Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Bài giảng tài chính tín dụng chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 112 trang )

Chương 5 PHÂN
TÍCH
TÀI CHÍNH

1


3.1 Phân tích TC và mục tiêu của phân tích TC

3.1.1. Phân tích tài chính:
• Là quá trình sử dụng các báo cáo TC của dn để phân tích và
đánh giá tình hình TC của dn.
• Mục đích: nhằm nhận định trạng thái TC của dn để ra quyết
định đầu tư và tài trợ => nâng cao giá trị tài sản của dn.
•Nguyên nhân thực hiện việc phân tích TC dn: do chính bản
thân dn , các tổ chức bên ngoài dn
•Khuôn khổ phân tích tài chính:
•Phân tích nhu cầu vốn
•Ptích đkiện TC & khả năng sinh lợi
•Phân tích rủi ro

Xác định nhu
cầu tài trợ
bên ngoài

Thương lượng
với các nhà
cung cấp vốn


3.1 Phân tích TC và mục tiêu của phân tích TC



3.1.1. Phân tích tài chính:
Phân tích nhu cầu vốn: quan tâm đến xu hướng và yếu tố
mùa vụ trong nhu cầu vốn của cty, cần bao nhiêu vốn và
nhu cầu này phục vụ cho mục đích gì?
 Điều kiện TC & khả năng sinh lợi: công cụ sử dụng phân
tích là: các thông số TC, phân tích khối, p tích chỉ số…
 Phân tích rủi ro: những rủi ro trong hđộng kd của cty. Nhà
phân tích cần phải ước lượng được rủi ro kd của cty mà
họ ptích.
=>cần sử dụng & kết hợp 3 nhóm nhân tố trên để xác định
nhu cầu tài trợ chính của cty. Kế hoạch tài trợ phải được
bàn thảo & thương lượng với các nhà cung cấp vốn bên
ngoài.



3.1 Phân tích TC và mục tiêu của phân tích TC

3.1.2. Mục tiêu của phân tích tài chính:



-

Mục tiêu của phân tích TC nhằm trả lời cho câu
hỏi “ai cần pt TC và họ cần quan tâm đến vấn đề
gì khi tìm hiểu các bảng BCTC?”
Các đối tượng quan tâm, gồm:
Các chủ nợ thương mại,NHTM, người cấp vốn

ngắn hạn:quan tâm đến khả năng phát sinh ngân
quỹ có thể đáp ứng những khoản nợ.


3.1 Phân tích TC và mục tiêu của phân tích TC

3.1.2. Mục tiêu của phân tích tài chính:
-

-

-

Đối với người cho vay: xác định khả năng hoàn trả
nợ, họ phân tích mức độ nợ, cấu trúc nguồn vốn,
cấu trúc tài sản, khả năng sinh lợi theo thời gian…
Các nhà đầu tư:khả năng sinh lợi (quan tâm
nhất),khả năng thu hồi vốn đầu tư và những rủi ro
gắn với khoản đầu tư của họ.
Nhà quản trị:để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản
lý trong dn; là cơ sở cho những dự đoán tc, quyết
định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận…


3.2 Các báo cáo tài chính

3.2.2 Công cụ của các báo cáo tài chính(BCTC)









Các BCTC là để cung cấp thông tin TC hữu ích về 1 dn cho
đối tượng quan tâm đến tình hình TC dn.
Hệ thống BCTC sử dụng cho đối tượng bên ngoài cty gồm:
bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kd & báo cáo
lưu chuyển tiền tệ.
Đối với BH, NH, các nhà đầu tư & quản trị thì họ nghiên cứu
tài liệu hiện tại & quá khứ để đánh giá, ước lượng rủi ro & tiềm
năng của cty trong tương lai.
Đối với nhà quản trị: biết được xu hướng phát triển, ưu nhược
điểm trong các hoạt động của cty
Đối với nhà đầu tư tiềm năng: tìm hiểu khả năng hoàn vốn, rủi
ro, sự tăng trưởng, chính sách chia lãi cho cổ đông…


3.2.2 Thông tin trên các BCTC

3.2.2.1 Bảng cân đối kế toán(bảng tổng kết tài sản)
Bảng CĐKT là 1 BCTC phản ánh tổng quát tình hình tài
sản và nguồn vốn của công ty dưới hình thái tiền tệ tại
một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm).
 Bảng CĐKT:
- Tài sản (TS ngắn hạn & TS dài hạn): được liệt kê theo
mức độ giảm dần về khả năng chuyển nhượng
- Nguồn vốn (nợ phải trả &vốn chủ sở hữu): được sắp xếp
theo mức độ tăng dần về thời hạn thanh toán nợ




3.2.2 Thông tin trên các BCTC

3.2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh






-

-

-

Báo cáo kết quả hoạt động kd phản ánh tình hình kd
trong một thời kỳ.
Nội dung của BCKQHDKD gồm: doanh thu thuần & giá
vốn hàng bán.
Đối với dn sx:
giá vốn hàng bán trong kỳ = giá trị hàng tồn kho đầu kỳ +
giá trị bỏ vào sx trong kỳ - giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.
LN gộp ( hh, dvụ) = dthu thuần – giá vốn hàng bán
Cphí BH, CPQLDN: tách riêng khỏi giá vốn hàng bán vì
đây là các cp thời kỳ không phải là chi phí sản phẩm.
Doanh thu và chi phí tài chính








-

-

-

Mục tiêu: nhằm theo dõi dòng tiền vào và dòng tiền ra của một
công ty trong một thời kỳ.
Nó giải thích những thay đổi về tiền mặt bằng cách liệt kê các
hoạt động nhằm làm tăng làm giảm tiền mặt.
Mối liên hệ giữa các BCTC:
DT & CP tạo nên những thay đổi trong các tài khoản của bảng
CDKT
Từ phải thu k.h cho đến thu nhập phải nộp => tác động đến
dòng ngân quỹ.
Bảng CDKT được đặt ở giữa, BCKQHDKD đặt ở bên trái &
BCLCTT đặt ở bên phải.


3.3 Phân tích tài chính

3.3.1. Phân tích tài chính bằng các thông số tài chính



Công cụ phổ biến để đánh giá điều kiện và hiệu
quả tài chính của 1 cty: thông số tài chính.

Bốn nhóm thông số tài chính





Thông số khả năng thanh toán(khả năng trả nợ ngắn hạn)
Thông số phản ánh cấu trúc nguồn vốn.
Thông số khả năng sinh lợi
Thông số phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản


TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG SỐ
Những thông số nào quan trọng nhất?
Điều đó tùy thuộc vào vị trí của bạn
• Nhà cung cấp và ngân hàng (người cho vay)
quan tâm nhất đến các thông số khả năng
thanh toán
• Cổ đông quan tâm nhiều nhất đến các thông số
khả năng sinh lợi
• Các chủ nợ dài hạn quan tâm nhiều các thông
số sử dụng nợ
• Sử dụng tài sản hiệu quả là trách nhiệm của
các nhà quản trị
11



PHÂN TÍCH THÔNG SỐ
3.3.1.1.Nhóm thông số khả năng
thanh toán
 Thông số khả năng thanh toán hiện thời ( current ratio):
Khả năng
thanh toán = Tổng tài sản ngắn hạn(TS lưu động)
Tổng Nợ ngắn hạn
hiện thời

12


Bảng cân đối kế toán công ty E (triệu đồng)
Tài sản
Tiền mặt
Khoản phải thu
Tồn kho
Tài sản lưu động
Máy móc nhà xưởng
Khấu hao tích luỹ
Tài sản cố định ròng
Tổng tài sản

Khả năng
thanh toán =
hiện thời

Nguồn
175đ
430

625
1.230đ
2.500đ
(1.200)
1.300đ
2.530

Khoản phải trả
Nợ ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Vay dài hạn
Vốn chủ
Cổ phiếu thường
Vốn bổ sung
Thu nhập giữ lại
Tổng vốn chủ
Tổng nguồn

115đ
115
230đ
600đ
300đ
600
800
1.700đ
2.530đ

Tài sản lưu động
Tổng nợ ngắn hạn


Khả năng
thanh toán =
hiện thời

1.230đ
230đ

= 5,35
13


3.3.1.1. Các thông số khả năng thanh toán


Thông số thanh toán nhanh (Acid - test)

Thông số
Acid-Test =

Tài sản lưu động- Tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn

Điều gì xảy ra với khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn nếu trừ ra các tài sản kém chuyển hóa nhất?

14


Bảng cân đối kế toán công ty E (triệu đồng)

Tài sản
Nguồn
Tiền mặt
Khoản phải thu
Tồn kho
Tài sản lưu động
Máy móc nhà xưởng
Khấu hao tích luỹ
Tài sản cố định ròng
Tổng tài sản

175đ
430
625
1.230đ
2.500đ
(1.200)
1.300đ
2.530

Thông số
Tài sản lưu động – Tồn kho
Acid-Test Ratio =
Tổng Nợ ngắn hạn

Acid-Test =

Khoản phải trả
Nợ ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn

Vay dài hạn
Vốn chủ
Cổ phiếu thường
Vốn bổ sung
Thu nhập giữ lại
Tổng vốn chủ
Tổng nguồn

115đ
115
230đ
600đ
300đ
600
800
1.700đ
2.530đ

1.230đ -625đ
= 2,63
230đ
15


3.3.1.1. Thông số khả năng ttoán- vòng quay phải thu khách hàng

Vòng quay phải thu k.h =

DT tín dụng(tổng dt)
Phải thu k.h bình quân


=> Số lần phải thu k.h được chuyển hóa thành tiền trong
năm. Số vòng quay càng lớn thì thời gian chuyển hóa thành
tiền mặt càng ngắn.
16


3.3.1.1. Thông số khả năng ttoán- vòng quay phải thu khách hàng

Kỳ thu tiền bình quân =

Khoản phải thu*360
Doanh số tín dụng hàng năm

Thời gian bình quân cần thiết để khoản phải thu
có thể chuyển hóa thành tiền

17


Bảng cân đối kế toán công ty E (triệu đồng)
Tài sản
Nguồn

Thông tin bổ sung:
Giả sử toàn bộ
doanh số bán
tín dụng
Báo cáo thu nhập
Công ty E (triệu đồng)

Doanh số
1.450đ
Giá vốn hàng bán
875
Lợi nhuận gộp
575đ
Chi phí hoạt động
45
Khấu hao
200
Lợi nhuận hoạt động
330đ
Chi phí tiền lãi
60
Lợi nhuận trước thuế
270đ
Thuế (40%)
108
Lợi nhuận ròng
162đ
Trả cổ tức
100
Thu nhập giữ lại tăng thêm
62đ

Tiền mặt
Khoản phải thu
Tồn kho
Tài sản lưu động
Máy móc nhà xưởng

Khấu hao tích luỹ
Tài sản cố định ròng
Tổng tài sản

175đ
430
625
1.230đ
2.500đ
(1.200)
1.300đ
2.530

Khoản phải trả
Nợ ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Vay dài hạn
Vốn chủ
Cổ phiếu thường
Vốn bổ sung
Thu nhập giữ lại
Tổng vốn chủ
Tổng nguồn

Kỳ
Thu tiền (ACP) =
Bình quân
ACP =

430đ

1.450đ/360

115đ
115
230đ
600đ
300đ
600
800
1.700đ
2.530đ

Khoản phải thu*360
D/số tdụng b/quân

= 106,76 ngày
18


Khả năng thanh toán- vòng quay tồn kho

Vòng quay
tồn kho

=

Giá vốn hàng bán
Tồn kho bình quân

Tồn kho đang chuyển hóa thành phải thu khách hàng như

thế nào?

19


Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản
19X6 19X7
Nguồn
Tiền mặt
107 140
Khoản phải trả
197
Chứng khoán các loại 50
58
Thương phiếu
158
Khoản phải thu
270 294
Nợ ngắn hạn
100
Tồn kho
280 269 Tổng nợ ngắn hạn 455
Vay dài hạn
562
Tài sản lưu động
707 761
Máy móc nhà xưởng 1274 1423
Cổ phần ưu đãi
39

Khấu hao tích luỹ
(460) (550)
Cổ phiếu thường 32
Tài sản cố vô hình
221 253
Giá trị tăng thêm 307
Tổng tài sản cố định 1035 1126
Thu nhập giữ lại
347
Báo cáo thu nhập Tổng tài sản
Công ty E
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí hoạt động
Khấu hao
Lợi nhuận hoạt động
Thu nhập khác
Chi phí tiền lãi
Lợi nhuận trước thuế
Thuế (40%)
Lợi nhuận ròng
Trả cổ tức
Thu nhập giữ lại tăng thêm

2.262
1655
607
200
90

190
29
49
170
68
102
51
51

Tổng vốn chủ

1742

1887

Thông số
Vòng quay =
tồn kho

Tổng nguồn

213
163
110
486
588

725

39

55
321
398
813

1742 1887

giá vốn hàng bán
Tồn kho bình quân

Vòng quay tồn kho =

1655
274,5

= 6,03
20


Khả năng thanh toán- chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho

Chu kỳ chuyển
hóa hàng tồn kho

=

số ngày trong năm
Vòng quay tồn kho

=


Tồn kho bq*360
Giá vốn hàng bán

Tồn kho đang chuyển hóa thành doanh số như thế nào?

21


Bảng cân đối kế toán công ty E
Tài sản
19X6 19X7
Nguồn
Tiền mặt
107 140
Khoản phải trả
197
Chứng khoán các loại 50
58
Thương phiếu
158
Khoản phải thu
270 294
Nợ ngắn hạn
100
Tồn kho
280 269 Tổng nợ ngắn hạn 455
Vay dài hạn
562
Tài sản lưu động

707 761
Máy móc nhà xưởng 1274 1423
Cổ phần ưu đãi
39
Khấu hao tích luỹ
(460) (550)
Cổ phiếu thường 32
Tài sản cố vô hình
221 253
Giá trị tăng thêm 307
Tổng tài sản cố định 1035 1126
Thu nhập giữ lại
347
Báo cáo thu nhập Tổng tài sản
Công ty E
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí hoạt động
Khấu hao
Lợi nhuận hoạt động
Thu nhập khác
Chi phí tiền lãi
Lợi nhuận trước thuế
Thuế (40%)
Lợi nhuận ròng
Trả cổ tức
Thu nhập giữ lại tăng thêm

2.262

1655
607
200
90
190
29
49
170
68
102
51
51

Tổng vốn chủ

1742

1887

Tổng nguồn

213
163
110
486
588

725

813


1742 1887

Chu kỳ chuyển
Số ngày trong năm
hóa hàng
=
Vòng quay tồn kho
tồn kho

Chu kỳ chuyển
360
hóa hàng
= 6,03
tồn kho

39
55
321
398

= 59,7
22


3.3.1.2 Các thông số nợ - Thông số nợ/vốn chủ

Nợ/vốn chủ(RD/E ) =

Tổng nợ

Vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ nợ chiếm tương đối bao nhiêu so với tổng tài
trợ bằng vốn chủ của doanh nghiệp?

23


Tài sản

Bảng cân đối kế toán công ty E
19X6 19X7
Nguồn
19X6

19X7

Tiền mặt
107 140
Khoản phải trả
197
Chứng khoán các loại 50
58
Thương phiếu
158
Khoản phải thu
270 294
Nợ ngắn hạn
100
Tồn kho

280 269 Tổng nợ ngắn hạn 455
Vay dài hạn
562
Tài sản lưu động
707 761
Máy móc nhà xưởng 1274 1423
Cổ phần ưu đãi
39
Khấu hao tích luỹ
(460) (550)
Cổ phiếu thường 32
Tài sản cố vô hình
221 253
Giá trị tăng thêm 307
Tổng tài sản cố định 1035 1126
Thu nhập giữ lại
347
Báo cáo thu nhập Tổng tài sản
Công ty E
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí hoạt động
Khấu hao
Lợi nhuận hoạt động
Thu nhập khác
Chi phí tiền lãi
Lợi nhuận trước thuế
Thuế (40%)
Lợi nhuận ròng

Trả cổ tức
Thu nhập giữ lại tăng thêm

2.262
1655
607
200
90
190
29
49
170
68
102
51
51

Tổng vốn chủ

1742

1887

RD/E =

RD/E =

Tổng nguồn

213

163
110
486
588

725

39
55
321
398
813

1742 1887

Tổng nợ
Vốn chủ sở hữu

1074 = 1,32
813
24


3.3.1.2. Các thông số nợ- tỷ lệ nợ trên tài sản

Tổng nợ/tổng tài sản (RD)=

Tổng nơ
Tổng tài sản


Tỷ lệ nợ chiếm tương đối bao nhiêu so với tổng tài sản
của doanh nghiệp?

25


×