Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Báo cáo thẩm định về chọn sơ đồ bậc thang Thủy điện Sông Đà và quy mô thủy điện Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 30 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Văn phòng Thẩm định Dự án đầu tư

BÁO CÁO VỀ DỰ ÁN
® Tiền khả thi thủy điện Sơn la
se Chọn sơ đồ bậc thang thủy điện trên
sông, Đà và qui mô thủy điện Sơn la

Tự

Hà nội, ngày 15/09/1996

oA 64


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
VĂN PHÒNG THẤM ĐINH DAĐT
Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 1995

BÁO CÁO THẤM ĐỊNH

Về chọn sơ đồ bậc thang
Thủy điện sông Đà và quy mô thủy điện Sơn la
Tại công văn số 54/TB ngày 15 tháng 6 năm 1996 của Văn phịng Chính
phủ thơng báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ về dự án tiền khả thi thủy

điện Sơn la, trong đó : Tại điểm 1:

l


- Giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Cơng nghiệp, Bộ
KHCN và MT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công
nghệ Quốc gia xem xét kỹ về các luận cứ kinh tế kỹ thuật chọn sơ đồ bậc thang
công suất của nhà máy, đánh giá tác động môi trường sinh thái ... thủy điện Sơn

La để có kết luận thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ.

,

- Thực hiện Thông báo số 54/TH ngày 15-6-1996 của Văn phịng Chính
phủ. Tổng Cơng ty Điện lực đã hồn chỉnh nghiên cứu "chọn sơ đồ bậc thang
thủy điện trên sông Đà và quy mô thủy điện Sơn La” và đã gửi hồ sơ nghiên
cứu này tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo công văn số 2980ÐVN/TD ngày 30-71996. Hồ sơ gồm:
- Thuyết mình chọn sơ đồ bậc thang và quy mô thủy điện Sơn la
- Tập bản và sơ đồ khai thác bậc thang thủy điện trên sông Đà.
Bộ kế hoạch và Đầu tư đã gửi hồ sơ này tới các Bộ ngành (như đã được
ghi trong diém 1 của thơng báo số 54/TB ngày 15-6-1996 của Văn phịng Chính

phủ) và các Bộ ngành liên quan: Quốc phịng, Giao thơng vận tải v..v.... để tổ

chức nghiên cứu có ý kiến về toàn bộ nội dung hồ sơ dự án này, đồng thời đã
đề nghị Trung tâm KHÍTN và CNQG là cơ quan đang được nghiên cứu về "Vai
trò và hiệu quả bậc thang thủy điện trên sông Đà trong quy hoạch tổng thể
năng lượng", đến nay một số Bộ ngành đã có ý kiến gửi đến Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, (Bộ Xây dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo ) và một số ngành trình Thủ
tướng Chính.phủ (Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ KHCN và MT).
-Trung tâm KHTN và CNQG đã gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư bản

~_ nghiên cứn phản biện.


-


2

`

- Các Bộ : Cơng nghiệp, Quốc
phịng, Giao thơng vận tải,
nhưng đến nay chưa nhận đượ
c ý kiến các Bộ nói trên.

BT-Sonla

có gửi hồ sơ

Phan t:

Tóm tắt những nội dung chính
của Báo

cáo nghiên cứu tiền khả thi
Báo cáo chọn sơ đồ bậc thang

thủy điện trên sông Đà và
quy

thủy điện Sơn
la.
(Theo hồ sơ đã trình và bổ sung

tit ndm 1992-] 996)
1. Tên dự án : Báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi thủy điện Sơn
La, Báo cáo
chọn sơ đồ bậc thang thủy điện
trên sông Đà và quy mộ thủy
điện Sơn La.


3

BT-Sonla

2. Các thơng số kỹ thuật chính của dự án TKT thủy điện Sơn La.

2.1. Những thơng số chính trình nam 1992:
Thơng số

Đơn |

4

Phương án 3 bac thang

Hịa | Sơnla |

2

3
km’


Diện tích lưu vực,
Tổng lưu lượng dong}
chay tung binh/nam

- MNDBT
- MNC

chân | bình

4
5
6
7
8
9
| 51.700 | 45.730 | 22.260 | 51.7 | 45730 | 26.100
00

10°m | 56134 | 49.196

- Dung tích hồ chứa

m
m

23116

- Chế độ điều tiết


265
215

115
90

| 198

508

198

- Số dân phải di chuyển” | người

- Đường GT bị ngập
Cơng trình xả lũ

Nang luc xa sau

- Bê tông

Vốn đầu tư
- NPV
-IRR

km

m/s
m/s | 2400


1347
-99
~
84
1102 |
1Ø 4h | MW | 11.391
Aw
20 |

Khoi lường CT chính

- Đào đá
- Đắp đất đá

30750 | 9450

|Nhiềnu

|.

215
|215
180 | 1580

10m?
10m?

110000

415


3144.

10°d
10°d
%

27430 | 3878
1716,8
17,93

|275

80,8

170

95

35000 | 25000
2400 |
944 |
99
74 «|
832 |
9710 |
1920 |

51.100 | 10.667
66400 | 3149


10°m?

3700

110000

67

| 672
| 176
55
|35
173.5 |
| 151
| 300 |

310
275

năm | năm

35000 _| 16200
[3060
11302
157
101,5
1518
|14812
3600


`

9450 | 1162

|275

nam

Neap lut

Quax
Qm
Hox
. Hmn
Nab
Eo
MLM

;

115
105

10°m | 9450

- Diện tích lồ ở MNDBT | km?

Son la 2i5m


|

Lai. | Hòa | Sơnla | Lai châu |

Binh

Hồ chứa

Nhà máy diện

Phương án 3 bậc NDBT

vị | MNDBT Sơn la265m

| 563,8

(Các thông số chỉ tiêu chỉ tiết khác xem tiếp phụ lục I)

3177
1025
113
65
763
9647
24oo _Ì
30425
27665

2149


1120
337
121
61
291
4618
%2

| 22235
| 4648

| 20466

18,312 | 9067
11351
18.461

|


4

BT-Sonla

2.2. Những thơng số chỉ tiêu chính bổ sung tháng 12-1995.
Bang 2:
Số

Thóng số và chỉ tiêu


TT
:

1.

1

| Thay van

- Tổng lượng đồng chây #m

- Lưu lượng lũ:

2

P=0,01%
P=0,1%
P=1%

Hồ chứa:

- Chế độ điều tiết

4

Ngập lụt
- Số người phải đi chuyển
- Đường Giao thông bị ngập
Nhà máy điện


Lưu lượng nước Mụạy
Cét nitoc M,,

Cột nước Min
Cơng suất đảm bảo

, Cơng suất lắp máy
5

6

Điện năng bình qn năm

-—

Khối lượng cơng tác chính

|- Đào đất đá -

- Dap dat da ~

~ Bê tông các loại

Các chỉ tiêu kinh tế

- Vốn đầu tr:
NPV
EIRR

3


4

km?

| 10m

| - MNDBT
- MNC
Dung tích hồ chứa
- Diện tích mặt hồ (ở MNDBT) |
3

Sơn la cao

2

- Diện tích lưu vực

Với:

Đơn vị

in’/s

oo

Sơn la

265m


43.760

thap 215
m

5

43.760

47:750

47.750

42.000
27.950
18.970

42.000
27.950
18.970

Nhiều năm | năm

m
m
10m?
knử

265

215
25.477
440

215
180
9.260
224,3

Người
km

96.594
300

63.574
214

3130

3278

mm
m

m
MW

153


102
1378

103

68
612

MW

3600

14,12

8,5

10°m”

10.673

8.889

7590

3807

10°KWh

10°m?


10m”

150

10° tỷ dong | 39.786
10” —
11.943,52
%
18,339

( Các thông số và chỉ tiêu chỉ tiết xem phụ lục 2)

ghi chi

2400

150

26,427
| 3,354,85
13,235

6


5

BT-Sonla

2.3. Những thơng số, chỉ tiêu chính bổ sung tháng 3-1996 tuyến Pavinh

Bảng 3:
Số

Thong số và chỉ Liêu

1

2

TT

1.. | Thủy văn

4

3

4

265m

Với:

42.000

P=0,01%

m/s

P=0,1%


m/s

Sơn la

thấp 215 mị

5

ghi

chú

6

43.760
47.750

.

42.000

27.950

27.950

Hồ chứa:

- MNDBT
- MNC

Dung tích hồ chứa
- Diện tích mặt
MNDBT)

hồ

Ngập lụt
- Đất nơng nghiệp
- Đất lâm nghiệp
- Số người phải di chuyển
- Đường Giao thông bị ngập
Nhà máy thủy điện

1aru lượng nước M„„
Cot mtoc M,,

Nhiều năm

m
m
10°m?
(ở | km

265
213
25.477
440,5

ha
‘| ha

Người
km

12027
14373
96.594

.

-

năm

215
180
9.260
224.3
6330
7105
63.574

m’/s
m

3130
153

Công suất đảm bảo

MW


1378

612

Công suất lắp máy

MW

3600

2400

Cot nước Min

6

Sơn Ìa cao

43.760
47.750

- Chế độ điều tiết

3

Đơn vị

- Diện tích bra vực
km?

- Tổng lượng dòng chảy năm. | 10 °mẺ

~- Lưu lượng lũ:

2

_

&

| Các chỉ tiêu kinh tế
- Vốn đầu tư:

Suất đầu tư

NPV
EIRR

m

JÐ 7⁄1

102

| l4 x
;

(| 1O tỷ đồng | 39.786

10°d/KW


10° -%

11.651

11.943,
18,339

3278
103

68

25”


26.427

11.010

3.354,85
13,235

(Các thông số và chi tiêu khác xem phụ lục 3 kèm theo)

3. Tóm tắt nội đụng báo cáo chọn sơ đồ bậc thang thủy điện trên sông Đà
-và quy mô thủy diện Sơn la.
3.1. Trong báo cáo thuyết minh (Chương 4 trang 65)



6

BY-Sonla

Cơ quan lập dự án đã đưa ra 8 sơ đồ với 15 tổ hợp phương án bậc thang
thủy điện trên sơng Đà:
- Tổ hợp dịng chính và địng nhánh dự án xem xét đưa ra so sánh 2
phương án 7 và 8

a)
Nậm Pô
3;
3

Phuong án 8: Sơn la : 265m + Hòa Binh 115m + Hudi Quảng 480 m +
+ Nậm chiến + Nậm mức cao:
NLm = 6412 MW
Nạy = 2861 MW

>Eo =28,614

10”KWh.

b) Phương án 7: Sơn la 200 m + Pa hằng 295 + Huội quảng 480m + Nậm
Pô + Nậm mức 1 và 2 + Nậm chiến cho :
3; NL = 5972 MW
3; Nạ = 2016,4 MW

> Ep = 24,978 Ma 107 WB 3.2. Các
la,


thông số kinh tế tồn bậc thang xếp theo quy mơ thủy điện Sơn

MNDBT Sơn la |
(m)

180
200
215
265

Vốn đầu tư

NPV (10 đ)

EIRR (%)

B/C

17221,034
22654,256.
26425,897
39.733,502

2078,00
1587,602
3829,80
§342,00

11,61

11,086
12,62
14,28

1,105
1,068
1,16
1,33

(104)

Kết quả tính toán bồi lắng hồ chứa:

4) Thủy điện Sơn la, tuyến Pa-vinh (Sơ đồ chọn bậc thang lập 3 1-7-1996)
Cơ quan tính

1. SWECO Thụy Điển

Thể tích phù sa bồi lắng theo các năm vận hành (năm)
]


30
2,85

3,00
2. EPDC Nhật
3. Công ty KSTK ĐiệnI
.


wep

70
30
4,587 | 6,4

| 4,789 | 7,0

PP

150
100
8,756 | 12.0

9,407 -|

7354
3.456

200


13,9. | 18,45
5
|—— | ——

| 0,087 | 2,495 | 3,992 | 5.435 | 7.456 | 11
0,091 | 2,627
[4,337 | 6,042 | 8,579 | 12,72 | 16,54



8

BT-Sonla

Tiềm năng khống sản trong lịng hồ Sơn la theo đánh giá của Bộ Công
nghiệp
- Than: ở khu vực Quỳnh Mai, trữ lượng 400.00ƠT đã khai thác 35.O00T
- Vàng: ở dọc các thưng lãng Suối lơn có biểu hiện sa khống tập trung

khơng đáng kể.

- Đá phiến lợp: ở phía Đông thị xã Lai châu, trữ lượng đá 7 triệu m
:
m gập khoảng2 triệu nỶ.

bi

Ngồi ra, cịn có biển hiện quặng Boxit, quặng đồng nước khống, nước

nóng nhưng trữ lượng không đáng kể.

4. 2) Điều kiện thay van:
Tổng chiều đài sơng Đà 980 km, trong đó có 540 km nằm trên lãnh thổ
Việt Nam.
Diện tích lưu vực sơng Đà 52600 km, trong đó đến tuyến Lai Chây là

26.300 km’, tuyến Pa vinh 43.760 km?

:


Mùa mưa lũ từ tháng 6 - 10 nhưng lượng nước chiếm khoảng 78% lượng
nước cả năm,
Theo tài liện quan trắc thủy vàn. 93 năm (1902-1994) cho đặc trưng dòng

chảy tại Pa vĩnh Sơn la.
1
2163

5
| 1951

Qpz, m / 5

10
25
50
75
15.
| 1843 | 1671 | 1494 | 1330 | 1170

Tổng lượng dòng chảy năm đến tuyến Pavinh 47,59 tỉ m”
Đồng chảy lũ:
, Theo tài liệu quan trắc lưu. lượng lũ cao nhất và thấp, nhất tại các tuyến.
Hịa bình 4700- 21.000 m”⁄s, Ta Pú 4600-19600 m”/s, Lai châu từ 4000 14300 m’/s.
Chống lũ và phân chia dung tích chống lã trong bậc thang
Theo tính tóan tác dụng chống lũ của các hồ trên sông Đà để hạ mức nứợc
ở Hà Nội dừng lại ở dung tích chống lũ 7

tỉ m”. Khi tăng dụng tích phịng lũ lên


cao hơn 7 tỈ m” thì tác động mực nước ở Hà Nội không đáng kể.

Nhu cầu nước vùng đồng bằng và trung du sơng Hồng, sơng Thái Bình
- Khu vực có diện tích 1,91 triệu ha với dân số 17,55 triệu người
a) Nhu cau nite:

Năm 1990 ;
Nam 2000 :

14,6 tỷ m°
19,4 ty m?


9

BI-Sonla

Nam 2010:
25,86 tim?
b) Nguồn nước về mùa khôi:
Năm kiệt 75% tổng lượng nguồn 22,7 tỷ m

Năm kiệt 05% tổng lượng nguồn 19,28 tim?
4.3) Can bằng lượng nước cho Đồng bằng sơng liồng

(bảng H-1)

-


2000
75%

95%

2010
75%

15%

Nguồn về mùa kiệt itơ mí
Nhu cầu mùa kiệt 10° m3

18,4
13,8

15
13,8

16,9
16,8

13,4
16,8

Thừa
Thiếu


1,4


~x~
4.8

5,9

em
9,4

5. Kiến nghị : Ý kiến của cơ quan lập dự án:

. _ Trong dự ấn kiến nghị chọn tổ hợp bậc thang xây dựng thủy điện Sông
Đà: Hịa Bình 215m + Sơn la 265m + Huội quảng 480 m + các cơng trình trên
suối nhánh.
Thứ tự xây dựng : Sau thủy điện Hịa Bình và Sơn La, đến thủy điện Huội
Quảng và Lai Châu.

phần ((:

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

1/ Trước khi trình Thủ tướng Chính phủ ra quyết định về quy mơ đầu tư

cơng trình thủy điện Sơn la, việc Tổng Công ty diện lực Việt Nam và các ngành
tham gia nghiên cứu lựa chọn sơ đồ khai thác thủy năng sơng Đà là cần thiết để
có được một sơ đồ khai thác hợp lý, trong đó quy mơ cơng trình thủy điện Sơn
la được xác định trong sơ đồ khai thác hợp lý đó.
Qua q trình nghiên cứu, ý kiến của các Bộ, ngành các Cơ quan khoa học
cịn có sự khác biệt lớn về nội dung sơ đồ khai thác thủy năng sông Đà và quy
mô thủy điện Sơnla.

ˆ
2/ Một số nhận xét về tài liệu cơ bản dùng để tính tốn:
- Về Khí tượng thủy văn: Tài liệu về khí tượng thủy văn tại một số trạm
quan trắc (Sơn tây, Tạ bú, Lai châu, Hịa bình.... ) được đo trong thời gian kha

đài (tram Sơn tây, Hịa bình có số liệu đo mực nước từ 1902, Trạm Hịa bình có
số liệu về lưu lượng từ 1904, trạm Sơn tây từ 1935 và số liệu đo về bùn cát của
hai trạm trên từ 1958 và 1960...) được cơ quan phản biện và Bộ Xây dựng đánh


10

BT-Sonla

giá là có độ tin cậy khơng những cho tính tốn sơ đồ bậc thang mà cịn có thể
sử dụng cho những tính tốn ở giai đoạn thiết kế sau. Tuy nhiên vấn đề cơ quan
phản biện nêu ra là cơ quan thiết kế đã sử dụng số liệu này vào tính tốn như
thế nào ? Theo như thuyết minh của đề ẩn này, cơ quan thiết kế đã sử dụng tài
liệu về dòng chảy trong 17 năm (từ 1965-1982) để tính tốn thủy năng, trong
khi chúng ta có chuỗi thực do 93 năm và 30 năm (tài liệu thực do đồng bộ dài

nhất ở các trạm thủy văn cùng quan trắc dược). Về mặt lý thuyết thì khi sử dụng
tài liệu dịng chảy thực đo càng dài thì việc tính tốn và thiết kế cũng gần thực
tế hơn, mặt khác cơ quan phản biện cũng nêu rõ qua phân tích thấy việc cơ
quan thiết kế chọn chuỗi dịng chây 17 năm (1965 - 1982) để tính tốn là thiên
lớn, phương pháp tính và chương trình tính tốn mà cơ quan thiết kế sử dụng
chưa theo kịp tiến bộ chung trong lĩnh vực tính tốn thủy năng, thủy lợi phải sử
dụng nhiều giả thiết dẫn đến kết quả có nhiều sai số. Cơ quan phản biện đã kết
luậu ” Việc chọn chuỗi dòng chảy đến các tuyến là 17 năm (1965-1982) để tính
tốn thủy năng, thủy lợi trong giai đoạn hiện nay là khó chấp nhận được với bất


kể lý do nào”.

Về dòng chảy bùn cát: Đã dược quan trắc một cách có hệ thống từ
lại đây, qua tính tốn cho thấy lượng đồng chảy bùn cát trung bình của
chiếm xấp xỈ 60% tổng lượng bàn cát của Sông Hồng xét tại Sơn tây,
thiết kế đưa ra con số lượng phù sa đi đẩy lấy bằng 40% lượng phù sa
sau khi có hồ Hịa bình lượng phù sa trung bình được giữ lại hàng năm!

!960 trở
sơng Đà
Cơ quan
lơ lừng,
tại lịng

hồ Hồa Bình là 80-85 triệu mm /năm (Số liệu 1990-1994), lượng phù sa xả xuống

hạ lưu chiếm khoảng 10-1596 tổng lượng phù sa của Sông Đà. Vấn đề nghiên
cứu nghiêm túc dịng chảy bùn cát có một ý nghĩa lớn khi hiện nay phương ấn
Sơn La thấp (215) và phương án tuyến cơng trình tại Lai châu bị loại bỏ vì bồi
lắng lớn, khơng đảm bảo được tuổi thọ. Cơ quan phản biện cho rằng số liệu dau

vào nhữ lượng phù sa di đẩy lấy bằng 40% lượng phù sa lơ lửng là khơng có cơ
sở, thực tế của nhiều hồ ở vùng có điều kiện tự nhiên tương tự con số này biến
động trong khoảng 20 - 30%, ngay trong kết quả tại bảng 1-14 - Đặc trưng bàn
cát các tuyến cơng trình thủy điện bậc thang trên dịng chính sơng Đà và các
phụ lưn trong thuyết mình ” laya chọn sơ đồ bậc thang và quy mô của thủy
điện Sơn la” con số này cũng chỉ biến động trong phạm vị từ 25,7 - 26,1%. Cơ
quan phản biện cho biết đã trao đối với với cơ quan thiết kế và thống nhất vấn
đề này cần phải dược nghiên cứu tiếp tục, như vậy chưa có căn cứ và khơng thể


¬ áp dụng tỷ lệ phù sa di đầy bằng 40% phù sa lơ lửng để tính tốn được, ngồi ra

kết quả tính tốn bồi Híng của cơ quan thiết kế cho tổng lượng phù sa bồi lắng
của phương án 3 bậc nhiều hơn lượng phù sa bồi lắng phương án 2 bậc đến gần
2 tỷ m3 là không hợp lý (lẽ ra kết quả này là tương dương nhau). Cơ quan phan


11

ĐT-Sonla

biện cũng lưu ý rằng do đặc điểm các hồ chứa trên dịng chính sơng Đà có
hồ dài và hẹp, sự bồi lắng sẽ diễn ra suốt từ đầu hồ đến cuối hồ nên thời
đầy dung tích chết của hồ lớn hơn rất nhiều so với tính tốn trong báo
Theo tài liện hội thảo khoa học những vấn đề sinh thái, mơi trường Hịa

bụng
gian
cáo.
bình

(Hà Nội 12-1993) lượng phù sa gia nhập hồ Hịa bình là 50;72 triệu mÏ/năm và

hiện nay lượng phù sa có xu
cũng cho rằng hiện nay việc
cao tuổi thọ của hồ chứa đã
_ đề này bằng cống xả sâu lớn
chỉ vì khơng đủ tuổi thọ rà


hướng giảm đi so với thiết kế. Cơ quan phản biện
sử dụng các biện pháp kỹ thuật để chủ động nâng
trở thành hiện thực, Trung quốc đã giải quyết vấn
để chống lắng đọng ở hồ Tam Mơn Hiệp. Tóm lại
loại phương án Sơn la thấp + Hồ Lai châu để chọn

PA Sơn la cao là chưa có tính thuyết phục.

Bộ Xây dựng cho rằng việc tính tuổi thọ của hồ chứa theo lý thuyết bồi
lắng phù sa khơng thể có giá trị quyết định trong việc lựa chọn phương án quy
mô công trình và đưa dẫn chứng bồ Thác bà đã vận hành 25 năm, khơng có lỗ
xả sâu đến nay vấn chưa có dấu hiệu dung tích của hồ bị giảm.
Về địa hình : Khối lượng cơng tác trắc địa - địa hình tại lưu vực sơng Đà
đã dược thực hiện trong nhiều năm, số lượng, chủng loại các loại bản đồ, bản
vẽ khá đầy dủ với khối lượng công tác lớu. Vấn đề là dộ tin cậy của tài liệu, cơ
quan phản biện đã dưa ra nhận xét rằng việc cơ quan thiết kế đưa ra bản do dia
mới hình tý lệ 1:25.000 cho đoạn chính sơng Đà từ Lai chân đến biên giới, đã
cho kết quả về điện tích mặt hồ và dung

tích lịng hồ các tuyến phía trên sai

khác nhiều với kết quả tính tốn các năm trước đây, ví dụ: Hồ Thác Lai
MNDBT 300 dung tich hé giảm từ 5 tỷ 922 triệu mì xuống cịn 2 tỷ 920 triệu
In (sai lệch 202%), Hồ Pa hàng dung tích giảm từ 2 tỷ 931 triệu mĩ XxưuỐng cịn
1 tỷ 879 triệu mm (sai lệch 156%); vấn đề này cơ quan thiết kế cũng khơng đưa
ra lời giải thích dẫn đến sự nghỉ ngại về độ tin cây của các tài liệu này, Cơ quan
phản biện kiến nghị cần kiểm tra lại kết quả tính tốn dung tích, diện tích của
các hồ chứa để có thể n tâm đi vào tính tốn lựa chọn sơ đồ bậc thang và quy
mơ thủy điện Sơn la (có ý kiến của chun gia địa hình cho rằng sai số chỉ nằm .
trong khoảng 15 - 25%). Vì vậy cơ quan thiết kế đưa ra những thông số về hồ

chứa không khả thi của các tuyến phía trên dẫn đến loại bỏ nó là chưa thỏa
đáng.
~ Về địa chất ; Cơ quan khảo sát thiết kế đã thực hiện được một khối lượng
công tác khảo sát địa chất khá lớn bao gồm trên tất cả các bậc thang và doạn
tuyến đập. Cơ quan phản biện cho rằng vùng thung lũng sơng Đà có đá vôi bị

carst rất mạnh gây mất nước hồ chứa, vấn đề này ảnh hưởng rất lớn đến hựa


12

BY-Sonla

chọn bậc thang và quy mô thủy điện Sơn la (đặc biệt với Phương án
sơn
nhưng trong báo cáo không đề cập đến vấn đề mất nước của hồ.
Tuyến
vĩnh năm gần đứt gẫy sâu sông Đà nên điều kiện dịa chất cơng
trình
“đồng nhất, ở vai đập bờ trái lịng sơng và một phần bờ phải có nền
là đá
focfranit cfu tạo khối, đơi chỗ bị kẹp lớp đá bị phiến hóa dày 3 - 5m


la cao)
đập Da
khơng
Bazan
biệt có


chỗ tới 50m. Phần bờ phải từ cao trình 200 trở lên có nền là đá bột kết, đá
phiến

sét chứa vôi, trục đập cắt qua nhiều đứt gãy kiến tạo và nhiều
đới
phiến trong đó có đới rộng tới 50m, đá dễ dàng bị bóc tách theo
một
quan phản biện kết luận với điều kiện địa chất cơng trình như
vậy,
dựng đập bê tơng q cao như phương án sơn la cao (265m) rõ
ràng

thuận lợi,

đá bị ép
lớp... Cơ
nến xây
là khơng

3/ Để có cơ sở lựa chọn sơ đồ bậc thang hợp lý, cần thiết có
những tiêu

chuẩn chính để xem xét. Ý kiến chung cần đưa ra một số vấn đề
sau để phân

tích:

- Cách đặt vấn đề về sơ đồ khai thác thủy năng sơng Đà (sơ đồ
trên dịng
chính, sơ đồ trên dịng chính kể cả khai thác thủy năng một số

sơng nhánh).
~ Vai trị của Thủy điện Sơn la trong hệ thống điện Việt
Nam.

~
-

Chống lũ cho hạ du
Cấp nước cho hạ du
Xây dựng cơng trình
An tồn cơng trình
Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp (NPV, BC, EIRR),

- Vấn đề di dân tái định cư.

'

I. Cách đặt ván đê về sơ đỗ khai thác thủy năng sông Đã

Cơ quan thiết kế đã đưa ra nguyên tắc chung phân chia bậc thang
sông Đà
là làm sao tận đụng dược triệt để nguồn thủy năng của tồn bộ dịng
sơng. Mỗi
_sơ đồ bậc thang bố trí từ 3-4 tuyến cơng trình (bao gồm cả thủy
điện Hịa Bình
dang vận hành), một số sơ đồ bao gồm cả việc bố trí cơng trình trên
đồng sơng
nhánh, các tuyến phía thượng lưn sơng Đà được chọn sao cho
rực


nước lớn

nhất không ảnh hưởng đến biên giới với Trung quốc, riêng sơ đồ có bố
trí cơng
trình thủy điện Sơn la cao (MNDBT 260, 270 m) thì khơng xét bố trí Cơng
trình
trên tuyến Lai Châu. Trong báo cáo này cơ quan thiết kế đã trình bày
8 nhóin
phương ấn sơ đồ , bao gồm

15 sơ đồ bậc thang.

`

* Sơ đồ 1 gồm hai phương 4n LA và 1B với MNDBT cho Hịa Bình 115m +
Paha 295m + Huội quảng 48Ĩ mì và Pavinh tương ứng là 240m và 250.


13

BY-Soula

* Sơ đồ 2 cho một phương án tổ
hợp là Hịa bình 115m + Pavinh
230m +
* Sơ đồ 3 gồm 2 phương ấn là 3A
và 3B với MNDBT cho Hòa Bình
115m
+ Nam Pơ 295m + Huội Quảng 480
m + Pavinh tương ứng là 215in


220m,
* So đồ 4 gồm 3 phương án : 4A,
4B, 4C với MNDBT cho Hòa Bin
h 115m
+ Pa hằng 295m + Huội Quảng 480
m + Pavinh tương ứng là 200 m,
210m và
215m.
# Sơ đồ 5 gồm 2 phương án là 5A,
5B với Hịa bình 115m + Thác Lai
295m
+ Huội quảng 480 in + Pa Vinh 18Ö
m và 190m.
* So dd 6 gồm 3 phương án: 6A,
6B, 6C với Hịa bình 115 m+ Huộ
i Quảng
480 m+ Pa vinh tương ứng
Kẻ giao 295m và Tluội Quảng 480
m.

là 260m , 265m và 270m.

* Sơ đồ 7 có một phương án gồm
Hịa Bình 115m + Nậm chiến (trê
n nhánh
Nậm chiến) 960m + Pa vinh 200
m + Huội Quảng 480m + Pa hằn
g 295m +
Nậm mức (1 365 m+ Nậm: mức

(2) 270m và Vang son(1) (trên
nhánh Nậm Pơ)
390m.

;


* Sơ đồ 8 có một phương án gồm
Hịa Bình 115m + Pa vinh 265m
+ Nậm
chiến 960m + Huội quảng 480
m + Nậm mức(1) 365m + Vang
son(2) 390m.

Như vậy từ sơ đồ 1 đến sơ đồ
6 bào gồm các phương án khai
thác dong
chính (có kể đến khai thác thủy
năng một nhánh sông lớn là Nậm
mm vì theo
tính tốn có thể xây dựng được
cơng trình thủy diện có Cơng
suất lắp máy từ
600-800MIVW - thủy diện Huội Quả
ng),

Sơ đồ 7 và 8 là các phương
- thánh.

ấn khai thác thủy năng dịng

chính và đồng
/

Sau khi đầnh giá các mật kinh tế
- kỹ thuật, cung cấp điện, cũng
cấp nước,
chống lã, cơ quan thiết kế đã kiến
nghị sơ đồ bậc thang khai thác
thủy nàng
sơnh Đà là sơ đồ gồm Hịa Binh
1 15m + Sơn la 265 mì + Huội Qua
ng 480 m +
các cơng trình trên các sơn g nha
nh (Nam P6, Nam chiến).
Co quan phản biện cho rằng việc
đưa vào hồ sơ Đậc thang các tuy
ến trên
dong phu (Nam mức, Nam chién,
Nam Pơ) vào việc xem xét bậc
thang dịng
chính sơng Đà là khơng cần thiế
t, có thể 8ây những sai số cho
bậc thang chính
đồng thời ảnh hưởng đến kết quả
so chon bac thang khai thác thủy
năng sơng
Đà. Vì vậy cơ quan phản biện dưa
ra ý kiến các sơ đồ 7 và 8 không
cần đưa vào
Xem xét trong báo cáo và kết luận

do các thông số đầu vào về thủy
văn, dịa
hình chưa đủ độ tin cậy nên kết
quả tính tốn thủy năng trong đề
án Pan này
không thể xem là những số liệu để
xem xét quyết định lựa chọn sơ đồ
bậc thang
và quy mỏ thủy điện Sơn la được,
H. Vai trò của Nhà máy thủy điện
Son la trong hé thống điện VN


14

BT-Sonia

Thủy diện Sơn la là một nguồn diện lớn trong tổng sơ đồ phát triển diện
lực giai doạn 4( 1996-2000) và có tính đến 2010.
Trong tổng sơ đồ phát triển điện lực giai đoạn 4, dự báo nhu cầu điện
năng toàn quốc giai đoạn 1996-2010 (3 phương án thấp, cơ sở và phương án
cao).

Theo bang dưới đây:
Du bio nhu
cầu điện năng
_
Tổng nhu cần
‘Tang


Thực
| hiện
{4995

| Nasa 2000
| Thấp | Cơsở | cao

14640 | 27019 | 30105 | 32930

binh

13%

15,5%

S

quân/năm

Nim can cong | 4435

suất: (MW)

|

17,6%

8364

Don vi: GWh


Nam 2005

Nam 2010

thấp,

|cơsở | cao

thấp

|cơsở | cao

12.2% |

9,9%

10,4% |

| 46895 | 53601 | 61292 | 75312 | 87816 | 99214
117% |



13,2% |

12769

10,1%


19,696

Như vậy từ năm 2000 đến 2010 mỗi năm bình quân cần phải tăng sản
lượng diện khoảng 4,5-5KWh, tương ứng với tăng công suất lấp dat khoảng
700-800 MW,
Về phương án phát triển nguồn điện, trong tổng sơ đồ đã tính đến nhiều
phương án, đã xem xét đến các nhà máy nhiệt điện chạy than, nhiệt điện chạy
khí và các nhà máy thủy diện, trong đó có so sánh các trường hợp chưa có các
nhà máy thủy diện Sơ la và có nhà máy thủy điện Sơn la. Tuy nhiên, còn một
nguồn điện đáng kể đã được Nhà nước và ngành điệnc ó chủ trương cho đầu tư
theo hình thức BOT. Theo thơg tín sơ bộ buộc đầu nguồn điện nầy có tổng

cơng suất sẽ có khoảng trên 1000 MW.

Nếu

các nhà mấy này chạy 600 h/näm

thì mỗi năm sẽ có thêm khoảng 6-7 ty KWh.
Nguồn điện BỘT này trong tổng sơ đồ chưa tính đến, vì vậy khi các nhà
máy điện BỚT đi vào hoạt động thì việc cũng cấp điện sẽ bớt căng thẳng hơn.
và các
thống
thành
la còn

Qua
năm
diện
điện

tăng

so sánh thấy ràng dé dap ứng nhu cầu phụ tải giai đoạn 2005-2010
tiếp theo thì nguồn thủy điện Sơn la là một nguồn điện lớn trong hệ
Việt nam. TH thủy điện Sơn la ở quy mô cao hay thấp đều có giá
năng thấp hơn các nguồn điện khác, mặt khác khi có thủy điện Sơn
khả năng phịng lũ, tiếp nước cho hạ du về mùa kiệt, tăng sản lượng

và tuổi thọ cho nhà máy thủy điện Hịa Bình. Vì vậy, đầu tư xây dựng thủy điện

Sơn la là cần thiết.

1H. Chống lũ cho hạ du


15

BY-Sonla

Đồng chảy lũ của sơng Đà chiếm khoảng 50% dịng chảy lũ của Sông
- Tlồng. Nếu muốn chống lũ cho đồng bàng sông Hồng một cách chủ động và an
toần thì khơng chỉ khống chế lũ ở Sơng Đà mà cịn phải khống chế lã ở Sóng
Lư và sơng Gâm. Bài toán được đặt ra với yêu cầu giữ mực nước sơng Hồng tại
Hà nội khơng vượt quấ 13m thì tổ hợp chống lũ với cơng trình hồ Thác bà u

cầu dung tích phịng lã của các cơng trình trên sơng Đà là bao nhiêu ? Q

trình tính tốn cho kết quả như sau: Chọn lũ năm

1971 tính tốn thì để đảm bảo


MỊN sông Hồng không vượt quá 13 m tại Hà Nội thì các cơng trình trên sơng Đà
cần có dung tích phịng chống lũ là 7 tỷ m’, ngồi ra các tính tốn cho kết quả :
Nếu tăng dung tích phịng lũ cho các Cơng trình trên sơng Đà lên trên 7 tỷ nm
thì tác dụng giảm MỊN sơng ITồng ít có ý nghĩa. Cơ quan Thiết kế kết luận dung

tích phịng lũ hiệu quả của các CT trên sông Đà là 7 tỷ và được phân cho các
CT oho sau:
Phuong án Son la cao

Son la 5,5 ty m
Hoa Binh 1,5 ty nm

Phương án Sơn la thấp

Kết luận này được sự nhất
Cơ quan phản biện cũng
dụng tích phịng lũ của hồ Sơn
rất nhiều năm hồ không đây
MNDBT

_

Sơn la 4,5 tỷ ny

Hoa binh 2,5 ty m*

trí của cơ quan phản
lưu ý thêm rằng qua
la cao ở mức 5,5 tý

nước, cho thấy đây

của hồ Sơn la cao. Trong thuyết mính

chuyên gia Liên xê lập đã khuyên không đưa

biện và Độ Xây dựng.
tính tốn thấy rằng nến để
mã thì với MNDBT đã chọn
là hạn chế của việc nâng

tổng quan sông Đà (1978) do

MNDIST lên quá 260 m.

IV. Cấp nước cho hạ du
Trong thuyết mnh

lựa chọn sơ đô bậc thang và quy mô thủy điện Sơa la

cơ quan thiết kế đã đưa ra dự báo về
đồng bằng sông Hồng và sông Thái
dùng nứợc được xem xét gồm có: Nhu
nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt.
Nhu cầu nước cho Nông nghiệp:

nhu cầu đàng nước cho vùng trung du,
bình tới các năm 2000 và 2010. Các hộ
cầu cho nông nghiệp, nhu cầu cho công
chủ yếu cho mục dich tưới phục vụ cây


trơng lrên diện tích đất nơng nghiệp tồn vùng là lưiệu $7 ngan ha.
Nhu cầu nước sinh hoạt cho đân số toàn vùng là 17 triệu 555 ngàn người.

Nhn

cầu cho sản xuất công nghiệp: Cơ quan thiết kế đã áp dụng mức

đằng nước quy (heo 1000 USD giá trị sản phẩm (ví dụ: cơng nghiệp thực phẩm


BT-Snla

16

1000 mm” trên giá trị sản, phẩm 1000 USD, công nghiệp nhẹ 400m”/1000 USD,
cơng nghiệp nặng 200mm2/1000 LED......)
Theo cách tính toán nhu trên tổng nhu cầu nước vào năm 2000 là 19,4 tỷ
mì (riêng mùa khơ 13,8 tỷ m ;n nam 2010 là 25,86 tỷ mỶ (riêng mùa khô 16,8 tỷ
m 3)

Tổng nguồn nước có được từ sơng Hồng, sơng Thái Bình và từ các hồ chứa
có kết quả.

Năm kiệt 75% có tổng nguồn 22,7 tỷ mì
Năm kiệt 95% có tổng nguồn 19,28 tỷ mì
Để đảm bảo phát triển bền vững châu thổ sau khi đáp ứng các yêu cầu
dùng nước ở đồng bằng sơng Hồng, lượng nước cịn lại đổ ra biển u cầu
khơng ít hơn 6 tỷ m3. Cân bằng tổng nguồn và tổng nhu cầu dùng nước giai
đoạn năm 2000 và 2010 cho

Gap nam
Nam 2000:
Gặp năm
Gặp nam
Năm 2010:
Gặp năm

-

kết
kiệt
kiệt
kiệt
kiệt

quả:
75%
95%
75%
95%

thiếu
thiếu
thiếu
thiếu

1,4
4,8
5,9
9,4


tỷ
tỷ
tỷ
tỷ

mộ
m
mộ
m

Cơ quan Thiết kế đã có kết luận chỉ có sơ đồ bậc thang ứng với quy mơ
cơng trình thủy điện Sơn la cao mới có đủ dung tích hữu ích thỏa mãn nhu cầu
cấp nước cho hạ dù vào các năm sau 2010.

Bộ Xây dựng cho rằng dự báo này cần phải được thẩm định để hoạch dịnh

chính sách mang tính vĩ mơ của Quốc gia trong phần tính nguồn chưa kể đến
nguồn nước ngầm, nước tưần hồn trong sản xuất công nghiệp, nước hồi quy
trong sản xuất nơng nghiệp nên dự báo thiếu tính thuyết phục.
_ Cơ quan Phản biện ngòai ý kiến được nêu như ý kiến của Bộ Xây dựng còn
lưu ý thêm các dự báo về nhu cầu đùng nước do một đề tài nghiên cứu khoa
học (chưa được nghiệm thu) cung cấp, dự báo nhu cầu dùng nước tăng cơ học
theo mức tăng GDP

ở nước ta chưa

phù

hợp, mặt khác cũng lưu ý thêm với


phương án Sơn la cao (265m), tính tốn với chuỗi thủy văn 90 năm chỉ có 29
năm hồ tích nước được đến MNDBT (265m) trong tháng 10 hoặc tháng 11.
V, Xây dựng cơng trình

'Trên cơ sở diều kiện tự nhiên vùng tuyến, các giải pháp dẫn dịng thi cơng

. và điều kiện vật liệu xây dựng, đã nghiên cứu tổ hợp với đập bê tơng trọng lực

tồn tuyến và tổ hợp các phương án với đập đất đá cho các phương án quy mơ _ cơng trình thủy điện Sơn la MNĐBT từ 180 - 270 và quy mô công suất từ 1440


17

~ 4000 MW.
trọng lực.

BT-Sonla

Co quan thiết kế đã kiến nghị giải pháp bố trí với đập
bê tơng

Qua tính tốn cho thấy khối lượng công tác của cả hai
phương án Sơn la
cao và thấp là rất lớn, chỉ tính riêng khối lượng bê tơng
các loại thì với PA sơn
thấp (215m) là 3 triệu 807 ngàn m3; PA sơn la cao (265m
) là 7 triệu 590 ngàn
m3. Vấn đề đặt ra với cơng trình là giải quyết được mật
bằng thi cơng trong

điều kiện địa hình chật hẹp, Cát là vật liệu xây dựng
cơng trình cần với khối
lượng rất lớn thì khu vực khơng có phải vận chuyển
từ nơi khác đến, việc giải

quyết tuyến đường vận tải, bến bãi dể vận chuyển vật liệu
xây dựng và thiết bị

siên trường, siêu trọng là những vấn đề rất lớn và tến
kém. Việc thiết kế, thi
công đập bê tông trọng lực với PA cao (đập cao tới
175 m) và phương án thấp
(đập cao 125 m) là những cơng việc có quy mơ lớn dịi
hỏi kỹ thuật cao và thiết

bị tiên tiến với đội ngũ

những

người

thiết kế, xây dựng

có trình độ và kinh

. nghiệm, dây cũng là những khó khàn ta phải lường
trước. Trong điều kiện vay
vốn nước ngồi với tổng vốn lớn thì theo quy định sẽ
phải đấu thần quốc tế các
hạng mục cơng trình và khi đó việc quản lý xây

dựng cơng trình cũng là một
vấn đề lớn phức tạp... Cơ quan phản biện còn cho rằng
với khối lượng xây dựng
chính chênh nhau gần gấp đơi mà cơ quan thiết kế bố
trí tiến độ chỉ chênh nhau
_ có 2 năm là khơng hợp lý. Việc xây dựng cơng trình
này với quy mơ lớn sẽ phải
huy động hàng chục vạn lao động, rồi khi kết thúc cơng
trình khơng có cơng
trình kế tiếp sẽ giải quyết thế nào với hàng chục vạn
cán bộ công nhân làm
thủy điện cũng gia đình của họ. Làm PA Sơn la thấp sau
đó chuyển tiếp làm Lai
châu có thể giải quyết được việc này đồng thời giãn vốn
đầu tư.

VI. Vấn đề an toàn đập:
Khu vực xây dựng cơng trình là khu vực thường xuyên có động dất
với
cường độ lớn (cấp 7 - 8), hạ du đập là vùng đồng bàng Bắc
bộ rộng lớn (bao
gồm cả thủ đô Hà nội) với khoảng 14 triệu dân sinh sống, đây
cũng là khu vực
tập trung nhiều cơ sở kinh tế chính trị văn hóa lớn đang được
đầu tư xây dựng,
Việc xây dựng một liên hồ lớn phía trên khu vực này cần
được xem xét kỹ
lưỡng và nếu phải xây dựng thì u cầu về độ an tồn của cơng
trình là tuyệt
_ đối. Điểm qua lại: các thơng số chính của hồ chứa Sơn la với PA.

cao và thấp:
Phương án

Loai dap

Chiều cao đập (m)
Cấp cơng trình

Sơn la cao

MNDBT 265m
Bé tong
175
Đặc biệt

Sơn la thấp

MNDBT 215 m
Bê tông
125
Đặc biệt


18

Tổng dung tích Wy, (tỷ m3)

25,47

Dung tích hữu ích W¡

'TAn suất lũ TK
Phương

BT-Sonla

9,26

16,21
0,01%

ấn thấp có chiều

. 5,97
0,01%

cao đập thấp hơn PA cao 50 m miưng

chỉ tiêu

tính tốn như nhau, độ an toàn của PA thấp cao hơn, thặt khác vấn đề đặt ra

an toàn tuyệt đối, nhưng với phương pháp tính lũ như trong hồ sơ với
tần suất
0,01% thì chưa phải là an toàn tuyệt đối, diều đặc biệt cần lưu ý rằng
cơng trình
tồn tại hàng trăm năm lại ở khu vực có động đất nên thực tế xác suất khơng
an
tồn cịn cao hơn. Cơ quan phản biện cho rằng hồ chứa với cột nước
cao sẽ có


khả năng gây động đất kích thích mauh hon với tần suất xuất hiện
cao hơn, giả
Sử chọn quy tô thủy diện Sơn la cao (W= 25,47 tỷ m3) phía đưới hồ
hịa bình
(W= 9,45 Lỷ m3) đã là một điều khơng nên có (dung tích hồ trên
lớn hơn dung

tích bồ dưới)
Cơ quan
quả cho thấy
kéo theo vỡ

mặt khác còn phải quan tâmr'đến vấn đề khi xảy ra chiến tranh...
phản biện đã cho tính tốn với giả thiết xảy ra rủi ro vỡ đập, kết
với DA Sơn la quy mơ thấp có MNDBT thấp hơn 200 thì khơng
đập Hịa bình cịn với các phương án MNDBT cao hơn đều kéo

theo vỡ đập Hịa bình,

Vil. Cac chỉ tiêu kinh tê tổng hợp.

,

Cơ quan thiết kế đã sử dụng phương pháp "phân tích vốn
và hiệu quả" để
tính tốn phân tích kinh tế và tài chính. Hiệu qủa kinh tế được
đánh giá theo

các chỉ tiêu sai:


Loi nhuận thực quy về hiện (tại : NDV

Tỷ số hiệu quả vốn đầu tư:
B/C
.
Chỉ tiên hoàn vốn tới hạn:
EIRR
Néu xét hai phuong 4n dai dién trén đồng chính là phương án
sơ đồ 3A và
phương ấn sơ đồ 6B ta có:


Vốn đầu tư (tỷ dong)

NPV (ty déng)
BIC
EIRR (%)

Phường án 3A
| (Sơn la 215)

| 49124 (26426)

3829
1,16
12,618

Phương án 6B
(Sơn la 265)
51614 (39733)


8342
1,329
14,28

(Con số trong ngoặc là vốn đầu tr xây dựng thủy điện Sơm la).

Kết quả cho các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của sơ đồ bac thang ứng với Sơn

là cao là hơn hẳn.


19

`

BT-Sonla

Cơ quan Phản biện có ý kiến cho rằng có nhiều số liệu đưa vào tính tốn
thiếu khách quan dẫn đến kết quả khơng chính xác, ví đụ tại tuyến Pa vinh xem
xét MNDBT' từ 200 - 270 m, công suất lắp mấy từ 1920 - 4000 MW nhưng cơ
quan thiết kế đã lấy cùng một giá trị vốn đầu tư phần đường dây và trạm, hay
các cơng trình trên tuyến Lai châu gồm Thác lai, Nậm hãng, Nậm pô đều có thể
xây dựng được đập bê tơng nhưng với nậm hằng (liên quan đến PA sơn la thấp
215 và 200 m lại chọn phương án đập dã đổ (giá thành đắt hơn đập bê tông từ
1,15 - 1,25 lần) dẫn đến giá thành phương án 3 bậc tăng lên và kém hiệu quả
so với PA Sơn la 265m, khối lượng và chỉ phí cho các cơng trình tạm phục vụ
thi công PA Sơn la thấp (215m) + Lai châu lấy bằng 2 lần PA Sơn la cao là
không hợp lý... Hiệu quả kinh tế còn phụ thuộc vào thời gian xây dựng cơng
trình, tỷ lệ phân bổ vốn cho các năm xây dựng, mặc đầu khối lượng xây lắp của

PA Sơn la cao (265m) và PA Sơn la thấp (215m)

chênh nhau đến 2 lần nhưng

báo cáo lấy cùng thời gian chuẩn bị là 2 năm và thời gian hoàn thành chỉ chênh
có 2 nầm là khơng hợp lý. Cơ quan phản biện cho rằng trong tính tốn hiệu quả
kinh tế cho các phương ấn chưa tính đủ, tính đứng các khỏa mục chỉ phí, nhiền
khoản mục đưa ra chỉ là ước tính khơng có luận cứ rõ ràng và bị (hiên lệch, nên

hồn tồn khơng thể sử dụng kết quả đã tính tốn của đề án để lựa chọn sơ đồ
bậc thang cũng như quy mô thủy điện Sơn la được.
VIL. Di dan tai dinh cu.
Vấn đề di dân tái định cư là vấn đề phức tạp và kết sức tốn kém phải giải
quyết. Trong thuyết rmình này đã dưa ra số liệu về số dân trong vùng ngập phải
đi chuyển cho PA. thủy điện Sơn La cao (263m) và PA sơn la thấp (215m) +

Cơng trình trên tuyến Lai châu.

° | Số đân phải di chuyển
(người)

| 8ơnlathấp (215) +LC |

77.371

Sơn la cao (265)

92.484

Do đặc điểm hầu hết dân di chuyển là người dân tộc nên vấn đề lại càng


phức tap.
-Thứ
châu.
Thứ
Thứ

Thuyét minh đã dưa ra các dịnh hướng về việc định cư như sau:
nhất : Tạo ra các vùng định cư tập trung lớn tại 2 tỉnh Sơn la, Lai
:
bai: Các điểm dân cư đi theo chiều đứng.
ba: Bố trí xen ghép vào một số xã cịn đất rộng trong huyện sở tại.

Ý kiến của Cơ quan Phản biện là số dân (thực tế phải di chuyển cồn cao
hơn nữa, với phương ấn cao khả năng đi dân theo chiều đứng khó khả thi vì
quỹ đất đai các mơm đồi núi sau khi ngập cịn lại rất ít, hơn nữa qua kinh


20

BT-Sonla

nghiệm thực tế của

Hịa bình, việc di vén dân lên cao
lúc đầu thuận tiên nhưng
san khi hồ đã bị ngập các diểm di vén
dân trở nên rất khó khăn. Về hình
thức đi
chuyển tái định cư tập trung



thì chưa có quy hoạch cụ thể để
dâm bảo tính khả
thi của nó. Có ý kiến cho rằng thực
tế không cồn vàng rộng lớn có điều
kiện về:
đất đai, mơi trường để có thể
chuyển dân lập trung đến. Với
phư
ơng
ấn
thủy
điện Sơn la cao thị xã Lai châu
và huyện ly Mường Lay đều bị
ngậ
p,
chú
ng ta
sẽ bị mất đi một trung tâm của
đân tộc Thái trắng, nên cũng

ý
kiến
cho
tầng nếu giải quyết tuyến đập
Sơn la ở mức thấp kết hợp với
cơn
g
trìn

h
trên
tuyến Lai chân thì sản lượng điện
tuy có thấp hơn nhưng có một
số vấn đề đỡ
phức tạp hơn, như số dân phải
di chuyển ít hơn, giữ dược
thị xã Lai chân,
huyện ly Mường Lay mặt khác
cả Lai châu và Sơn la đều có cơn
g trình tạo tiền
đề cho sự phất triển của hai tỉnh
miền míi này. Vấn đề làm cơn
g trình mà phải
đi chuyển dân với số lượng lớn
(10 vạn người) là một công việc
rất lớn liên
quan đến nhiều vấn đề và hết
sức tốn kém, mật khác theo kinh
nghiệm quốc tế cũng là một vấn đề mà người cho
vay vốn rất cân nhấc.

Qua phân tích ở trên ta thấy sơ
đồ khai thác thủy năng sơng Đà
với việc bố
trí bac thang Son la & qy mơ
cao có ưu điểm cho điện năn
g nhiều hơn, nhưng
hiệu quả trong hệ thống điện
chưa cao và có những thời điể

m khơng hợp lý.
Đây cũng là một đầu tư rất lớn
kéo dài sau hàng chục năm mới
phát huy hiệu
quả đầu tư. Trong tình hình kin
h tế hiện nay nếu đầu tư lớn vào
cơng trình này
thì nhiền cơng trình của các lĩnh
vực kinh tế khác sẽ có cơ hội
đầu tr giảm
nhiều.
:
Như đánh giá.vẽ nguồn vốn thực
hiện thủy diện Sơn la sẽ phần lớn
trồng
chờ vào nguồn vốn vay, về kin
h nghiệm với các dự án thực hiện
bàng vốn vay
thông thường suất đầu tư rất cao
và vốn thực hiện dự án cịn tầng
hơn nữa.
Qua phân tích ở trên cùng mối qua
n tâm đến tính thực tế của dự án
đề nghi
chọn sơ đồ khai thác đồng chính
sơng Đà gồm 3 bậc (Iịa BìnhSơn la thấp Lai châu). Quy mơ xây dựng thủy
điện Sơn Ia là quy mô thấp, MNDB
T từ 200 215m ,/

Văn phòng Thẩm định DAĐT


ˆ



×