vì vậy
chủ thể đó cần phải chịu một trách nhiệm nhất định để đảm bảo sự tôn trọng LPQT đối với
các chủ thể còn lại tạo nên một trình tự pháp lý quốc tế thống nhất.
- Góp phần duy trì và củng cố pháp lý quốc tế: Thông qua các chủ thể tự nguyện thể hiện
các cam kết quốc tế một cách thiện chí tuy nhiên cũng có trờng hợp có sự vi phạm cam kết
quốc tế mà họ đã ký. Sự vi phạm ấy có thể đợc thực hiện do cố tình hoặc vô tình. Nếu sau sự
vi phạm ấy không có vấn đề tra cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế thì quyền và lợi ích chính
đáng cảu chủ thể khác bị xâm phạm không đợc khôi phục, khi đó trình tự pháp lý quốc tế sẽ
mất đi ý nghĩa chân chính cảu nó. Hơn thế, nếu vấn đề TNPL không đợc đặt ra thì sự vi
phạm các qppl quốc tế sẽ có nguy cơ xẩy ra trong các trờng hợp khi các chủ thể không
muốn thực hiện cam kết quốc tế.
- Trách nhiệm pháp lý quốc tế còn là yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại cảu công pháp quốc tế.
Giả sử luật pháp quốc tế mà không có chế định về TNPLQT thì khi đó mọi chủ thể đều có
thể tham gia vào cam kết quốc tế bằng mọi quy phạm, bởi vì khi họ không thực hiện đợc
cam kết ấy họ có thể tự động huỷ bằng hoặc vi phạm chính những cam kết mà họ đã ký
bằng những lý do viện dẫn cảu QG mình mà không phải chịu bất cứ một trách nhiệm nào
cả tức là không phải chịu bất cứ một trách nhiệm nào cả tức là không phải chịu trách nhiệm
trớc việc làm cảu mình dù cho nó có ảnh hởng ntn đối với các chủ thể khác. Nếu nh vậy thì
sự tồn tại cảu cpqt sẽ không có nghĩa lý gì cả và mđ tồn tại cảu cpqt cũng không cần còn


nữa.
1
- Về b/c cpqt đợc thành lập cơ sở bình đẳng và thoả thuận vì vậy TNPL đặt ra là để thể hiện
b/c cảu nó
Câu 12: Tại sao nói QG là chủ thể chủ yếu và cơ bản cảu cpqt.
1. Khái niệm chủ thể cảu cpqt.
- CT cảu cpqt là bộ phận cấu thành cơ bản cảu quan hệ pháp lý quốc tế, là thực thể đã, đang
và sẽ tham gia vào các quan hệ quốc tế một cách độc lập có đầy đủ quyền và nghĩa vụ quốc
tế và có khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi cảu mình
gây ra.
- Trình tự cảu công pháp quốc tế gồm : QG, T/c quốc tế lên cp, các dân tộc đang đấu tranh
nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết.
2. Trong các chủ thể thì QG là chủ thể chủ yếu cảu cpqt vì các lý do sau:
- Thứ I là : QG là nhân tố quyết định sự ra đời và tồn tại cảu cpqt vì cpqt chỉ đợc hình thành
trên cơ sở có sự xuất hiện cảu các QG, t/c và các QG này phải hình thành các mối liên hệ
với nhau chính vì lý do đó mà ta có thể khẳng định nếu không có QG thì sẽ không có cpqt.
- Thứ II: Xét về tính lịch sử cảu chủ thể cảu cpqt thì QG là chủ thể xuất hiện sớm nhất và
luôn có tính ổn định trong quá trình cảu cpqt. Cụ thể trong quá trình hình thành và phát
triển cảu cpqt thì yếu tố chủ thể luôn có sự xuất hiện và biến mất cảu các chủ thể cpqt ví dụ
nh trong thời kỳ PK ngoài chủ thể chính là QG còn xuất hiện thêm các chủ thể mới nh giáo
hội, lãnh chúa Pk nhng sang thời kỳ TBCN thì những chủ thể này lại không còn là chủ thể
cảu cpqt thay vào đó là sự xuất hiện cảu các chủ thể mới nhng QG vẫn là chủ thể cơ bản cảu
cpqt mà không có sự thay đổi gián đoạn. Trong tâtá cả các thời kỳ phát triển cảu cpqt thì
QG vẫn luôn là chủ thể chủ yếu cảu cpqt.
- Thứ III: QG là chủ thể chính cảu cpqt vì nó mang trong mình yếu tố chủ quyền quốc gia
và nó sẽ chi phối toàn bộ đối với các chủ thể khác đặc biệt là các tổ chức quốc tế lên chính
phủ;. Bởi vì QG là ngời có toàn quyền trong việc có cho thành lập hay không đối với các tổ
chức lên cp.
Yếu tố chủ quyền đợc thể hiện là QG đó có toàn quyền lựa chọn và quyết định đối với vận
mệnh cảu đất nớc mình về mọi mặt mà không phải xin phép ai khi tham gia vào cpqt điều

này cũng làm cho QG là chủ thể cơ bản hơn so với các chủ thể khác. Ví nh các dân tộc đấu
tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc luôn là chủ thể đặc biệt cảu cpqt bởi nó cha
phải là QG mà chỉ trong quá trình hình thành QG, mọi động thái của nó khi tham gia vào
quan hệ quá trình chủ yếu nhằm mục tiêu đẩy nhanh quá trình hình thành QG.
2
Còn tổ chức liên chính phủ là chủ thể hạn chế bởi nó đợc chính các QG thành lập, sự tồn tại
cảu nó phụ thuộc vào ý chí cảu QG thành viên.
- Thứ 4: Xét về mọi mặt phạm vị hành động cảu các lĩnh vực cũng là yếu tố cho thấy quốc
gia luôn là chủ thể cơ bản mọi lĩnh vực cảu đời sống xã hội quốc tế, nhng các tổ chức liên
chính phủ chỉ tham gia vào quan hệ quốc tế trong lĩnh vực thuộc chức năng và quyền hạn
cảu mình.
- Thứ 5: QG là chủ thể chủ yếu bởi số lợng cảu nó trong tơng quan với các chủ thể còn lại,
theo thống kê gần đây cho thấy có 198 QG trong cộng đồng quốc tế.
Với những lý do trên ta có thể khẳng định QG là chủ thể cơ bản chủ yếu cảu cpqtế.
Câu 13: Hãy so sánh những đặc điểm cơ bản của công pháp quốc tế và t pháp quốc tế.
Dàn ý
1. Khái niệm
* cpqt là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các QG và các chủ thể khác
cảu cpqt thoả thuận xây dựng
nên và bảo đảm thi hành trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng để điều chỉnh các quan hệ giữa
các chủ thể đó với nhau nhằm duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển cảu các quan hệ.
* T pháp quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm để điều chỉnh các quan hệ dân
sự có yếu tố nớc ngoài.
2. so sánh
* Giống nhau:
- Cả công pháp quốc tế và t pháp quốc tế đều điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh
trong sinh hoạt quốc tế, đó là nhữn quan hệ có tính chất quốc tế.
- Điều đợc gọi là luật quốc tế.
* Khác nhau
Tiêu thức so sánh

1. Đối tợng điều chỉnh
- cpqt: Là các quan hệ chính trị kinh tế quân sự, văn hoá khoa học kỹ thuật giữa các
chủ thể cảu cpqt với nhau.
- TPQT: Là các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nớc ngoài.
2. Chủ thể
- cpqt: Là QG, dân tộcd dấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc, tổ chức quốc tế
liên chính phủ, trong đó QG là chủ yếu.
3
- TPQT: Là cá nhân, pháp nhân cả QG, dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự
quyết dân tộc, tổ chức liên chính phủ, tổ chức quốc tế phi chính phủ trong đó có cá nhân,
pháp nhân là chủ yếu.
3. Nguồn :
- cpqt : Điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế (Điều ớc quốc tế là chủ yếu)
- TPQT: Điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế, PLQG (VbplqG là chủ yếu)
4. Phơng pháp điều chỉnh
- cpqt: ý chí cảu các chủ thể
- TPQT: phơng pháp thoả thuận, tự định đoạt ngoài ra còn có phơng pháp thực chất, phơng
pháp xung đột.
5. Biện pháp cỡng chế.
Câu 14: Trình bày khái niệm và thủ tục ký kết điều ớc quốc tế ? Việc thực hiện chúng
dựa trên ngtắc nào? Tại sao?
1. Khái niệm
* Đặc điểm cảu điều ớc quốc tế:
- Về hình thức : Điều ớc quốc tế tồn tại dới hình thức thành văn
- Chủ thể : QG, dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc, tổ chức quá
trình liên chính phủ.
- Phơng thức hình thành: trên cơ sở thoả thuận, tự nguyện và bình đẳng giữa các chủ thể.
- Về nội dung: làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý để.
Từ những điểm trên có thể rút ra định nghĩa về điều ớc quốc tế nh sau: Điều ớc quốc tế là
văn bản pháp lý do các QG và các chủ thể khác cảu cpqt thiết lập trên cơ sở tự nguyện, bình

đẳng, thoả thuận giữa các thủ thể cảu CPTQ nhằm làm xác lập thay đổi hay chấm dứt các
quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế.
2. Thủ tục ký kết điều ớc quốc tế.
Ký kết điều ớc quốc tế là việc cơ quan Nhà nớc, ngời có thẩm quyền thực hiện những hành
vi pháp lý từ đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập cho đến khi điều ớc quốc tế
có hiệu lực.
* Quy trình ký kết điều ớc quốc tế.
- Đàm phán:
Là việc các bên trao đổi, đề xuất ý kiến trên cơ sở bình đẳng thoả thuận, nhằm xây dựng
nên nội dung cảu điều ớc quốc tế và những vấn đề có liên quan.
4
+ Thông qua đàm phàn cảu bên bộc lộ ý chí cảu mình đối với những vấn đề liên quan đến
điều ớc quốc tế .
+ Nếu các bên nhất trí về những vấn đề đã nêu ra trong quá trình đàm phán thì kết quả cảu
quá trình đàm phán đợc thể hiện cụ thể ở việc thiết lập dự thảo điều ớc quốc tế.
- Ký điều ớc quốc tế.
Là việc đại diện của các bên ký vào văn bản điều ớc quốc tế nhằm xác nhận chính tức với
nhau về nội dung cảu điều ớc quốc tế.
+ Theo thông lệ quốc tế, việc ký điều ớc quốc tế đợc thực hiện dới 2 dạng.
+ Ký tắt: là hình thức xác nhận về nội dung mang tính pháp lý cảu ngời có thẩm quyền theo
pháp luật về điều ớc quốc tế cảu các bên.
- Phê chuẩn hoặc phê duyệt ( là bớc tiếp theo cảu quá trình ký điều ớc quốc tế)
+ Phê chuẩn: là hành vi cơ quan Nhà nớc cao nhất bày tỏ sự đồng ý, sự chấp nhận đối với
hiệu lực cảu điều ớc quốc tế mà trớc đó đã đợc đại diện cảu Nhà nớc mình ký, phê chuẩn
đặt ra khi các bên cảu điều ớc quốc tế yêu cầu. Pháp luật về điều ớc quốc tế cảu mỗi quốc
gia quy định cần phải phê chuẩn.
+ Phê duyệt:
Là hành vi pháp lý quốc tế có ý nghĩa tơng tự nh phê chuẩn nhng đợc đặt ra đối với điều ớc
quốc tế ký với danh nghĩa chính phủ hoặc bộ, ngành.
Việc phê duyệt đợc đặt ra khi có điều khoản cảu điều ớc quốc tế yêu cầu phải phê chuẩn

cảu trờng hợp có điều khoản trái hoặc cha đợc quy định trong các vbqppl của chính phủ,
việc phê duyệt thuộc thẩm quyền cảu chính phủ.
- Gia nhập điều ớc quốc tế.
Là việc một chủ thể của cpqt chấp nhận sự ràng buộc với mình các quyền và nghĩa vụ cảu
một điều ớc quốc tế đã phát sinh hiệu lực pháp luật mà mình hiện tại cha phải là thành viên
cảu điều ớc quốc tế đó.
Gia nhập điều ớc quốc tế chỉ đặt ra đối với điều ớc nhiều bên còn điều ớc nào đợc ra nhập
hoặc không đợc ra nhập thì phụ thuộc vào quy định cảu các thành viên cảu điều ớc quốc tế.
Thủ tục gia nhập điều ớc quốc tế do từng điều ớc cụ thể quy định. Có thể gia nhập bằng
cách gửi công hàm cảu ký tiếp vào văn bản điều ớc.
- Bảo lu
+ Để đảm bảo cho sự tham gia đông đảo cảu các QG vào điều ớc quốc tế vì bên vì lợi ích
hoà bình, an ninh và hợp tác quốc tế, thực hiện quyền bình đẳng về chủ quyền cảu các QG,
5
cpqt ghi nhận quyền bảo lu điều ớc quốc tế khi các QG ký kết hoặc tham gia điều ớc quốc
tế.
+ Bảo lu
+ Để dảm bảo cho sự tham gia dông đảo cảu cac quốc gia vào điều ớc quốc tế vì bên lợi ích
hoà bình, an ninh và hợp tác quốc tế, thực hiện quyền bình đẳng về chủ quyền cảu các QG,
cqqt ghi nhận quyền bảo lu điều ớc quốc tế khi các QG ký kết hoặc tham gia điều ớc quốc
tế.
+ bảo lu là tuyên bốn đơn phơng do một bên tham gia điều ớc quốc tế thực hiện khi ký, phê
duyệt, phê chuẩn hoặc gia nhập điều ớc quốc tề nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổi hệ
quả pháp lý của hoặc một số điều khoản nhất định cảu điều ớc quốc tế thực hiện khi ký,
phê duyệt, phê chuẩn hoặc gia nhập điều ớc quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổi
hệ quả pháp lý cảu một hoặc một số điều khoản nhất định cảu điều ớc quốc tế.
+ Nếu điều ớc quốc tế không cấm bảo lu, thì bảo lu có thể tiến hành trong bất cứ giai đoạn
nào cảu trình tự ký kết đối với loại điều óc quốc tế hạn chế bên tham gia những điều ớc
quốc tế cần thi hành cho tất cả các bên tham giao do tổ chức cảu nó thì bảo lu loại này cần
phải có sự chấp nhận cảu các bên tham gia điều ớc đó.

- Đăng ký điều ớc quốc tế.
Theo Đ102 HCLHQuốc thì quyền đăng ký hay không đăng ký hoàn toàn do các
bên tham gia ký kết quyết định và không hề ảnh hởng tới hiệu lực cảu điều ớc quốc tế. Nếu
không đăng ký tại ban th ký LHQ thì các bên tham gia điều ớc quá trình không có quyền
viện dẫn những điều khoản trong điều ớc quốc tế đó để bảo vệ lợi ích của mình trớc bất kỳ
một cp nào cảu LHQ.
3. Nguyên tắc thực hiện
Việc thực hiện các điều ớc quốc tế đợc tiến hành trong nguyên tắc tự nguyện thực
hiện các cam kết quốc tế: vì:
Thực hiện nền hoà bình và an ninh quốc tế, cũng nh trật tựpháp lý quốc tế nói chung
có đợc duy trì hay không phụ thuộc trớc hết vào việc các chủ thể của** có nghiêm chỉnh
tuân thủ các nghĩa vụmà trớc đó mình đã cam kết hay không. Và một trong những đặc điểm
nổi bật của *** là không có một *** hoặc tính chất đảm bảo thihành các quy phạm của ***
hoặc các cam kết quốc tế, mà các chủ thể này sẽ tự nguyệnthực hiện cam kết quốc tế vì
trong khi tiến hành đàm phán ký kết các điều ớc quốc tế họ đã đợc tự do thể hiện ý chí, bàn
bạc, thoả thuận rồi mới đi đến ký kết.
6
Chính vì vậy các bên tham gia ký kết một điều ớc quốc tế phải có nghĩa vụ tự
nguyện thi hành những điều khoản mà mình đã thoả thuận.
Câu 15. Trình bày khái niệm và đặcđiểm của sự công nhận chủ thể trong công pháp
quốc tế. Vấn đề công nhân có quyết định tới t cách chủthể của một thành viên mới
haykhông? Tại sao?
1. Khái niệm:
Có những định nghĩa khác về sự công nhận chủ thể trong công pháp quốc tế.
- việnnghiên cứu luật pháp quốc tế LaHay đã đa ra định nghĩa sau: Sự công nhận là
một hành vi pháp lý tự do mà theo đó một hoặc nhiều quốc gia công nhận sựtồn tại của một
chủ thể con ngời có tính chất về mặt chính trị trong một hình thể nhất định, độc lập đối với
mọi quốc gia hiện tại cùng có đủ năng lực làm tròn những nghĩa vụ phát sinh theo công
pháp quốc tế và do chính hành vi quản lý tựdo đó, những quốc gia công nhận phát biểu ý
kiến độc lập của mình về việc công nhận tập thể mới đó là một thành viên của cộng đồng

quốc tế.
- Học trong hiến chơng bôgôta năm 1948 do các quốc gia ở Châu mỹ ký kết đã đa ra
định nghĩa sau: Sự công nhận là hành vi bao hàm ý chí của quốc gia công nhận rằng đoàn
thể đợc công nhận có t cách một pháp nhân với đủ mọi quyền và nghĩa vụ do Luật pháp
quốc tế quy định.
- Từ điển ngoại giao của Liên Xô xuất bản 1971 địnhnghĩa sựcông nhận quốc tế là
hành vi ngoại giao mà những nớc thực hiện sự công nhận đó sử dụng để tuyên bố việccông
nhanạ một quốc gia mới hoặc một chính phủ mới đợc ** bằng con đờng phi pháp.
- Từ những định nghĩa trong ta có thể rút ra đặc điểm cơ bản của sự công nhận chủ
thể trong công pháp quốc tế.
+ Sự công nhận là mộthành vi chính trị
+ Sự công nhận dựa trong những động cơ nhất định mà chủ thể là những động cơ
chính trị của giai câps cầm quyền ở quốc gia công nhận.
- Sự công nhận khẳng định của quốc gia công nhận đối với đô** chế độ chính trị,
kinh tế của bên đ ợc công nhận.
- Sự ông nhận thể hiện ý định của quốc gia công nhận muốn thiết lập quan hệ bình
thờng và ổn định trong nhiềulĩnh vực với quốc gia đợc công nhận.
* Từ những đăc điểm có thể rút ra địnhnghĩa trong cơ bản về sự công nhận của chủ
thể trong công pháp quốc tế nh sau:
7
Sự công nhận chủ thể là hành vi pháp lý chính trị của quốc gia công nhận dựa vào
những động cơ nhất định mà chủ yếu là những động cơ về chính trị quốc tế nhằm xác
nhận sự tồn tại của một thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, đồng thời thông qua hành
vi pháp lý chính trị đó mà quốc gia công nhận thể hiện ý định hoặc sự mong muốn đợc
thiết lập quan hệ hợp tác về nhiều mặt đối với quóc gia đợc công nhận.
2. Vấn đề công nhận có quyết định t cách chủ thể?
- Vấn đề công nhận không quyết định đến t cách chủ thể của một thành viên mới mà
chỉ là phơng tiện pháp lý để các quốc gia thông qua đó thiết lập quan hệ ở những mức độ
khác và là công cụ để ghi nhận sựhiện diện của một quốc gia mới ra đời.
- Không quyết định tới t cách chủ thể vì: mộtthực thể khi hội tụ đủ 3 điều kiện: dân

c, lãnh thổ, chủ quyền đợc coi là một quốc gia và đơng nhiên trở thành chủ thể trong công
pháp quốc tế mà không cần bất cứ một quốc gia nào công nhận cả.
Câu 16. Tại sao nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt, những
lãnh thổ hai chỉ thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển?
1. Khái niệm và quy chế pháp lý.
* Nội thuỷ là vùng nớc biển nằm phía trong đờng cơ sở và giáp với bờ biển, tại đó
quốc gia thực hiện chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối nh ** lãnh thổ đất liền.
* Lãnh hải là vùng nớc biển nằm tiếp liền với nội thuỷ và có bề rộng không quá 12
hải lý tính từ đờng cơ sở.
* Quy chế pháp lý
- Nội thuỷ:
+ Nội thuỷ đợc gắn liền với lục địa và đợc đặt dới chủ quyền toàn vẹn và tuyệt đối
của quốc gia ven biển, việc ban hành và thực hiện pháp luật trong nội thuỷ không có gì khác
nh trong các vùng lãnh thổ của lục địa, chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt của quốc
gia ven biển đợc thực hiện cả ở lớp nớc, ở đáy biển và lòng đất dới đáy biển cũng nh trong
vùng trời của nộithuỷ.
+ Chế độ đi lại trong nội thuỷ hết sức nghiêm ngặt dù là tàu quân sự hoặc dân sự
muốn vào nộithuỷ phải xin phép và chỉ đợ vào khi đợc quốc gia ven biển chấp thuận và đều
phải đi theo sự hớng của **
- Lãnh hải: + Quốc gia ven biển có chủ quyền đẩy đủ và hoàn toàn đói với lãnh hải
của mình cũng nh đối với vùng trời ở phía **, đáy biể và lòng đất dới đáy biển ở phía dới
lãnh hải.
+ Chế độ đilại: ở trong lãnh hải tàu biển nớc ngoài đợc qua lại vô hại.
8
Từ quy chế pháp lý của lãnh hải và nội thuỷ ta có thể rút ra kết luận là ở lãnh hải
quốc gia ven biển chỉ đợc thực hiện chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ chứ không tuyệt đối nh
ở trong nội thuỷ vì ở lãnh hải có điểm khác biệt rất lớn so với nội thuỷ là chế độ đi lại vôhại
mà luật biển quốc tế đã quy định, điều này chính là đảm bảo quyền lợi tự do biển cả của
*** đồng thời cũng là tài sản chung của mọiquốc gia **.
Mặt khác dovị trí cảulãnh hải và nội thuỷ có tầm quan trọng khác đối với một quốc

gia cụthể:
Nội thuỷ nó gắn lliên với lãnh thổ đất liền của quốc gia vì vậ vị trí của nó quan trọng
hơn còn lãnh hải là vùng mang tính chất trung gian giữa lãnh thổ quốc gia và biển quốc tế.
* Việc quy định chế độ qua lại vô hại ở lãnh thổ đã làm hạn chế bớt chủ quyền tuyệt
đối của quốc gia ven biển.
Qua lại vô hại gồm 2 nộidung là qua lại không gây hại. Qua lại ở đâycó thể là đi qua
lãnh hải mà không vào nộithuỷ; đi qua lãnh hải để vào nội thuỷ; đi từ nội thuỷ qua lãnh hải
để ra biển cả.
Qua lại không gây hại là việc tàu thuyền đi trong tình trạng bình thờng, liên tục,
không dừng lại, không thả neo; không có những hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia ven
biển và việcqua lại phải nhanh chóng và liên tục.
Câu 18. Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc dân tộc tựquyết?
Dàn ý
1. Nội dung
- Nguyên tắc dân tộc tự quyết là kết quả ra đời tất yếu của phong trào đấu tranh giải
pháp thuộc ddịa, các dân tộc đang đặt dới ách thống trị thực dân tuộc địa kẻ cả kiều cũ và
kiều mới.
- Nội dung cụ thể của nguyên tắc này là:
+ Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết, tức là có quyền tự do quyết định vận
mệnh chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của mnh. Mà không một thế lực nào dới bất cứ
một lý do nào, có quyền cản trở các dân tộc thực hiện quyền tự quyết của mình.
+ Cấm không đợc thống trị và bóc lột dân tộckhác, phải xoá ngay lậptức chủ nghĩa
thực dân;
+ Các dân tộc thuộc địa có quyền sử dụng mọi biện pháp cần thiết để đấu tranh
giành lại nền độc lập.
2. ý nghĩa
9
- Nguyên tăc tôn trọng quyền tự quyết là một trong những nguyên tắc cơ bản của
công pháp quốc tế và nó có một ý nghĩa chính trị pháp lý quan trọng đặc biệt đối với
phong trào giải phóng dân tộc, còn đối vời các quốc gia đã giành đợc nền độc lập của mìh,

có cơ sở pháp lý vững chắc để củng cố nên độc lập chính trị của mình và đấu tranh chống
lại sự can thiệp của chủ nghĩa đế quốc nhằm giành đợc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt
** toàn bộ lãnh thổ của mình.
- Một trong những nội dung nguyên tắc này là các nớc và các dân tộc thuộc chính trị
có quyền đấu tranh dới mọi hình thức, kể cả đấu tranh vũ trang để giành lại độc lập tự do
cho dân tộc do đó, nguyên tắc này là phơng tiện pháp lý cơ bản và quan trọng nhất định
trong công cuộc g**dân tộc cả về quân sự, cả * đàm phán.
Câu 19. Hãy trình bày các phơng thức quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hiện hành?
Pháp luật Việt Nam về vấn đề quốc tịch có áp dụng phơng thức hởng quốc tịch theo sự lựa
chọn hay không? CM Một VD cụ thể?
Dàn ý
1. Khái niệm: Quốc tịch
Quốc tịch là một ***pháp lý ổn định, bền vững giữa Nhà nớc và công dân, là tổng
thể quyền và nghĩa vụ và công dân.
2. Các phơng thức hởng quốc tịch.
Căn cứ vào luật quốc tịch 1998 ta có thể thấy đợc pháp luật Việt Nam đã quy
địnhnhững phơng thức hơngr quốc tịch sau:
* Hởng quốc tịch theo sự sinh đẻ.
- Là phơng thức hởng quốc tịch cơ bản nhất, bao gồm nguyên tắc của huyết thống và
nguyên tắc của nơi sinh.
Theo nguyên tắc quyền huyết thông đứa trẻ sinh ra mang quốc tịch của bố và mẹ bất
kể sinh ra ở đâu.
Theo nguyên tắc quyền nơi sinh thì đứa trẻ sinh ra sẽ mang quốc tịch của nớc nơi só
đợc sinh ra.
Cụ nguyên tắc này áp dụngkhác nhau ở mỗi quốc gia xuất phát từ tập quán và truyền
thống pháp lý cảuhọ.
- Đối với Việt Nam theo luật quốc tịch 1998 tại điều 16,17 và 18 thì** thức hởng
quốc tịch theo sự sinh đẻ đợc xác định là
+ khi đa trẻ sinh ra có quốc tịch Việt Nam khi có cha mẹlà công dân Việt Nam
không kể trẻ em đó sinh trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam (Điều 16); + trẻ em khi sinh

10
ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn cha không rõ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam,
không kể trẻ đó sinh ra ở trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam (điều 17)
+ Hay tại Điều 18 quốc tịch Việt Nam còn quy định: trẻ em sinh ra trên lãnh thổ
Việt Nam mà khi sinh ra, có cha, mẹ đều là ngời không có quốc tịch Việt Nam; nhng có nơi
thờng trú tại Việt Nam, thì có quốc tịch Việt Nam; trẻ em khi sinh ra có mẹ là ngời không
quốc tịch, nhng có nơi thờng trú tại Việt Nam còn cha không rõ là ai, thì có quốc tịch Việt
Nam.
Qua các quy định trên ta thấy pháp luật Việt Nam chủ yếu áp dụng nguyên tắc
quyền huyết thống cònnguyên tắc của nơi sinh đợc áp dụng trong một phạm vi nhất định
* Hởng quốc tịch thực sự gia nhập quốc tịch
Phơng thức này thờng xảy ra trong 3 trờng hợp sau:
Do xin gia nhập quốc tịch, do kết hôn và do đợc nhận làm con nuôi.
xin ra nhập quốc tịch.
+ Phần lớn pháp luật của các nc đều cho phép những ngời cha có quốc tịch nớc nào
hoặc những ngời đã có nhng muốn thayđổi quốc tịch hoặc những ngời có quộc tịch muốn
xin thêm quốc tịch nữa Và pháp luật các n ớc đều quy định trớc hết ngời ra nhập phải làm
đơn xin ra nhập quốc tịch sauđó là các điều kiện khác; tuổi, trình độ văn hoá, ngôn ngữ thời
gian c trú, quan điểm chính trị.
* Theo pháp luật Việt Nam ngời sinh ra nhập quốc tịch phải đồng thời thoả mãn các
điều kiện sau:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam
- Tuân thủ ** luật Việt Nam, tôn trọng ** thống, phong tục tập quán của dân tộc
Việt Nam .
Biết tiếng việt đủ để hoà nhập với cộng đồng ngời Việt Nam đã thờng trú ở Việt
Nam 5 năm trơ lên.
Có khả năng đảm bảo cuộc sống tại Việt Nam. (Điều 20 LQNN 1998)
- Do kết hôn
Việc hởng quốc tịch theo phơng thức gia nhập quốc tịch cũng có thể xảy ra do việc
kết hợp với ngời nớc ngoài.

Tại Đ9 ** Quốc tịch Việt Nam 1998 quyđịnh: việc kết hôn, ly hôn và huỷ việc kết
hôn trái pháp luật giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài không làm thayđôỉ quốc tịch
Việt Nam của đơng sự, cũng nh con cha thành niên của họ.
- Do đợc nhận con nuôi:
11
Đứa trẻ không có quốc tịch hoặc đã có quốc tịch của một nớc nhất định khi đợc
nhận làm con nuôi của một công dân nớc ngoài thì đợc mang quốc tịch của ngời mà chúng
đợc nhận làm con nuôi
Tại K2Đ30 Luật Quốc tịch Việt Nam 198 quy định:
Tre em là CCVN đợc nớc ngoài nhận làm còn nuôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam.
Trẻ em là ngời nớc ngoài đợc công dân Việt Nam nhận làm con nuôi thì có quốc
tịch Việt Nam công nhận việc nuôi con nuôi.
Trẻ em là ngời nớc ngoài đợc cha mẹ nuôi một ngời là công dân Việt Nam, còn ngời
kia là ngời nớc ngoài nhận làm con nuôi, thì đợc nhậpquốc tiịch Việt Nam theo đơn xin ra
nhập quốc tịch Việt Nam của cha mẹ nuôi và đợc miễn các điều kiện tạikhoản 1 điều 20 của
Luật Quốc tịch.
* Hởng quốc tịch theo sự phục hội quốc tịch là sự khôi phục quóc tịch cho ngời đã
mất quốc tịch đó ở nớc ta áp dụngtrong trờng hợp những ngời đã có quốc tịch Việt Nam nh-
ng do có những lý do khác mà bị mất quốc tịch nay muốn quay lại quốc tịch Việt Nam và
họ phải thuộc các điều kiện sau:
- Xin hồi hơng về vn
- Có vợ, chồng,c on, cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam.
- Có công dân đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc vn
- Mang lại lợi ích cho Nhà nớc CĐXHCNVN.
* Hởng quốc tịch Việt Nam theo sự lựa chọn quốc tịch phơng thức này chỉ áp dụng
trong trờng hợp một bộ phận lãnh thổ của quốc gia này đợc sát nhập vào mộtquốc gia khác
hoặc trong trờng hợp ** 2 nớc đã thoả thuận với nhau về việc di c các nhóm dân c nhất định
từ nớc ngỳa sang nớc khác.
Lãnh thổ Việt Nam là toàn vẹn và không thể phân chia, vì vậy pháp luật Việt Nam
không sử dụng phơng thức hởng quốc tịch theo sự lựa chọn trên chính sách xát nhập hoặc

tích một bộ phận lãnh thổ. Mà chỉ áp dụng trong một trờng hợp duy nhất đó là khi cha hoặc
mẹ là ngời Việt Nam còn ngời kia là ngời nớc ngoài thì đứa con do họ sinh ra sẽ có quốc
tịch do cha mẹ của chúng lựa chọn là của cha hoặc là của mẹ bằng văn bản để lựa chọn
quốc tịch cho con
3. Việt Nam có sử dụng phơng thức lựa chọn quốc tịch không?
Pháp luạt Việt Nam sử dụng phơng thức lựa chọn nhng không trên cơ sở chia hởng
quốc tịch theo** tách hoặc nhập lãnh thổ mà chỉ trong một trờng hợp ** khi cha hoặc mẹ là
12
ngời nớc ngoài, còn ngơiò kia là ngời Việt Nam thì đứa trẻ sinh ra có quốc tịch nớc nào là
do cha mẹcủa chúng lựa chọn bằng văn bản hoặc là của cha hoặc là của mẹ
4. Cho VD
Câu20. Trình bày quyền uđãi và miễn trừ ngoại giáo? Vì sao viên chức ngoại giao
lại đợc hởng quyền đó?
Dàn ý
1. Quyền uđãi và miễn trừ ngoại giao
Quyền iđãi và miễn trừ ngoại giao là các quyền u đãi đặc biệt mà nớc tiếp nhận
giành cho chính quyền đại diện ngoại giao và các viên chức, nhân viên cảuchính quyền này
đóng tại nớc mình trên cơ sở phù hợp với chính phủ quốc tế, nhằm tạo điều kiện cho họ
hoàn thành một cách có hiệquả chức năng của họ.
* Các quyền u đãi.
- Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở: Tức là chính quyền nớc sở tại không đợc phép
vào nếu không có sự đồng ý của ngời đứng đầu, chính quyền ** ngoại giao. Trụ sở của
chính quyền đ điện, TS trong trụ sở cũng nh các phơng tiện đi lại không bị khám xét, trng
dụng, tịch biên hoặc tịch thu; nớc nhận đại diện có nghĩa vụ thi hành mọi biện pháp thích
đáng để ngăn ngừa làm cho trụ sở của chính quyền đ diện ngoại giao khỏi bị xâm chiếm
hoặclàm h hại, an ninh của chính quyền không bị quấy rối hoặc danh dự cảuchính quyền
không bị xâm phạm.
- Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ lửutữ và tài liệu bất kể thời gian và địađiểm ở
đầu.
- Quyền tự do liên lạc bằng mọi phơng tiện hợp pháp với chính phủ nớc mình, với

các chính quyền đại diện khác và cơ quan lãnh sự nớc mình đóng tại nớc sở tạ hoặc nớc thứ
3.
- Quyền bất khả xâm phạm về th tín ngoại giao
- Quyền đợc treo quốc kỳ và quốc huy tạ trụ sở và nhà riêng và phơng tiện đi lại của
ngời đứng đầu ** ngoại giao.
2. Vì sao?
* Quyền u đãi của viên chức ngoại giao
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
- Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, tín hiệu, th tín và phơng tiện đi lại
- Quyền tựdo đilại trong phạm vi mà pháp luật nớc sở tại quy định
13
- Quyền miễn trừ xét xử về hồ sơ,** và xử lý hành chính của nớc sở tại. Riêng quyền
dân sự đợc miễn, trừ 3 trờng hợp sau
+ vụ kiện bất động sản trên lãnh thổ nớc tiếp nhận thuộc diện tích của ** ngoại giao.
+ Vụ kiện thừa kế nếu VCNG tham gia với t cách riêng
+ Vụ kiện về nghề nghiệp tự do hoặc hoạt động thơng mại, viên chức ngoại giao vợt
ra ngoài cũng chính của họ ở nớc tiếp nhận
- Quyền miễn trừ thuế
- Quyền u đãi hải quan
* VCNG đợc hởng các quyền trên xuất phát từ vai trò, chức năng của c quan đại
diện ngoại giao.
- Thứ nhất: Cơ quan đại diện ngoại giao thay mặt cho nớc cử đại diện tại nớc nhận
đạidiện.
- Thứ hai: Bảo vệ những quyền lợi của nớc cử đạidiện và của những ngời có quốc
tịch nớc đó tại nớc nhận đại diện trong phạm vi đợc công pháp quốc tế thừa nhận
- Thứ ba: Đàm phán với chính phủ nớc đại diện
- Thứ t: tìm hiểu bằng những phơng tiện hợppháp về điều kiện và sự tiến triển của
tình hình nớc nhận đại diện và báo cáo tình hình đó cho chính phủ nớc cử đại diện.
- THứ năm: Góp phần đẩy mạnh những quan hệ hữu nghị và phát triển những quan
hệ kinh tế, văn hoá và khoa học giữa 2 nớc

Nh vậy ta thấy các chức năng mà chính quyền đại diện thực hiện hợppháp của Nhà
nớc, pháp nhân công dân nớc mình cũng nh trong việc thúc đẩy các quan hệ hữu nghị giữa 2
nớc. Trong khi đó viên chức ngoại giao lạ là một mình gánh vác công pháp quốc tế đã ghi
nhận cho viên chức ngoại giao các quyền u đãi và miễn trừ rất đặc biệt. Hơn nữa viên chức
ngoại giao đợc hởng những quyền uđãi và miễn trừ không phải là một ngoại lệ của một nớc
này giành cho một nớc khác mà đợc áp dụng chung trên phạm vi toàn cầu trên cơ sở nguyên
tắc có đi,cólại.
Đồng thời việc công pháp quốc tế ghi nhận các quyền uđãi và miễn trừ (ngoại giao)
cho viên chức ngoại giao là để đảm bảo cho hoạt động ngoại giao đợc hoạt động liên tục,
không bị gián đoạn, gây khó khăn chonớc cử đại diện.
Câu 21:Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh
quốc tế?
LHQ là một tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nayvới sự gia tăng của gần 200 quốc gia
đã tạo nên những mối liên hệ hữu nghị giúp đõ nhau cùng phát triển đặc biệt là tính chất
14
LHQ có vai trò rất lớn trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Vai trò này dợc thể
hiện qua các khía cạnh sau đây:
1. Vai trò thực hiện thông qua lịch sử hình thành của LHQ
- Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trớc những âm mu hết sức nguy hiểm của chủ
nghĩa phát xít, phong trào dântộc của lực lợng dân chủ trên thế giới ngày càng phát triển
mạnh mẽ. Điều này đợc thể hiện là ngày 1/1/19423 tại Oasinhtơn có 26 nớc đã camkết sẽ sử
dụng mọi tiềm lực hiện có của mìh để chống laại phe phát xít, tuyên bố này đã thành lập
trên thế giới môt liên minh chống phát xít.
- Ngày 30/10/1943 tại Hội nghị quốc tế Matxcơva ngoại trởng các nớc Anh, Pháp,
Mỹ, Liên Xô đã ký tuyên bố về an ninh chung, tuyên bố nàyđã khẳng định sự cần thiết phải
thành lập một tổ chức quốc tế toàn diện vào một ngày gần nhất trên cơ sở nguyên tắc bình
đẳng về chủ quyền của tất cả các nớc yêu chuộng hoà bình mở rộng thu nhận các nớc biết
kẻ lớn nhỏ làm hội viên, để duy trì nền hoà bình và an ninh quốc tế.
- Ngày 28/11/1912 năm 1943 tại Hội nghị quốc tế Hêzan các nhà lãnh đạo Anh, Mỹ,
Liên Xô lạimột lần nữa xác định tổ chức đúng đắn của tuyên bố 30/10/1943. Và từ ngày

21/8-29/8/1944 tại Đumbactơn-ôcxơ (Mỹ) đã diễn ra các cuộc trao đổi nhằm soạn thảo nội
dung cơ bản của biến chơng cho một tính chât quốc tế trong tơng lai. Sau khi giải quyết các
vấn đề còn tồn đọng đến tháng 2/1945 tại Hà Nội các nhà lãnh đạo Anh, Mỹ, quyết định
triệu tập HV Sanphansico để thông qua bản hiến chơng LHQ và từ đây tổ chức quốc tế LHQ
ra đời.
Ta có thể thấy LHQ ra đời là cần thiết khách quan và phản ánh quy luật vận đọng
tiến bộ của trình tự thế giới trong việc hớng tới một nền hoà bình trên phạm vi toàn cầu.
2. Vai trò cảuLHQ thể hiện thông qua những chức năng, nhiệm vụ, mụcđích hoạt
động cũng nh hệthống các nguyên tắc hoạt động của tổ chức này.
- Có thể nói mục đích lớn nhất của LHQ trong quá trình hoạt động là duy trì hoà
bình và an ninh quốc tế trên phạm vi toàn thế giới tậpthể có hiệu quả để phòng ngừa và loại
trừ mối đe doạ hoà bình, cấm mọi hànhvi xâm lợc và phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh
hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế. Có thể đa đến sự
phá hoại hoà bình bằng phơng pháp hoà bình theo úng nguyên tắc cảucông lý và pháp luật
quốc tế.
- Với mục đích này LHQ đã trở thành bức dào ngăn chặnchiến tranh đổ vào các nớc
một cách vững chắc, nó toạ nên sức mạnh đoàn kết giữa các dântộc u chuộng hoà bình trên
thế giới để chống lại những âmmu gâychiến có cơ hội thực hiện ý đồ thôn tính của mình.
15
- Tổ chức LHQ ra đời đã thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị giữa các dântộc trên cơ sở
tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và tự quyết cảucác dân tộc và áp dụng nhữn g biện pháp phù
hợp khác để củng cố hoà bình thế giới.
- THực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế
xã hội, văn hoá và lãnh đạo, khuyến khích **sựtôn trọng các quyền của con ngời.
- LHQ còn trở thành trung tâm phối hợp hành động của các dântộc, nhằm đạt đợc
các mục đích nói trên đặcbiệt là vấn đề gìn giữ hoà bình và an ninh thế giới.
* Để đạt đợc các mục đích trên đặc biệt là đảm bảo trật tự pháp lý quốc tế trong quá
trình hoạt động LHQ đã đề ra nhng nguyên tắc hành động đối với mọi **viện của tổ chức
nó là cơ sở pháp lý để quy trách nhiệm pháp lý đối với những hành vi viphạm đặcbiệt là trên
lĩnh vực duỷtì hoà bình và an ninh thế giới. LHQ đã đề ra nguyên tắc là:

- Tất cả th viện của LHQ phải giải quyết các tranh chấp quốc tế cảuhọ bằng phơng
pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh quốc tếvà công lý.
- Tất cả các th viện từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc
tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất cứ
quốc gia nàycũng nh bằg cách trái với những mục đích của LHQ
* Vai trò duy trrì hoà bình và an ninh thế giới của LHQ đợc thể hiện thông qua hoạt
động của các cơ quan cảutổ chức LHQ đặc biệt là hoạt động của Hội đồng bảo an có vai trò
trực tiếp trong việc duỷtì hoà bình và an ninh thế giới, HĐBA lúc đầu sẽ khuyến khích các
bên giải quyết xung đột bằng phơng pháp hoà bình khikhông còn mềm dẻo đợc nữa thì sẽ
trừng phạt nhẹ là cắt đứt quan hệ ngoạigiao, baovây cấm vận kinh tế và ở mức nặnglà trừng
phạt bằng quân sự.
Còn cơ quan Đại Hội đồng là cơ quan lớn nhất của LHQ nhng là gián tiếp thực hiện
vai trò giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới, những nguyên tắc chung về hợp tác dể duy trì
hoà bình kể cả để giải trừ quân sự và các vấn đề khác.
Hiệnnay có vai trò rất lớn trong việc can ngăn những xung đột vũ trang có thể xảy ra
giữa các nớc VD cụ thể về các cuộc tán công của irắc với côoét hayhd gâychiến cảuMỹ với
irắc vừa qua là một bằng chứng cụ thệ 1991 irắc đã có hoạt động xâmphạm đối vơí công
pháp quốc tế, xâm chiếm côoét làm ảnh hởng tới nền hoà bình, an ninh thế giới và để khắc
phục những hậu quả nàythì HĐBA của LHQ là cơ quan duy nhất có khả năng khắc phục và
hạn chế bớt hậu quả bằng cách áp dụng các biện pháp cỡng chế quân sự và phi quân sự để
ngăn chặn chiến tranh. Việc HĐBA áp dụng các biện pháp này là hoàn toàn phù hợp với xu
16
thế chung cảuthời đại và phù hợp với chức năng, quyền hạn của mình (Cminh thêm cuộc
chiến tranh giữa Mỹ với irắc)
Câu 22: Trình bày quy chế pháp lý của thềm lục địa tại sao quốc gia ven biển chỉ có
quyền đối với thềm lục địa?
1. Quy chế pháp lý
Thềm lục địa của một quốc gia ven biển baogồm những vùng đáy và lòng đất dới
đáy biển ngoài lãnh hải, kéo dài tự nhiên của đất liền đến mép ngoài của rìa lục địa.
* Quy chế pháp lý và thềm lục đìa.

Công ớc viên về luật biển 1982 khẳng định quyền của quốc gia ven biển đối với
thềm lục địa nh sau:
- Có quyền chủ quyền về mặt thăm dò và khai thác các nguồn lợi việc khoan ở thềm
lục địa, dù với bất kỳ mục đích nào;
- Quốc gia ven biển có quyền tiến hành các biện pháp thíchhợp để bảo vệ trong biển
khơi bị ô nhiễm.
Bên canh những quyền của quốc gia ven biển, các quốc gia khác có các quyền; tự do
bay, tự o dặt dây dáp và ống dẫn ngầm
2. Tại sao.
Vì một trong nguyên tắc chủ đạo làm nền tảng xây dựng luật biển quốc tế là: biển
cả là tài sản của toàn thể ngời loại, áp dụng cho cả quốc gia có biển và không có biển, vì thế
mọi quốc gia trênthế giới đều có quyền tự do biển cả, xuất phát từ nguyên tắc này thì biển
cả không chỉ thuộc về các quốc gia có biển, mà trên đ lợi ích của các quốc gia khác cũng đ-
ợc đảm bảo. Điều này đợc thể hiện trong quy chế pháp lý của thềm lục địa
- Hơn nữa thềm lục địanằm ngoài lãnh thổ quốc gia, nhng là phần kéo dài tự nhiên
của lãnh thổ quốc gia, gắn liền với lục địa của quốc gia vì vậy mà quốc gia chỉ có quyền
mang tổ chức chủ quyền. Có nghĩa là quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền trên một
số lĩnh vực nhng các quốc gia khác củng cố quyền tự do biển cả tựdo hàng hải, tự do hàng
không, tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
Câu 24: Hayx trình bày khái niệm, nguyên nhân và cách giải quyết xung đột pháp
luật trong t pháp quốc tế?
Xung đột pháp luật là hiện tợng pháp luật của 2 hoặc nhiều quốc gia cùng có thể đợc
áp dụng để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nớc ngoài.
2. Nguyên nhân.
17
Để xảy ra hiện tợng xung độtpháp luật trong t pháp quốc tế, đòi hỏi phải có đồng
thời 2 nguyên nhân sau:
- Thứ nhất: Có quan hệ mang tổ chức dân sự có yếu tố nớc ngoài mfa không đợc
điều chỉnh bằng quy phạm thực chất thống nhất. Với nguyên nhân trên đòi hỏi phải có đầy
dủ cả hai khía cạnh đó là: có quan hệ mang tổ chức dân sự có yếu tố nớc ngoài này sẽ làm

cho pháp luật ít nhất 2 quốc gia đợc áp dụng để điều chỉnh quan hệ đó nhng nếu chỉ dừng
lại ở khía cạnh. Cạnh này thì cũng không phát sinh hiện tợng xung đột pháp luật nếu nh
quan hệ đó đợc điều chỉnh bằng quy phạm thực chất thống nhất, hoá pháp luật để điều chỉnh
quan hệ đó
- Thứ 2 do có sự khác trong việc giải thích và áp dụng những quy định giống nhau
về hình thức.
Thứ 2 thì xung đột pháp luật cũng không xảy ra vì khi nộ dung cụ thể pháp luật các
nớc đều giống nhau về hình thức cũng giống nhau thì áp dụngpháp luật của nớc nào cũng
đều nh nhau.
3. Cách giải quyết
Để giải quyết hiện tợng xung đột pháp luật trong t pháp quốc tế thì các nhà khoa học
giải quyết sau:
Thứ nhất: Xây dựng và áp dụng ** thực chất thống nhất đây là phơng pháp mang lại
hiệu quả cao trog quan hệ quốc tế theo phơng pháp này thhì của chủ thể của công pháp
quốc tế ký các điều ớc quốc tế nhất định trực tiếp xác định quyền và nghĩa vụ của các bên
thamgia quan hệ xã hội, cũng nh các biệnpháp chế tài kèm theo để điều chỉnh quan hệ
mang tính dân sự có yếu tố nớc ngoài.
Cụ thể khi giải quyết một tranh chấp phát sinh từ quan hệ này, thì cơ quan có thẩm
quyền thực chất thống nhất, có trong điều ớc quốc tế hoặc tập quán quốc tế để áp dụng,
không cần phải giải quyết vấn đề chọn pháp luật của nớc ngoài để áp dụng, đây chính là
điều đem đến hiệu quả nhất trong việc giải quyết xung đột , tuy nhiên do các quốc gia có lợi
ích khác, trình độ phát triển mọi mặtcũng nh phong tục, tậpquán, truyền thống líchử khác
cho nên đây không phải là cáchgiải quyết xung đột pháp luật duy nhất quy phạm xung đột
thống nhất. Phơng pháp này đợcthực hiện khi không có quy phạm thựcchất thống nhất. Các
cơ quan có thẩm quyền cũng nh các bên đơng sự phải chọn luật trên cơ sở sự chỉ dẫn và quy
phạm xung đột thống nhất để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên đơng sự hoặc cả
những biện phaps chế tài kèm theo để áp dụng đối với bênvi phạm pháp luật vì ** xung đột
18
thống nhất không trực tiếp quy định các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ
cũng nh các biện pháp chế tài kèmtheo đối với bênvi phạm.

Việc xây dựng quy phạm này đợc thực hiện bằng cách các chủ thể và công pháp
quốc tế ký kết các điều ứcc quốc tế đa phơng hoặc song phơng.
- Thứ ba: giải quyết xung đột pháp luật bằng phơng pháp xây dựng và áp dụngquy
phạm xung đột **. Phơng pháp (2) và phơng pháp (3) đều không trựctiếp quy định các
quyền và nghĩa vụ cũng nh các biện pháp chế taì của các bên đơng sự thamgia vào quan hệ
này mà chỉ quy định việc chọn pháp luật của nớc nào để áp dụng giải quyết quan hệ dân sự
có yếu tố nớc ngoài đâylà phơng pháp rất phức tạp. Các cơ quan có thẩm quyền cũng nh
các bên đơng sự thamgia quan hệ này phải tiến hành chọn pháp luật trên cơ sở sự chỉ dẫn
của ** xung đột trêncơ sở mới xác định đợcquyền và nghĩa vụ cũng nh các biện pháp chi*
kèm theo.
Phơng pháp xây dựng và áp dụng * xung đột quốc gia thực hiện bằng cách mỗi
quốc gia tự xây dựng và ban hành văn bản pháp luật của mình theo những thủ tục nhất định
do quốc gia đó quy định
Hiện nay đâylà cách giải quyết xung đột pháp luật chủ yếu vì mỗi quốc gia có một
hệ thống gồm rất nhiều quy phạm xung đột của mình có thể chúng nằm trong một đạo luật
riêng hoặc nằm rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau.
- Thứ t: áp dụng nguyên tắc pháp luật điều chỉnh các mối quan hễh tơn gtự
Trên thực tế hiện nay các quan hệ dân sự mang tính chất dân sự có yếu tố nớc ngoài
phát triển ngày càng đa dạng và phơng pháp. Điều này đòi hỏi phải luôn hoàn thiện hệ
thống quy phạm giải t pháp quốc tế. Đây là một quá trình phức tạp và đòi hỏi phải có nhiều
thời gian, công sức, chính vì vậy không tránh khỏi có những trờng hợp có quan hệ mang
tính dân sự có yếu tố nớc ngoài không có quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong khi đó
không thể không bảo ệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể thamgia quan hệ, góp phần
thúc đẩy giao lu dân sự phát triển, xuất phát từ nhu cầu trên cơ quan có thẩm quyền của
quốc gia có trách nhiệm lựa chọn **pháp luật của quốc gia nào đó hoặc của chính quốc gia
mình để áp dụng. Thờng quyền và lợi ích của các bên tham gia quan hệ hoàn thành trên cơ
sở pháp luật nớc nào thì áp dụng pháp luật nớc đó. Trong khi áp dụngnguyên tắc bảo * công
cộng
19
Trên đây chính là những phơng pháp cơ bản để giải quyết các xung đột pháp luật

trong công pháp quốc tế, tuy nhiên sẽ tuỳ điều kiện cảumỗi quốc gia mà họ có thể lựa chọn
những phơng pháp giải quyết thích hợp mang lại hiệu quả cao.
Câu 25: Trình bày khái niệm và đặc điểm của t pháp quốc tế.
1. khái niệm:
T pháp quốc tế là tổng thể các nguyên tắc các công pháp quốc tế để điều chhỉnh các
quan hệ mang tính dân sự có yếu tố nớc ngoài.
2. Đặc điểm của t pháp quốc tế
- Về đối tợng điềuchỉnh: Là các quan hệ mang tính dân sự có yếu tố nớc ngoài.
+ Các quan hệ mang tính dân sự gồm: quan hệ dân sự có quan hệ TS và quan hệ
nhân thân.
Quan hệ hôn nhân và gia đình
Quan hệ lao động
Quan hệkt thơng mại
Quan hệmang tính chất tố tụng dấnự.
Một đặc điểm nổi bật của các quan hệ trên là gồm các yếu tố sau. Cả ngời nớc
ngoài, pháp nhân nớc ngoài, Nhà nớc nớc ngoài tham gia vào quan hệ: các tài sản liên quan
đến quan hệ cũng tổ nớc ngoài, sự kiện pháp lý phát sinh, hay thay đổi, chấm dứt quan hệ
xảy ra ở nớc ngoài.
- Chủ thể:
Chủ thể chủ yêú của t pháp quốc tế là cả ngời, pháp nhân bởi vì trên thực tế các mối
quan hệ mang tổ chức dân sự có yếu tố nớc ngoài luôn là các quan hệ giữa các cá nhân với
nhau, và pháp nhân với cá nhân.
Chủ thể này có thể cùng một quốc tịch hoặc thuộccác quy định khác. Khi các chủ
thể cùng tuy cùng ** nhng vẫn có yếu tố nớc ngoài. Khi sựkiện pháp lý làm phát sinh, thay
đổi chấm dứt quan hệ xảy ra ở nớc ngoài đâycũng chính là đặcđiểm cơ bản của t pháp
quốc tế sovới t pháp quốc gia. Ngoài các chủ thể trên thì t pháp quốc tế còn có các chủ thể
là Nhà nớc, các dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện của sự dân tộc, các tổ chức quốc tế
liên chính phủ và tổ chức quốc tế **
- Phơng pháp điều chỉnh trong t pháp quốc tế: phơng pháp đều chỉnh trong t pháp
quốc tế là những cách thức, biện pháp tác động của t** lên các quan hệ mang tính dân sự có

yếu tố nớc ngoài.
20
Về cơ bản phơng pháp điều chỉnh của t pháp quốc tế giống nh phơng pháp điều
chỉnh của các ngành luật do tính cháat và đặc điểm của các quanhệ mang tổ chức dân sự có
yếu tố nớc ngoài, nên t pháp quốc tế cũng có những phơng pháp điều chỉnh thứ nhất định
đó là: phơng pháp xung đột và phơng pháp thực chất.
Phơng pháp xung đột là khi điều chỉnh quan hệ dân sự nào đó có yếu tố nớc ngoài,
vấn đề trớc trên là phải quy định việc chọn luật để áp dụng để làmcơ sở xác định quyền và
nghiã vụ cũng nh các biệnpháp chế tài đối với các bên đơng sự.
Còn phơng pháp thực chất là phơng pháp dùng các quy phạm do 2 hay nhiều nớc
thoả thuận xây dựng hoặc chấp nhận hoặc do mỗi quốc gia tự xây dựng và banhành trựctiếp
quy định quyền và nghĩa vụ cũng nh các biện pháp chế tài của các bên thamgia.
- Nguồn cảut pháp quốc tế:
Nguồn * pháp luậtlà hình thức thể hiện ra bênngoài của các pháp quy phạm pháp
luật. Nguồn của t pháp quốc tế là: Điều ớc quốc tế tập quán quốc té, văn bản pháp luật quốc
gia, tập quán, tiền lệ pháp quốc gia
c. Đó nguồn chủ yếu giá trị pháp quốc tế là pháp luật quốc gia.
Tren đây chínnh là những đặc điểm cơ bản của t pháp quốc tế giúp chúng ta có thể
phân biệt t pháp quốc tế với các ngành luậtkhác đặcbiệt là t pháp quốc tế và ngành luật dân
sự.
Câu 26: Tại sao nói quốc gia chủthể đặc biệt trong t pháp quốc tế?
1. Khái quát về chủ thể của t pháp quốc tế.
Xuất phát từ đối tợng điềuchỉnh t pháp quốc tế là các quan hệ mang tổ tính chất dân
sự có yếu tố nớc ngoài cho nên chủ thể của t pháp quốc tế có những loại sau:
- Cá nhân, pháp nhân: vì các quan hệ dân sự nói chung là quan hệgiữa cá nhân với
cá nhân, pháp nhân với pháp nhân là chủ thể vì vậy trong t pháp quốc tế cá nhâ, pháp nhân
là những chủ thể chủ yếu.
- Quốc gia (Nhà nớc) là chủ thể đặcbiệt và không thamgia thờng xuyên quan hệ do
t pháp quốc tế điều chỉnh đặcbiệtlà khi thamgia vào quan hệ xã hội do t pháp điều chỉnh
Nhà nớc vẫn giữ chủ quyền củamình không phải là bên đơng sự bình đẳng với cá nhân pháp

nhân.
- Dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc
- Tổ chức quốc tế ** chính phủ và tổ chức phi chính phủ.
2. Vì sao quốc gia là chủ thể đặc biệt?
Vì:
21
- Quốc gia không tham gia thờng xuyên các quan hệ do t pháp quốc tế điều chỉnh và
đặc biệt là khi thời gian quan hệ xhdo t pháp quốc tế điều chỉnh vì quốc tế chủ thể công
quyền đặc điểm này rất khác so với các chủ thể khác.
- Là mộtchủ thể mang chủ quyền quốc gia nên khi thamgia vào các quan hệ mang
tính chất dân sự có yếu tố nớc ngoài Nhà nớc đợc hởng quy chế pháp lý đặc biệt, Nhà nớc
(quốc gia) không xếp ngang hàng với cá nhân, pháp nhân, và quốc gia là chủ thể đợc hởng
quyền miễn trừ t pháp tuyệt đối, biểuhiện là nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và
bình đẳng chủ quyền quôc gia.
Quyền miễn trừ t pháp đợcbiểu hiện trớc trên là quyền miễn trừ xét xử, nghĩa là toà
án cảunớc này không đợc quyền xử xét nớc khác. Chỉ trừ trờng hợp nớc đó cho phép, quyền
miễn trừ t pháp còn thể hiện ở việc cá nhân, pháp nhân không đợc quyền kiện một quốc gia
để giải quyết tranh chấp mang tổ chức dân sự có yếu tố nớc ngoài mà sẽ đợc giải quyết bằng
con đờng thơng lợng** bằng con đờng ngoại giao giứa các Nhà nớc với nhau; đồng thời tài
sản cảuquốc gia sẽ đợc hởng quyền bất khả xâm phạm trừ tài sản của Nhà nớc dùng để kinh
doanh thì không đợc hởng quyền miễn trừ t pháp.
Câu 27: TRình bày kháiniệm và những nguyên nhân cơ bản của hiện tợng xung đột
pháp luật? Tại sao trong t pháp quốc tế đặt ra vấn đề chọn luật? Việc chọn luật đợc dựa
trêncơ sở nào?
1. Khái niệm và nguyên nhân cơ bản của xung đột pháp luật (câu 24)
2. Tại sao lại đặt ra vấn đề chọnluật vì:
- Đối tợng điều chỉnh của t pháp quốc tế là các quan hệ mang tính dân sự cóyêú tố
nớc ngoài do vậy nó có liên quan ít nhất là 2 chủthể ở 2 quốc gia khác đây chính là nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến hiện tợng 2 hoặc nhiều hệ thống pháp luật cùng có khả năng nh nhau
trong việc điều chỉnh quan hệ đó nhng trên thực tế thì không thể đồng thời cùng áp dụng 2

hoặc nhiều hệ thống pháp luật khác để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài
đâychính là hiện tợng xung đột pháp luật trong t pháp quốc tế.
Một trong những phơng pháp giải quyết xung đột pháp luật xung đột thực chất của
phơng pháp này là xây dựng và áp dụng quy phạm xung đột, khác với quy phạm pháp luật
thông thờng ** này không trực tiếp quy định quyền và nghãi vụ cho các bên tham gia quan
hệ mà chhỉ thực hiệnnghĩa vụ chọn ra hệ thống pháp luật nào sẽ đợc áp dụng đâychính là lý
do t pháp quốc tế đặt ra vấn đề chọnluật.
3. Chọnluật dựa trên cơ sở nào.
22
Việc luật phải dựa trêncơ sở chỉ dân quy phạm xung đột hoặc nếu pháp luật chọn
luật để áp dụng đối với giao dịch dân sự có yếu tố nớc ngoài.
Câu 28: hãy trình bày sự cần thiết và thể thức áp dụngpháp luật nớc ngoài trong t
pháp quốc tế.
1. Sự cần thiết.
- Việc áp dụng pháp luật nớc ngoài để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc
ngoài là sự cần thiết khách quanh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các bên
chủthể tham gia vào quan hệ đó.
- Việc áp dụng pháp luật nớc ngoài sẽ thúc đẩy giao lu dân sự: hôn nhân và gia đình
quan hệ lao động, quan hệ kinh tế, thơng mại quốc tế pt
- Góp phần thúc đẩy quan hệ quốc tế cũng cho thấy, nếu toà án chỉ áp dụng pháp
luật nớc mình để điều chỉnh các quan hệ mang tính dân sự có yếu tố nớc ngoài mà không
tính đến những trờng hợp cụ thể phải áp dụng pháp luật nớc ngoài thì việc xử lý tranh chấp
không mang lại kết quả công bằng và sẽ gây cho việc bảo vệ quyền và lợiích * của các bên
đơng sự cũng nh của ngời nớc mình sống ở nớc ngoài phải áp dụgpháp luật nớc ngoài là
rất cần thiết tuy nhiên việc áp dụng pháp luật nớc ngoài phải đợc xác định trên cơ sở nguyên
tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và bình đẳng chủ quyền quốc gia đảm bảo hậuquả cho
việc pháp luật nớc ngoài không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nớc.
2. Thể thức áp dụng pháp luật nớc ngoài.
Việc áp dụngpháp luật nớc ngoài phải tuân theo những vấn đề có tính nguyên tắc
sau:

- áp dụng pháp luật nớc ngoài theo sự chỉ bảo của quy phạm xung đột đây chính
là nghĩa vụ của các cơ quan có thẩm quyền và các đơng sự , các cơ quan có thẩm quyền
không đợc phép tự ý gạt bỏ việc áp dụng pháp luật nớc ngoài, chỉ trừ trờng hợp hậu quả của
việc áp dụng nớc ngoài có thể theo sự chỉ dẫn của * xung đột quốc gia hoặc quy phạm xung
đột thống nhất
VD: Theo K1đ17 hiệp định quyphạm t pháp giữa Việt Nam Lào 1998 quy định
năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự sẽ tuân theo pháp luật của nớc ký kết mà cả
ngời đó là công dân
+ Trong trờng hợp cả * xung đột quốc gia và quy phạm xung đột thống nhất mà
quốc gia đó ký kết hoặc tham gia cũng điêù chỉnh quan hệ xã hội cụthể có yếu tố nớc ngoài
thì áp dụng * xung đột thống nhất đâychính là nguyên tắc tựnguyện thực hiện camkết quốc
23
tế trong CPQT. áp dụng quyphạm này vì đâylà quy phạm đợc xây dựng nên và bảo đảm thi
hành chính sách tự nguyện và bình đẳng.
VD: K2Đ827 BLDS 1995 củanớc ta quy định: Trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà
cộng hoà xã hội chủ nghãi Việt Nam ký kết hoặc thamgia cóquy định khác với quy định
cảubộ luật này thì áp dụng quy định của điều ớc quốc tế.
- Khi áp dụng quy phạm xung đột, nếu quy phạm xung đột quy định áp dụng pháp
luật của nớc do các bên đơng sự lựa chọn thì đây là quyền của các bên đơg sự và các cơ
quan có thẩm quyền áp dụngthơng mại quyđịnh: Các bên trong hợp đồng có quyền lựa chọn
pháp luậtáp dụng.
K2Đ334 BLDS năm 1995 quy định: nội dung HĐ dân sự có yếu tố nớc ngoài đợc
xác định theo pháp luật của nớc nội thực hiện hợp đồng, nếu không có sự thoả thuận khác.
- Khi pháp luật nớc ngoài đợc áp dụng, các cơ quan có thẩm quyền phài áp dụng tất
cả các văn bản pháp luật hiện hành cảunớc ngoài đó liên quan đến loại quan hệ đang cần đ-
ợc điều chỉnh cũng nh áp dụngcả tậpquán, tiền lệ án của nớc ngoài
- Khi pháp luật nớc ngoài đợc áp dụng, phải đảm bảo pháp luật nớc ngoài đợc giải
thích và áp dụng nh đợc giải thích và áp dụngỏ nớc nơipháp luật đó đợc ban hành. Điều này
nhằm tránh cho việc xuyên tạc nội dung pháp luật nớc ngoài không nhồi nhét cho pháp luật
nớc ngoài những nội dung có thật của nó.

- Trong trờng hợp không thể xác định đợcnội dung của pháp luật nớc ngoài.
Các cơ quan có thẩm quyền nên áp dụng pháp luật nớc mình đẻ giải quyết tranh
chấp giữa các bên đơng sự, đây là biện pháp cuối cùng bảo đảm giải quyết kịp thời và có
hiệu quả tranh chấp phát sinh từ quốc tế.
Câu 29: Nêu khái niệm tố tụng dân sự quốc tế và vấn đề xác định thẩm quyền cảutoà
án trong việc giải quyéet tranh chấp mang tính dân sự có yếu tố nớc ngoài trong t pháp quốc
tế?
1. Khái niệm tố tụng dân sự.
Tố tụng dân sự quốc tế là tổng hợp các quy định cảupháp luật về trình tự thủ tục giải
quyết các tranh chấp mang tính dân sự có yếu tố nớc ngoài và việc đảm bảo thi hành các
bản án, quyết định của toà án về các tranh chấp đó.
Để đảm bảo trình tự pháp luật của quốc gia và tránh những *, phức tạp cho cơ quan
xét xử trong quá trình tiến hành giải quyết các tranh chấp dân sự có yêú tố nớc ngoài, khi
xét xử toà án có thẩm quyền chỉ áp dụng luật tố tụng của nớc mình, trừ trờng hợp ngoại lệ
có quy định riêng.
24
2. Vấn đề xác địnhthẩm quyền xét xử các tranh chấp mang tính chất dân sự có yếu
tố ngoài là một hoạt động tố tụng hiện đợc thực hiện trớc khi giải quyết xung đột pháp luật,
thờng thì việc xác định thẩm quyền của toà án trong giải quyết các tranh chấp mang tính
chất dân sự có yếu tố nớc ngoài dợc thực hiện theo 3 hớng cơ bản.
- Theo dấu hiệu quốc tịch mà 1 hoặc 2 bên đơng sự cùng quốc tịchthì toà án phải
xác định thẩm quyền xét xử các tranh chấp đó.
Trong trờng hợp một công dân Việt Nam, một công dân nớc ngoài trên đây kết hợp
với nhau hay một trong 2 bên xin ly hôn, toà án có thẩm quyền thụ lý vụ án đó hay không là
tuỳ thuộc vào pháp luật của từng nớc.
- Theo dấu hiệu lãnh thổ: có nghĩa là việc xác định thẩm quyền xét xử quốc tế
dựa trên cơ sở các dấu hiệu chung về việc phân định thẩm quyền xét xử của toà án nớc đó.
Khi xác định dấu hiệu này, trớc tiên và quan trọng là phải xác định nơi c trú của bị đơn.
- Theo nơihiện diện của bị đơn.
VD: nh cơ sở dể xác định thẩm quyền xét xử của toà án là khả năng thực tế trao cho

bị đơn gọi ra toà nghĩa là toà án anh có thẩm quyền nếu nh giấy triệu tập ra toà bảo đảm đợc
trao cho các bên còn căn cứ vào những dấu hiệu khác để bổ sung việc xác định thẩm quyền
xét xử quốc tế nh: nơi có tài sản c trú của nguyên đơn; do các bên thoả thuận.
Xu hớng trên thế giới hiện nay là tiến tới thoả thuận, ký kết các hiệp ớc đa phơng,
song phơng để thống nhất các dấu hiệu xác định thẩm quyn của toà án trong việc xét xử
quốc tế.
ở nớc ta các dấu hiệu cha đợc pháp luật quy định cụthể. Song thực tế cho thấy toà
án của ta thờng dựa vào dấu hiệu: các bên đơng sực trú trên lãnh thổ Việt Nam, tài sản tranh
chấp hiện có trên lãnh thổ Việt Nam. Và ở nớc ta toà án cấp Tỉnh, * trực thuộc TW có thẩm
quyền xét xử vụ án dân sự có yếu tố nớc ngoài.
- Vấn đề thẩm quyền xét xử của toà án đối với tranh chấp mang tính chất dân sự có
yếu tố nớc ngoaì còn đợc xác định thông qua các điều ớc mà nớc ta ký kết với nớc ngoài đặc
biệt trong các hiệp định tơng trợ t pháp, trong đó các dấu hiệu chủ yếu để xác định thẩm
quyền trong một số lực lợng cơ bản nh: trớc và * năng lực hành vi; công nhận ngời mấttích
hoặc chết và xác nhận sự kiện chế; việc ly hôn và tuyên bố hôn nhân vô hiệu, về vấn đề thừa
kế
VD: Đ40 Hiệp định tơng trợ t pháp Việt Nam lào quy định về thẩm quyền giải
pháp vấn đề thừa kế nh sau:
25

×