Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Bài giảng đại cương virus và các virus gây bệnh thường gặp GV lại tiến thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.54 MB, 58 trang )

ĐẠI CƯƠNG VIRUS VÀ CÁC VIRUS GÂY
BỆNH THƯỜNG GẶP

GV: Lại Tiến Thành


Mục tiêu:

1.

Trình bầy được các đặc điểm, cấu trúc và quá trình nhân
lên của virus
2. Trình bày được đặc điểm, khả năng gây bệnh, cách chẩn
đoán và phòng bệnh do các virus gây bệnh thường gặp
gây nên.


I CNG VIRUS
1. nh ngha
Virus là một đơn vị sinh học có khả năng biểu
thị những tính chất cơ bản của sự sống với điều
kiện nó tìm thấy trong tế bào sống cảm thụ
những điều kiện cần thiết cho sự nhân lên của
nó.


2. Đặc điểm của virus








Kích thước
1mm = 106m = 109nm = 1010Å
Hình thể
Tính đặc hiệu
Acid nucleic
Tính chất ký sinh
Sức đề kháng của virus


3. Cấu trúc của virus
lõi

- Cấu trúc chung
vỏ

Chất ngưng kết hồng cầu

- Cấu trúc riêng

Bao ngoài

Một số men


4. Sự nhân lên của virus








Giai
Giai
Giai
Giai
Giai
Giai

đoạn
đoạn
đoạn
đoạn
đoạn
đoạn

cố định
xâm nhập
che lấp
cấu tạo hạt mới
lắp giáp
giải phóng



5. Hậu quả nhân lên của virus








Gây hủy hoại tế bào
Nhiễm virus tiềm tàng
Gây tổn thương tế bào
Tạo ra các virus không hoàn chỉnh
Kích thích tế bào sinh ra chất chống virus
Hình thành tế bào ung thư


6. Các phương pháp chẩn đoán
• Phân

lập virus(trực tiếp)
• Chẩn đoán bằng huyết thanh(gián tiếp)


7. Phòng và điều trị
Không đặc hiệu

- Phòng
Đặc hiệu

- Điều trị
Chưa có thuốc đặc chị nên chỉ điều trị triệu
chứng là chính: tăng cường sức đề kháng,

dùng các thuốc ức chế virus


Các virus gây bệnh thường gặp










Virus
Virus
Virus
Virus
Virus
Virus
Virus
Virus
Virus

cúm
dại
viêm gan A
viêm gan B
bại liệt
sốt xuất huyết

viêm não NB
sởi
HIV


Virus cỳm
1. c im sinh vt hc

-Hạt virus cúm hình cầu, đờng kính 80-120 nm. Có lõi
ARN đối xứng xoắn.
-Một chu kỳ nhân lên của virus cần 12 giờ.
-Virus cúm có 3 typ A,B,C. Các typ có sự khác biệt về cấu
trúc.
- Virus cúm dễ bị tiêu diệt bởi yếu tố lý, hoá học: tia tử
ngoại, To56oC, các chất khử thông thờng. Sống lâu ở nhiệt
độ thấp -20o đến -70oC


2. Khả năng gây bệnh

Thêi gian ñ bÖnh: 48h - 4 ngµy, bÖnh dÔ
g©y thµnh dÞch.
Sau khi m¾c cã miÔn dÞch nhng kh«ng
bÒn. §Æc biÖt cÊu tróc kh¸ng nguyªn lu«n
thay ®æi nªn rÊt khã phßng b»ng vaccine.


3. Chẩn đoán, phòng và điều trị
Chẩn đoán:
- Lấy bệnh phẩm

- Nuôi cấy phân lập
- Huyết thanh chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng
Phòng bệnh:
- Chưa có vaccine phòng hiệu lực
- Cách ly người bệnh, hạn chế tiếp xúc
- vệ sinh mũi họng
Điều trị:
- Không có thuốc đặc hiệu
- Chủ yếu điêù tri triệu chứng


Virus di
1. c im sinh vt hc
- Virus rất nhỏ, có một chuỗi ARN hình
trụ.
- Virus có thể ký sinh ở nhiều ký chủ, có
tính hớng thần kinh nên gặp nó trong tế
bào thần kinh, nớc bọt động vật bị dại.
- Virus dại chia ra làm 2 loại:
+ Virus dại đờng phố.
+ Virus dại cố định.
- Sức đề kháng:
+ Virus dại bị bất hoạt bởi ánh
sáng mặt trời, tia cực tím, tia X, nhiệt độ
600C trong vòng 1 giờ, hầu hết các chất
tẩy rửa, chất oxy hoá, xà phòng đặc
20%.
+ Tuy vậy ở nhiệt độ phòng có
thể sống đợc 1 - 2 tuần.



2. Khả năng gây bệnh


3. Chn oỏn, phũng v iu tr
Chẩn đoán:
-

Xác định virus dại ở các bệnh phẩm: nớc mắt, nớc bọt, dịch
não tuỷ...

-

Phân lập virus.

- Nếu bệnh nhân tử vong tìm tiểu thể Negri ở não bằng kính hiển
vi điện tử.


Phòng bệnh:
- Không nên nuôi chó, không thả chó ra đờng.
- Quản lý và tiêm vaccine phòng bệnh dại cho chó trên 3 tháng tuổi
trở lên.
- Diệt chó dại, gia súc bị chó dại cắn phải giết chết bỏ đi.
- Khi vết cắn nguy hiểm ( vùng đầu mặt cổ, vết cắn sâu) cần điều trị
dự phòng: Tiêm huyết thanh chống dại và dùng Vaccin (khi nghi
ngờ chó dại cắn)
- Với gia súc cắn ngời:
+ Theo dõi 10-15 ngày.

+ Nếu gia súc đã bị đập chết hoặc chạy mất cần phải tiêm
vaccine phòng dại.
- Khi chăm sóc phải có trang bị bảo hộ nh: mũ, mạng, quần áo,
găng tay...
- Rửa tay kỹ bằng xà phòng sau khi chăm sóc rồi sát khuẩn bằng
cồn.
- Các đồ dùng của ngời bệnh có thể đốt huỷ hoặc tẩy trùng, phun
thuốc.


Virus viêm gan A
1. Đặc điểm sinh vật học
-Virus viªm gan A h×nh khèi ®a
gi¸c ®Òu, ®èi xøng, kÝch thíc: 27
nm. Lâi cã 1 sîi ARN. ChÕt ë
100oC, tia cùc tÝm, d¹ng ®«ng kh«
tån t¹i l©u.
- Kh¸ng thÓ chèng virus viªm gan
A xuÊt hiÖn sím sau khi cã triÖu
chøng l©m sµng.


2. Kh nng gõy bnh
-

Virus viêm gan A: lây qua đờng tiêu hoá vào máu tới gan lách
thận và nhân lên làm huỷ hoại tế bào nhất là tế bào gan làm
men gan tăng. Virus viêm gan A đào thải qua phân, chất thải
tiết ra ngoài từ thời kỳ tiền vàng da.


-

Thời gian ủ bệnh 15 - 45 ngày. Bệnh thờng gặp ở trẻ em, ngời
lớn.

- Triệu chứng lâm sàng: mệt mỏi chán ăn, hội chứng hoàng đản.


3. Chn oỏn, phũng v iu tr
Chẩn đoán
- Bệnh phẩm là phân, tổ chức gan sinh thiết.
- Soi kính hiển vi điện tử hoặc nuôi cấy phân lập.
- Xét nghiệm máu tìm kháng thể.
Phòng bệnh
- Phát hiện bệnh sớm, cách ly kịp thời.
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống
- Giải quyết tốt chất thải của ngời bệnh.
- Tiêm phòng vaccine hoặc Globulin bảo vệ.
Điều trị
- Cha có phơng pháp điều trị đặc hiệu.
- Chủ yếu là điều trị triệu chứng.
- Nâng cao thể trạng nghỉ ngơi ăn uống hợp lý.
- Sử dụng một số thuốc bổ gan.


Phòng viêm gan A


Virus viờm gan B
1. c im sinh vt hc

-Virus viêm gan B hình khối, kích thớc: 28 nm. Lõi có 2 sợi AND.
-Chết ở 100oC, tia cực tím, dạng đông khô tồn tại lâu.
- Virus viêm gan B có 3 loại kháng nguyên:
+ Kháng nguyên bám trên bề mặt HBsAg : xuất hiên đầu tiên
khi bị lây nhiễm ( sau 2 tuần). Nếu HBsAg tồn tại sau 6 tháng dẫn đến
viêm gan mạn tính. Kháng thể Anti HBsAg xuất hiện muộn.
+ Nằm ở trung tâm kháng nguyên lõi HBcAg chỉ thấy khi
sinh thiết gan.
+ Một số có kháng nguyên hoà tan HbeAg( kháng nguyên
vỏ).



2. Kh nng gõy bnh
-

Virus viêm gan B: lây qua đờng máu, sinh dục, mẹ truyền sang
con qua đờng rau thai.

- Virus viêm gan B thời gian ủ bệnh 60 -180 ngày.Virus vào máu
và nhân lên trong tế bào gan, lách, thận. Làm huỷ hoại tế bào,
nhất là tế bào gan. Virus viêm gan B gặp ở mọi lứa tuổi. Gần
đây, có những nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa viêm
gan B và bệnh ung th gan.


×