Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.83 KB, 28 trang )

BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT HỆ THỐNG STAREX-VK
I. Giới thiệu chung
Hệ thống chuyển mạch STAREX-VK là hệ thống chuyển mạch điện tử tiêu chuẩn do tập
đoàn LGE (Hàn Quốc) và Công ty VKX nghiên cứu và phát triển.
STAREX-VK được dùng cho chức năng chuyển mạch ở tất cả các mức của mạng điện
thoại công cộng bao gồm: Chuyển mạch nội hạt (local), chuyển mạch nội hạt/chuyển tiếp
(local/tandem), chuyển mạch chuyển tiếp (toll)...hệ thống có thể đóng vai trò trung chuyển một
cách mềm dẻo giữa các mạng như mạng thông minh (IN), mạng số đa dịch vụ (ISDN), mạng di
động công cộng (PLMN).
Kích cỡ, khả năng, độ linh động của các dịch vụ và sự tương thích với mạng của tổng đài
STAREX-VK cung cấp cho người sử dụng mức vận hành cao nhất và các phạm ứng dụng rộng
lớn. Đạt được điều này là nhờ các công nghệ tiên tiến nhất như là công nghệ máy tính, chất bán
dẫn, công nghệ viễn thông và công nghệ phần mềm có sẵn. Hơn nữa, phần cứng và phần mềm
của tổng đài được module hoá, do đó cho phép dễ dàng tương thích với các mạng lưới đa dạng
khác, các chức năng có thể thêm vào hoặc sửa đổi một cách dễ dàng.
Cũng như các hệ thống tổng đài tiên tiến khác, tổng đài STAREX-VK cung cấp chức năng ISDN
(2B+D, 30B+D ), hệ thống báo hiệu số 7, và các phương thức xử lý gói. Trong một tương lai
gần, khả năng của tổng đài sẽ được cải thiện một cách đáng kể bằng việc cung cấp chức năng
ISDN băng rộng mà không cần phải thay đổi cấu trúc cơ bản.
Những ưu điểm chính của hệ thống:
-Cấu trúc hệ thống mềm dẻo, dễ dàng tương thích với những công nghệ mới và thêm chức năng
mới.
-Dễ dàng vận hành và khai thác, cung cấp cho người dùng những chức năng và dịch vụ hoàn
hảo.
-Độ tin cậy và độ an toàn cao.
-Tối thiểu hoá giá thành bảo dưỡng và dễ dàng nâng cấp hệ thống.
-Được ứng dụng công nghệ cáp quang mới.
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ


-Dung lượng lớn, thích ứng với các thành phố lớn
II. Các khả năng và đặc tính của hệ thống
Tổng đài STAREX-VK có dung lượng tối đa là 120.000 thuê bao và 60.000 trung kế. Nó
được thiết kế theo nguyên tắc điều khiển phân bố tối ưu. Nó có thể chuyển mạch cho một lưu
lượng lên đến 26.000 erlang và khả năng xử lý cuộc gọi giờ cao điểm là 1.500.000 BHCA. Tỷ lệ
tập trung có thể được thay đổi một cách linh động từ 8/1 đến 1/1.
II.1. Cấu trúc điều khiển phân bố
Tổng đài được thiết kế với cấu trúc phân bố điều khiển sử dụng các bộ xử lý 32 bit, do đó
đảm bảo độ module hoá và độ tin cậy ở tỷ lệ cao. Chức năng điều khiển được cấu hình theo hai
mức : Mức cao và mức thấp.
+ Điều khiển mức cao thực hiện các công việc ở mức cao như: xử lý cuộc gọi, phân tích
số, điều khiển chuyển mạch, quản lý và bảo dưỡng hệ thống,...
+ Điều khiển mức thấp như: giám sát thuê bao, xử lý báo hiệu,...
Để tối ưu việc điều hành các tiến trình này, tổng đài được trang bị một hệ điều hành xử lý
song song theo thời gian thực gọi là VKOS. Hệ điều hành này trợ giúp tính song song của ngôn
ngữ CHILL (Ngôn ngữ bậc cao của CCITT), một ngôn ngữ thiết kế phần mềm ứng dụng của hệ
thống tổng đài STAREX-VK.
II.3. CHILL/SDL - ngôn ngữ lập trình
Ngôn ngữ CHILL được sử dụng trong tổng đài STAREX-VK cho việc lập trình phần
mềm và SDL (Specification Discription Language- Ngôn ngữ mô tả đặc tính) để mô tả các vấn
đề. Hiệu suất của phần mềm được cải thiện và khả năng bảo dưỡng hệ thống trở nên tối ưu hoá
khi sử dụng các ngôn ngữ bậc cao này.
II.4. Hệ điều hành quản lý cơ sở dữ liệu DBMS
Điều cốt yếu sử dụng DBMS là nó có thể quản lý một cách tối ưu trong một hệ thống dữ
liệu lớn như STAREX-VK. Tổng đài còn có một bộ nhớ chính dành cho DBMS một cách riêng
biệt, cho phép có thể truy nhập, sửa đổi, sắp xếp và tạo tất cả các dữ liệu một cách tối ưu.
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
II.5. Phạm vi ứng dụng
Không như thời điểm khi các hệ thống chuyển mạch được thiết kế phục vụ một mục đích

riêng biệt, việc thiết kế tổng đài STAREX-VK được thiết kế có cân nhắc cẩn thận, quan tâm đến
khả năng tối ưu, khả năng thích ứng với công nghệ mới, độ linh động, do đó nó có thể cung cấp
các chức năng đa dạng và phạm vi ứng dụng rộng lớn.
II.6. Khả năng vận hành và bảo dưỡng
Khác với các thế hệ tổng đài trước, tổng đài STAREX-VK đã được chú trọng đặc biệt về
khả năng chẩn đoán lỗi trong quá trình thiết kế tổng đài.
Tổng đài cung cấp cho người vận hành các công cụ bảo dưỡng hết sức hiệu quả và đơn giản,
đồng thời cũng cung cấp các giao diện vào ra tiện lợi cho người quản lý vận hành và thao tác.
Tổng đài có hệ quản lý vào ra sử dụng các lựa chọn chi tiết nhằm trợ giúp cho người điều
hành thực hiện các thủ tục, thao tác vào ra, đồng thời cũng được trang bị hệ thống phần mềm
quản lý bằng đồ hoạ, do đó công việc phát hiện sai hỏng phần cứng, cũng như các loại cảnh báo
sẽ trở nên rất đơn giản và hiệu quả.
III. Cấu hình hệ thống
Các thông số đặc trưng Khả năng
• Dung lượng thuê bao
120.000
• Số trung kế
30000
(Với tổng đài toll ) 60000
• Lưu lượng ( Erlang)
26.000
• khả năng xử lý cuộc gọi giờ cao điểm
1.500.000 BHCA
• Số phân hệ chuyển mạch tối đa
44 ss
• Số tổng đài vệ tinh tối đa
32 RS
• bộ xử lý chính của is
ISp, ntp
• bộ xử lý chính của CS

Icp, ocp
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
• số đường trung kế của mỗi phân hệ
1920
• số thuê bao của mỗi bảng mạch
32
• cấu trúc mạng chuyển mạch
t-s-t
• chuyển mạch không gian
64*64
• bộ nhớ chính
16/32/48/64 MB
• bộ xử lý chính
32 bit
• thiết bị truyền thông tin giữa các bộ xử lý
Global bus
• ổ đĩa cứng
6*2 GByte
• ổ băng từ
3 MT
• cổng vào/ ra
16
• báo hiệu liên đài
N
o
7, R2 MFC
• ngôn ngữ lập trình
CHILL, C, ASSembly
• isdn

BRI, PRI, BAMI
IV. PHÂN HỆ VỆ TINH
• Dung lượng thuê bao
Thuê bao tương tự 8192
Truy nhập cơ sở ISDN 2048
Trung kế 1920
• Lưu Lượng (erlang) 430
• Khả năng xử lý cuộc gọi giờ cao điểm 40.000 BHCA
• ổ đĩa 1*2 GB
• Cổng vào/ ra 2 Port
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
IV.2. Khả năng hoạt động của phân hệ vệ tinh
Về cơ bản, phân hệ vệ tinh hoạt động giống như nột phân hệ thuê bao tại tổng đài HOST.
Ngoài ra nó còn có các chức năng khác để phù hợp với vai trò điều khiển cách xa tổng đài
HOST.
IV.2.1. Khả năng hoạt động độc lập
Khi đường truyền nối giữa trạm vệ tinh và tổng đài HOST bình thường (đường truyền có
thể là cáp quang, viba, hoặc đường PCM) thì mọi tính năng thuê bao hoạt động ở trạm vệ tinh
giống hệt tính năng thuê bao hoạt động ở tổng đài HOST. Nhưng nếu đường truyền trên có sự
cố, việc liên lạc giữa trạm vệ tinh và HOST bị gián đoạn thì trạm vệ tinh hoạt động độc lập. Các
thuê bao thuộc nội bộ vệ tinh vẫn liên lạc bình thường. Các thông tin về cước được lưu giữ ngay
trên ổ đĩa của trạm vệ tinh. Khi đường truyền được phục hồi thì các thông tin đó được gửi về
HOST để xử lý.
Trong quá trình thiết lập cuộc gọi, thông qua phân tích tiền tố (prefix), nếu cuộc gọi chỉ
diễn ra với thuê bao tại nội bộ vệ tinh thì các thông tin thoại không cần phải nối qua trường
chuyển mạch không gian tại HOST.
Với đặc tính này làm giảm tắc nghẽn lưu lượng thông tin, đi đến giảm chi phí thiết lập
đường truyền số giữa trạm vệ tinh và HOST.
IV.2.2. Khả năng ghi cước và các thông tin khác

Phân hệ vệ tinh có thiết kế một ổ đĩa cứng nhằm ghi tạm thời các thông tin cước, trạng thái
hoạt động của tổng đài, khi mất đường truyền về HOST. Sau khi đường truyền được phục hồi,
các thông tin này sẽ được gửi về tổng đài HOST.
IV.2.3. Khả năng tạo thông báo
ở phân hệ vệ tinh có riêng một bộ tạo thông báo, khi đường truyền về tổng đài HOST có sự
cố thì các thông tin này sẽ được tự động phát ra.
IV.2.4. Khả năng tạo tín hiệu đồng bộ
Khi đường truyền về tổng đài HOST bình thường thì trạm vệ tinh sẽ nhận tín hiệu đồng bộ
từ tổng đài HOST.
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
Nếu có sự cố về tổng đài HOST, bản thân phân hệ vệ tinh sẽ sử dụng ngay tín hiệu đồng bộ
tại chỗ để đồng bộ cho toàn hệ thống.
IV.2.5. Khả năng giao tiếp người máy
Phân hệ vệ tinh có các cổng vào/ra giúp người khai thác có thể kiểm tra dữ liệu, set-up hệ
thống và quản lý, bảo dưỡng hệ thống.
IV.2.6. Khả năng thống kê
Do có ổ đĩa cứng đặt ngay tại phân hệ vệ tinh, nên mọi tình trạng của hệ thống cũng như các
thông báo được lưu giữ ngay trong ổ đĩa cứng dưới dạng thống kê. Người khai thác có thể qua
các dữ liệu thống kê này để phân tích và dễ dàng loại bỏ sự cố.
IV. VỆ TINH RSS
1. Giới thiệu
Về mặt tổ chức mạng, trạm vệ tinh thường đặt xa tổng đài chính (HOST) như mọi chức năng
thuê bao ở trạm vệ tinh cũng giống như các chức năng ở tổng đài HOST. Các trạm vệ tinh được
coi như một trạm thuê bao ở xa được điều khiển bởi tổng đài HOST.
• Lợi ích của trạm vệ tinh
+ Giảm chi phí thiết lập mạng cáp từ tổng đài HOST đến tổng đài vệ tinh.
+ Việc quản lý và bảo dưỡng được tập trung tại tổng đài HOST.
+ Tính cước tập trung tại HOST.
• Tính năng kỹ thuật của trạm vệ tinh

+ Số thuê bao tối đa; 8192 thuê bao
+ Số trung kế tối đa; 1024 trung kế
+ Số kênh kết nối giữa HOST và RSS:
o 1024 kênh khi sử dụng cáp sợi quang
o 960 kênh khi sử dụng luồng PCM
+ Khả năng xử lý cuộc gọi: 40000BHCA
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
+ Lưu lượng: 430 Erlang
+ Số trạm vệ tinh có thể đấu nối vào HOST Là 20
+ Có chức năng trung kế: Trạm vệ tinh có thể kết nối với tổng đài cấp thấp hơn bằng trung
kế luồng 2 Mbit/s (tối đa 32 E1)
Vệ tinh RSS của tổng đài STAREX-VK có các tủ chính như sau:
TLDLC RSICC ASIC0
TLDU ASIU0 ASIU5
RLNU TSLU1 ASIU4
DCIU TSLU0 ASIU3
TS
DC
SU
DC
RL
DC
DC
DC
0
RP
VU
LS
IU

TE
CU
0
TE
CU
1
ASIU2
RCP I/O DKE SSP RI
GU
0
RI
GU
1
ASIU1
Các khối chức năng ASIU, DCIU, TSLU, TECU, LSIU và các bộ xử lý TSDC, SUDC,
DCDC, SSP giống như các khối chức năng và các bộ xử lý ở phân hệ SS--S, SS-T. Cho nên ở
phần này ta chỉ giới thiệu thêm một số khối chức năng có trong trạm vệ tinh.
• Khối giao tiếp trung kế tương tự - ATIU
Trên thực tế, trạm vệ tinh RSS ngoài kết nối với tổng đài HOST còn có thể đấu nối tới các tổng
đài cấp thấp hơn, mà các tổng đài này có thể là tổng đài tương tự nên trong trạm vệ tinh có khối
giao tiếp trung kế tương tự cho mục đích đấu nối này. Khối ATIU thực hiện các chức năng.
+ Giao tiếp với các trung kế tương tự
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
+ Kiểm tra đường dây trung kế qua Bus kiểm tra trong.
+ Kiểm tra trạng thái đường dây trung kế qua Bus kiểm tra ngoài
ATIU được bố trí trong tủ máy ATICC ở tối đa 4 ngăn máy. Mỗi một ngăn máy có 16 bảng
mạch in STA04 (STA03I) cho giao tiếp với các trung kế gọi vào va 16 bảng in STA05
(STA03O) cho giao tiếp với các đường trung kế gọi ra.
Giống như ở ASIU, SSA02(SSA86) gửi số liệu PCM từ một trung kế gọi vào (STA04) tới

TSLU và gửi số liệu PCM từ TSLU tới một đường trung kế gọi ra (STA05).
Mỗi một bảng mạch in STA04 và STA05 có thể giao tiếp với 8 mạch trung kế, do vậy một ngăn
máy có thể giao tiếp tối đa với 128 mạch trung kế. (Cấu hình ATIU được mô tả ở hình 4.2)
• Khối điều khiển bản tin thoại của trạm vệ tinh - RPVU
Khi trạm vệ tinh hoạt động ở chế độ tự trị, RPVU cung cấp thông báo tới thuê bao của
trạm vệ tinh.
• Khối giao tiếp giữa tổng đài vệ tinh và tổng đài HOST -TLDU
Cấu hình liên kết HOST và RSS được mô tả như hình 3-2.
Kết nối giữa tổng đài chủ HOST và tổng đài vệ tinh RSS có thể là đường cáp quang hoặc
luồng PCM (E1/T1). Khi sử dụng đường cáp sợi quang, TSLU của trạm vệ tinh kết nối trực
tiếp tới khối giao tiếp giữa tổng đài HOST và tổng đài vệ tinh ( khôí CDTU ) ở phân hệ IS
giống như các phân hệ chuyển mạch đấu nối vào IS.
Khi sử dụng luồng PCM, cần phải có trang bị thêm bảng mạch in WTA04 ở TSLU của
tổng đài vệ tinh để phát đi tín hiệu điện thay vì tín hiệu quang tới TLDU. TLDU gửi tín hiệu
điện này tới HOST qua luồng PCM. ở HOST CDTU thu tín hiệu này và sau đó phát nó tới
SPSU qua HRCU. Ngoài ra việc phát đi tín hiệu từ HOST tới RSS được tiến hành theo
hướng ngược lại.
• Khối đồng bộ mạng của trạm vệ tinh - RLNU.
Để RSS hoạt động đồng bộ với tổng đài HOST, RLNU thu các tín hiệu đồng hồ đồng bộ
chuẩn được cung cấp từ HOST qua luồng PCM và TLDU. Sau đó lựa chọn lấy một tín hiệu
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
đồng hồ đồng bộ chuẩn có mức ưu tiên cao nhất, rồi trên cơ sở đó tạo ra một tín hiệu đồng hồ
đồng bộ chuẩn của HOST và phân bố nó tới các đơn vị chức năng của RSS.
• Các bộ xử lý chính của RSS
+ SSP (RSP): điều khiển xử lý cuộc gọi
+ RCP: điều khiển các thiết bị vào ra, bộ nhớ ngoài
Lưu ý: ở chế độ hoạt động tự trị, số liệu cước được lưu giữ ở trong ổ đĩa cứng do RCP quản lý ở
dạng các khối cước, mỗi một khối cước chứa số liệu cước của 5 cuộc gọi. Sau đó, các khối cước
này được truyền về HOST khi đường truỳen được phục hồi. (Vùng lưu trữ số liệu cước ở ổ đĩa

cứng có dung lượng 5Mbyte = 29120 khối cước).
Trong trường hợp ổ đĩa cứng ở RSS bị sự cố hỏng hóc, số liệu được đưa tới các thiết bị
vào/ra như máy in.
• Các bộ xử lý phụ của RSS
+ SUDC: điều khiển ASIU
+ DCDC: điều khiển DCIU
+ RLDC: điều khiển RLNU, TLDU, và RPVU.
+ TSDC: điều khiển TSLU, TECU, LSIU.
+ TRDC: điều khiển ATIU.
IV. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CUỘC GỌI
Trong chương này chúng ta sẽ xem xét hoạt động của tổng đài thông qua quá trình xử lý một
cuộc gọi nội đài để từ đó hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa các khối chức năng trong cấu trúc của
tổng đài STAREX-VK.
Quy trình xử lý cuộc gọi nội đài được giới thiệu theo các bước dưới đây:
1. Giám sát nhấc máy (Hook-off) (Như mô tả ở hình 1)
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
- Thuê bao chủ gọi nhấc máy
- ASIU theo dõi trạng thái nhấc máy của thuê bao chủ gọi và sau đó thông báo tới bộ phận
xử lý phụ SUDC
- SUDC gửi đi các thông tin, vị trí của thuê bao chủ gọi tới bộ xử lý chính SSP qua Bus G.
2. Kết nối âm mời quay số
- SSP ra lệnh cho TSDC cấp âm mời quay số cho thuê bao chủ gọi qua G-bus.
- TSDC thu được lệnh này, điều khiển LSIU gửi âm mời quay số tới ASIU qua TSLU.
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy
BC chuyên đề: Kỹ thuật chuyển mạch Phân hệ vệ tinh RSS Tại Huyện thái Thuỵ
- ASIU phát âm mời quay số tới thuê bao chủ gọi
3. Thu các con số địa chỉ ở dạng mã lưỡng âm đa tần (DTMF)
- Khi thuê bao thu được âm mời quay số, nó sẽ gửi đi các con số địa chỉ của thuê bao bị
gọi bằng cách quay số hoặc ấn phím. ở đây ta giả sử thuê bao là máy ấn phím và các

con số địa chỉ được gửi đi ở dạng DTMF.
- Các tín hiệu DTMFtừ thuê bao được gửi tới SSP qua G-bus.
- Sau khi thu được con số đầu tiên, SSP ra lệnh cho TSDC ngừng việc phát âm ra và
gửi tới SSP.
- Những thông tin tiếp theo về các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi cũng được giải mã
và gửi tới SSP.
Chú ý: Trong trường hợp thuê bao là máy quay số, các xung thể hiện các con số địa chỉ mà thuê
bao quay được phát hiện bởi ASIU. Thay vì gửi tới LSIU thông tin về các con số này được giải
mã bởi SUDC. Quá trình xử lý tiếp theo của tổng đài giống như trong trường hợp DTMF.
4. Định tuyến I
- Ngay khi vừa thu được con số đầu tiên SSP gửi yêu cầu phân tích chỉ số tiền định
(con số Prefix) tới NTP trong khi thuê bao chủ gọi đang gửi đi các con số địa chỉ.
- NTP tiến hành phân tích con số Prefix thu được SSP và xác định xem cuộc gọi này có
phải là cuộc gọi nội đài hay không.
Nếu đây là cuộc gọi nội đài, SSP yêu cầu biên dịch danh bạ thuê bao bị gọi sau khi thu được con
số cuối cung
5. Định tuyến II
NTP đưa ra yêu cầu kết nối cuộc gọi tới SSP điều khiển phân hệ có chứa thuê bao bị gọi
6. Định tuyến III( Diễn biến xử lý cuộc gọi)
- SSP phía bị gọi thông báo tới SSP phía chủ gọi rằng nó đã chiếm giữ được thuê bao bị
gọi.
- IS đưa ra yêu cầu kết nối chuyển mạch không gian tới SSDC
7. Cấp chuông và hồi âm chuông
- SSP phía chủ gọi đưa ra yêu cầu kết nối đường thoại tới TSDC.
- SSP phí bị gọi ra lệnh TSDC điều khiển LSIUphí bị gọi cấp tín hiệu hồi âm chuông
cho thuê bao chủ gọi.
- SSP phía bị gọi yêu cầu SUDC điều khiển việc cấp chuông.
- SUDC điều khiển RIGU gửi tín hiệu chuông tới thuê bao bị gọi.
8. Đàm thoại
Nhóm: 06 gồm: Đào Duy Hiển, Giang Thành Hưng, Nguyễn Hữu Huy

×