Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Kế toán quản trị doanh nghiệp phần 1 PGS TS nguyễn năng phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 198 trang )

PGS.TS NGUYỄN NĂNG PHÚC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ Qưốc DÂN

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
(TÁI BẢN LẦN THỨ 1)

( d NHÀ XƯÂT BẢN TÀI CHÍNH


LỜI MỞ ĐẦU

(Cho lần tá i bản th ứ n h ấ t)

Kế toán quản trị là một bộ phận không thể tách ròi hệ thông kế toếm
của doanh nghiệp. Nó cưng cấp những thông tin đặc biệt quan trọng cho
các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp, giúp cho việc đề
xuất các giải pháp nhằm duy trì sự phát triển và phát triển bền vững của
doanh nghiệp. Đe bổ sung vào kho tàng tài liệu tham khảo của k ế toán
quản trị, chúng tôi xin giối thiệu cùng độc giả cuôn sách Kê to á n q u ả n trị

d o a n h nghiêp.
Cuôn sách được trình bày với 9 chương:

C hư ơng I: N h ữ n g ván đê lý lu ả n cơ bản của kê to á n q u ả n trL
C hương II: Các p h ư ơ n g p h á p p h â n loai chi p h u
C hương III: Kê toán q u ả n tri chi p h í sả n x u ấ t và tín h g iá th à n h
sả n p h ẩ m .
C hư ơng IV: P h ă n tíc h m ối q u a n hệ g iữ a chỉ phíy k h ố i lượng và
lợi n h u ậ n .
C hương V: P h â n tích báo cáo bộ p h ậ n của d o a n h nghiệp.


C hương VI: D ự to á n sả n x u ấ t k in h d o a n h của d o a n h nghiệp.
C hương VII: T hông tin k ế toán q u ả n tri vời việc ra các quyết
d in h n g ắ n han,
C hương VIIĨ: T h ô n g tin k ế toán q u ả n tri với việc ra các quyết
d in h d à i han,
C hư ơng IX: P h á n tíc h háo cáo k ế toán q u ả n tri d o a n h nghiệp,
Kgoài ra, cuôn sách này còn trình bày các nội dung sau:
-

123 Bài tập và lòi giải. Trong đó. có í^6 bài tậỊ) từng chương và 57 bài

tập tổng hỢp của các chương.


- 112 Câu hỏi ôn tập và trắc nghiẹnì.
- Thông tư số 53/2006/TT-BTC ra ngày 12 tháiig 6 năm 2006 của Bộ
Tài chính về việc hướng dẫn áp dụng kố toán quaii Irị trong doanh nglìiộp.
Cuôn sách không chỉ sử

làm lài liộu học tậì). nghiên cứu và tham

khảo bổ ích cho sinh viên, học viôn cao học. ngliiên cứu sinh và cán bộ
giảng dạy trong các trưòng đại học khôi kinh tố. mà còn là tài liệu rất
quan trọng và thiết thực cho quản trị doanh

n gh iệ Ị3 .

Mặc dù đã có rất nhiều cô^ gắng, nhưng do lìhữĩig hạn chế về thời gian
và t r ì n h độ, cuôn sách k h ô n g thể tr á n h khỏi nhửiig k h iế m k h u y ế t nhĩìt


định. C h ú n g tôi m ong m u ô n n h ậ n được nhiều ý kiốn dóng góp của quý độc
giả để lần xuât bản sau được tôt hơn.
X in c h â n t h à n h c ả m ơn!

6


CHƯƠNG I

NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN

cơ BẢN CỦA KẼ TOÁN QUẢN TRỊ

1.1. THÔNG TIN KÊ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA Tổ CHỨC.
1.1.1. Tổ’ chứ c là gì?
Là tập hỢp các hoạt động mà mục tiêu là sản xuất ra một loại sản
phẩm hàng hoá hoặc cung cấp một loại dịch vụ nào đó cho khách hàng.
Vậy, tổ chức ở đây có thể là các Tổng Công ty, các Công ty, các doanh
nghiệp, các Tập đoàn sản xuất, các phân xưởng, tổ đội sản xuất...
1.1.2. C huỗi cá c g iá trị:
Là tập hỢp các hoạt động có mục tiêu hoặc cung cấp một th àn h phẩm
cho khách hàng hoặc cung cấp th àn h phẩm hoặc bán th àn h phẩm cho một
người trung gian nằm trong chuỗi giá trị lón hơn.
Như vậy, người ta có thể coi tổ chức như một tập hỢp các hoạt động
trong một chuỗi giá trị.
1.1.3. H oạt đ ộn g
Là một đơn vị công việc hay một nhiệm vụ có mục đích cụ thể, chẳng
hạn như:
- Phục vụ một khách hàng trong nhà hàng.
- Đ ánh giấy nháp một đồ gỗ.

- Sơn một đoạn sắt.
- Chấm bài cho học sinh.
Nếu coi quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nào đó
là một chuỗi giá trị thì trong một chuỗi giá trị này gồm những yếu tố chính
sau đây:

1.1.3.1.
Hoạt động liên quan đến đầu vào: Bao gồm các công việc, như;
Thiết kê sản phẩm, quá trình mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhận
hàng, tuyển dụng n h â n viên, đào tạo,...
7


1.1.3.2. H o ạ t đ ộ n g săỉn XMCÍí kỉìỉh doanh: 13ao gồm các côn^' việc, như;
Tiến h à n h s ả n xu:ít Si;in pham. di ohuyổn gia (‘ôn^ cliô biôn s a n phẩin.

kiểm ti^a sản phẩm đưa sảiiì ]íììấin nhập kho,...
1.1.3.3. Hoạt động ỉiê,n iquơĩì đếĩì đầu ra: Bao gồm các công VIỘC. như:
Vận chuyển hàng hoá, dịch -vỤ, bán hàng....
1.1.3.4. Hoạt động h à n h chinh: Bao gồm các công việc, như: Quản ]ý
nhân sự, quản lý tài chính, cầc hoạt, dộiig nghiên cứu....
Như vậy, một chuỗi giá tr ị có mục đích là cung cẩ’i) một sản phẩm cho
khách hàng, cho nên khi díinh. giá trình độ quản lý cùng như sự vận hành
của một chuỗi giá trị, theo lô-gíc ngưòi ta có thổ (lánh giá c h ú n g dưới góc

độ của người tiêu dùng. Hdn thô^ nua. Iigưòi tiOu dùng cuối cùng cũng
c h í n h l à m ắ t x í c h CUÔI c ù n g c ủ a một c h u ỗ i g i á t r ị , n g ư ò i t a có t h ể COI m ỗ i

mắt xích trong chuỗi là khácỉi hàìig của mộl mắt xích trưốc đó, chẳn^^ hạn:
P h â n xưởng d ệ t là k h á c h h à n g của phân xùởng sỢi. thợ m a y là k h á c h h à n g


của thợ cắt,...
Nếu mỗi m ắt xích trong chuỗi giá Irị dểu tập trung đạt mục tiôu thoả
m ã n n h u cầu của k h á c h h à n g thì doanh nghiệp có t h ể sẽ c u n g câp cho

khách hàng cuôl cùng những sần phẩm nià họ inuôn. Ĩ3ỏi vậy, trong một
chuỗi giá trị sẽ có n h ữ n g bộ phậĩi dóng vai Irò là n h à c ư n g cấp, còn các bộ

phận khác lại đóng vai trò là khách liàng. Điểu này khẳng định rằng, mục
tiêu của khách hàng trong một cliuỗi giá trị bao giò cũng phải gắn vc3i mục
tiêu của cả tổ chức.
1.1.4. M ục t iê u c ủ a to ch ức:
Trách nhiộm xác dịnh các mục liôu ihuộc vổ Hội đồng quản Irị và các
cán bộ câ"p cao ti’0nị^ to chức. Họ là ngiíời sẽ dịnh ra phương cliâm hoạt
động của cả tổ chức và chính nhữiig ])hií(íng châm hoạt động này sõ trỏ
t h à n h cơ sở để đ á n h giá t ã t c CỈIC hoại dộng được thực h iệ n t r o n g một tổ

chức. Bởi vậy, các mục tiêu điìa ra phải chính xác. Vì, đây là mộL trong
những yếu tô^ quan trọng nhât t.ạo nôn sự ihành công của một tổ chức. Mặt
khác, khi xây d ự n g các mục ticu cần chú trọng dến n h ữ n g m ụ c tiôu q u a n

trọng và có thể phán bớt quyển quyôt; định và trách nhiệm quyết định cho
các cán bộ thuộc các cắp quản Iv khác nhau trong một tổ chức.
8


1.1.5. Cơ c â u tố ch ứ c:
Là xác dịnh trách nhiệm của từn^" ngùòi. từng bộ phận quản lý, xác
định rõ các phương thức phân ('hia qiiyốn lực trong tể chức. Chắng hạn,
chức n ăng, n h i ệ m vụ và quyển h ạn của quản trị d o a n h nghiệp, của từng


phòng ban chức năng, lừng phần hành kỏ toán,...
1.1.6. K iế m s o á t tố chứ c:
Là hoạt động đánh giá trình độ hoạt động của một chuỗi giá trị so với
các mục tiêu mà tổ chức đã đề ra.
1.1.7. K iể m s o á t q u á trìn h :
L à h o ạ t đ ộ n g n h ằ m đ á n h giá, XÍMTÌ xét k h ả n à n g k h a i t h á c m ộ t q u á

trìn h n h ấ t định nào đó, hay của cả một chuỗi giá Irị có thỏa mãn mong
đợi của kh á ch h à n g hay không. Mục đích của kiểm soát quá trình chính
là để quản lý, đá n h giá và cải thiện các quá Irình khác n h a u mà một tổ
chức sử d ụ n g để cung câ^p các sán phẩm cho khách hàng. Vì vậy, yêu
cầu của kh á ch hàng chính là yếu tô^ thước do trong một hoạt động kiểm
soát quá trình.
Chìa khoá cho sự thành công của một quá trình chính là dịch vụ, chất
lượng và giá cả. Các biện pháp mà một lố chức sử dụng để đánh giá sự
th àn h công dựa trôn cơ sở của ba yếu tô^ trôn dược gọi là chi sô^ thành công
mang tính quyết dịnh.
1.1.8. X ác đ ịn h đ ộ t h à n h công:
Là hoạt động nhằm đo mức dộ thành công hay gọi là mức độ đạt yêu
cầu của môt hoạt động hoặc của loàn bộ một chuỗi giá trị. Các chỉ sô^ đánh
giá dộ th à n h công của tổ chức chỉ ra hai loại lín liiộu:
-

Tín hiệu cảnh báo: Là n h ữ n g tín hiộu cánh báo r ằ n g có một vấn đề

nào đó đang tác động xâu đến hoạt động của tô chức, Vì vậy, các tín hiệu
này giúp cho quán trị trong các tổ chức phát hiện và tìm inọi biện pháp
khắc phục nhữ ng vấn đề yếu kém đang xẩy ra hoặc sẽ xẩy ra. Đây cũng
chính là khởi điểm, giúp tìm ra những nguyên nhân và cách giải quyêt

những tiêu cực tr-ong một quy trình nào đó hay của cả một chuỗi giá trị
trong một tổ chức. Chẳng hạn: LưỢng hàng bán ra giảm, dẫn đên doanh
thu giảm, dẫn đến lợi nhuận giảm.
9


-

Tín hiệu t h ă m dò; l.à n h ữ n g tín hiộư cun^^ cấiì các b ần g chứng trực

tiếp hay gián tiếp lý giải bàn chăl của tihiìiìg vân dv nià tỏ chức đang gặp
phải trong một quy trình nào đó ha>' Cíì clìuỗi giá Irị ti-()iìg một tổ chức,
hoặc là n h ữ n g lín h iệ u có Ihể

nìội

cách iriai (Ịuyet một vấn đề

nào đó mà tổ chức đang bị hạn chô. Chẳiìịí hạn; Tlìăm dò dư luận của
khách hàng về châ^t lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
1.1.9. T iê u c h u ẩ n đ íin h giá độ th à n h còng:
Sau khi xác định các chỉ sô đánh gia độ thành công và ihiết lập một hệ
thông áp dụng để đo mức thành công bằng cách so sánh độ thành công
thực hiện đưỢc với các tiêu chuẩn đã định hoặc với độ i h à n h công tiêu
c h u ẩ n đã đưỢc xây d ự n g trước đó cho một hoạt động, một tố chức.
C h ên h lệch giữa độ t h à n h công thực t ế VỚI độ th à n h công tiêu c h u ẩ n là

vấn đề tiềm ẩn.
Vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị cần phíii xem xét vâ^n đề tiểm ẩn
này có thực sự tồn tại hay không? Nếu có tồn tại thì lìm cách giái quyết

nào để thực hiộn?
1.1.10. Q u ả n lý h o ạ t động:
Là xem xét các hoạt động đang diễn ra trong một chuỗi giá trị của tổ
chức, lập k ế hoạch xoá bỏ bớt các h o ạt dộng không can thiết và tập tr u n g
n â n g cao mức t h à n h công của các h o ạt dộng can tliiết. nhíìm đ ư a các h o ạt
động của tổ chức tiếp cận dược các mục tióu cỉã (lịnh. Bởi vậy. dể q u ản lý
hoạt động cần p h ải có m ột hệ thông th ô n g lin diía trôn các hoạt độn^ đó.

1.1.11. H ệ th ô n g th ô n g tin k ế to á n quíĩn trị tro n g q u ả n lý:
Những ngưòi làm kô^ l.oán quản trị phai thấu liiểu nguồn gôc và tầm
quan trọng các mục tiêu của tổ chức. Điều đó chính lù do ngiíòi làm kế
toán qiiản trị phải cung cấp những thông tin dể đánh ịĩ;\ỉ\ trình dộ của tể
chức dựa trên cơ sở các mục tiêu đó. Bởi vậy. viộc thiết kê^ một hệ thông kế
toán q u ả n trị có h iệ u q u ả n h ằ m cung cấp hệ thông Lliông tin k ế toán q u ả n
trị phục vụ cho việc d ự báo, tể chức đ iều hành, kiổm sát và r a các quyết

định quản lý là mục tiêu cơ bản của kế toán quán trị doanh nghiệp.
10


1.2, KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỎ CỦA KÊ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1.2.1. K h ái n iệ m vể k ế to á n q u ả n trị.
Khi nển kinh tô đã phát triển, mục tiêu sô một của mọi nhà doanh
nghiệp là lợi n h u ậ n . Để đ ạ t đư'Ợc mục tiêu này, trước h ế t mọi doanh

nghiệp phải có đầy đủ ba yếu tô^ của quá trình kinh doanh. Đó là: Lao
động, đôì tưỢng lao động và tư liệu lao động. Nhưng, khi có đ ầy đủ ba yếu

tô" của quá trình sản xuỄìt kinh doanh thì quá trình sản xuất kinh doanh
ấy cũng chưa thể tiến hành được inà phải có hoạt động quản lý.

Hoạt dộng quản lý là chủ thể tác động vào khách thể để biến từng bộ
p h ậ n chấ^p h à n h ti-ong d o an h nghiệp tiếp cận đưỢc n h ữ n g mục tiêu đã

định. Đe tác động vào khách thể. trưốc hết chủ thể của doanh nghiệp phải
dựa vào một hệ thông thông tin kinh tế. Hộ thông thông tin kinh tế của
doanh nghiệp được chia thành ba loại: Thông tin chỉ đạo, thông tin thực
hiện và thông tin liên hệ.
Thông tin thực hiện là một dạng thông tin mô tả trạng thái thực íế của
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã và đang diễn ra.
Nguồn để tạo ra thông tin thực hiện là ba loại hạch toán: Hạch toán thông
kê, hạch toán kế toán và hạch toán nghiộp vụ kỹ thuật.
Do nhu cầu ngày càng cao về sô' lượng cũng như là châ^t lượng thông
tin nhằm đáp ứng cho mọi nhu cầu quản lý nền kinh tế ngày càng phát
triển, hạch toán k ế toán đưỢc phân thành hai loại: Kế toán tài chính và kế
toán quản trị.
Vậy, kế toán quản trị là một công cụ chuyin ngành kê toán nhằm thực
h iện q u á t r ìn h n h ậ n diện, đo lưòng, ổng hỢp và t r u y ể n đ ạ t các thô n g tin

hữu ích, giúp cho quản trị doanh ĩighiẹp thực hiện tôt các chức náng lập kế
h o ạ c h , k i ể m t r a , đ á n h g i á v à r a c á c q u y ế t đ ị n h t r o n g q u ả n lý.

Từ khái niệm trên cho thấy, kế toán quản trị là một bộ phận cấu
t h à n h k h ô n g th ể tá c h ròi hệ thông k ế toán d o a n h nghiệp, c ầ n n h ấ n m ạ n h

rằng: Đôi tượng sử dụng thông tin của kế toán quản trị là các câ"p quản trị
khác nhau trong nội bộ doanh nghiộp. Bởi vậy, nhu cầu thông tin của các
cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp sẽ quyết định phạm vi
11



thông tin của kỗ^ toán quản ti‘Ị. Vì tlìỏ. \iệc thu thậj). xử lý. thiôt kô thông
t i n c ủ a k ế t o á n q u ả n t r ị Ị)hầi x u ấ t Ị''h at t ừ you (‘ẩ u c ủ a t ừ n g đ ô i t ư ợ n g

q ua n trị k h á c n h a u t r ong nội bộ doanh uíị Iiiộịì,

1.2.2.

V ai trò c ủ a k ế to á n q u ả n tr ị tro n g hộ th ò n g q u ả n lý d o a n h

n g h iệ p
Do nhiệm vụ của (luản trị doanh ugliiỘỊ) là ra các Ciuyôt dịiìh nhằm
đ ả m bảo cho sự tồn tại và p h á t triổn liên Lục bền vĩiiìg của d o a n h nghiệp,
đồng thòi q u ả n trị d o an h nghiệp thường xuyôn kiôm soát được việc r a các
quyết định đó thì q u ả n trị doanh nghiệp cắn ])hai đưỢc cung câ"p đầy đủ

nhửng thông tin của kế toán quán Irị. BỎI vậy, Irong hệ thông quản lý
doanh nghiệp, k ế toán q u ả n trị có n h ủ n g vai Lrò chủ >'ỏu sau day:

- Cung cấp những thông tin cấn thiêi giúp íìuan Irị doanh nghiệp làm
càn cứ để xây dựng kế hoạch, tồ chức diểu lìành. kiểm tra giam sát việc
thực hiộn kô^ hoạch.
Như vậy, kô^ toán quản trị có vai trò hôt í^ức lớn trong viộc cung cap
những thông tin nền tảng, giúp quản trị doanh nghiộì) có những căn cứ
k h o a học v ữ n g c h ắ c cho việc xáy d ự n g ke hoạch sá n x u ấ l - k m h

- tài

chính một cách chính xác và toàn íiiộỉì.
- Kô^ toán quản trị cung cấ]j rihừng thòiig tin cán Ihiôt giúp quan trị
doanh nghiệp đ á n h giá mọi hoạL động kinh tó


tr ạ n g th ái thực của

chúng- Trôn cơ sở dó, có những cáa cứ xác thực (tổ ra các quyết định kiỉili
doanh hỢp lý và có hiệu quả. Đạc biệt, ^^‘lúp quaii trị doíinh nghiệp có thể

đánh giá kết quả của từng trung lâm Iráclì nhiộm vế chi phí Lrong doanh
nghiệp.
- Kô toán quản trị cung Cfỉ\) hộ Ihònịĩ lài !iộu clự toán Síin xuất kinh
doanh và tình hình thực hiện các dự loán ngàn sách doanh nghiộp, giúp
quản trị phát hiện ra những khá năng tìểin tàng và lìm mọi biện pháp để
huy động vào quá trình sản xuất kmh doanl) của doanh nghiộp trong các
kỳ tiếp theo, nhằm không ngừng nâng cao hiộu quá sản xuấL kinh doanh
của doanh nghiệp.
Với chức năng là chọn lọc và ghi chép sô^ liệu, phân tích các số^ liệu, lập
các báo cáo kết quả kinh doanh, kế toán quản trị có vai trò rất lớn đôi vối
12


công tác q u ả n lý t r o n g nội bộ (loanli nglìiỘỊ). cỏ t h ể k h á i q u á t mô h ì n h

chuiìg vế quy t r ì n h q u ả n trị df)a:ili ii^lnỘỊ) Ví'i quy Lrình của kô^ toán quíin
trị. n h ư sau:

1.2.2.1. Quy trinh quản trị doanh nqìiìệp:
Với chức năng quan lý doanh nghiộp, quy 1.1'ình quán trị doanh nghiệ})
đưỢc thực hiện Lheo t r ì n h tự s a u dây;
' Lập k ế hoạch: Đ ây là bước dổu tiỏn dổ\

VỚI


các n h à q u ả n trị doanh

nghiệp.

Hàng nám, quản trị doanh nghiệp phíh ihiết lập kê hoạch sản xuất kỷ t h u ậ t - k in h t ế - tài chính, kô^ hoạch dầu tư n h ằ m huy động tôi da mọi

nguồn nhân tài vật lực vào quá trình sàn xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, h ạ n c h ế n h ừ n g rủi ro trong kinh (loanh để đ ạ t đưỢc tổng mức lợi

nhuận cao nhất cho doanh nghiộp.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch: Để thực hiệĩi chức năng này, quản trị
d o a n h nghiÔỊ) luôn luôn c ầ n mộl lưỢng ihòng lin r ấ l lớn. Đặc biệt là nh ữn g

thông tin phát sinh hàng ngày đổ kịp ihòi diểu chinh, tổ chức thực hiện,
như: Thông tin vổ giá bán sản phẩm, thông tin vể giá cả các yếu íố đầu
vào, thông Lin về năníí suất, châ^t lượng sản phain,...
- Kiểm tra giám sát:
Trong quá trình chỉ dạo thực hiện kô hoạch, quan Irị doaiìh nghiệp
phải th ư ờ n g xuyên k iể m tra, giám s á t VIỘC ihực hiện các kô^ hoạch đà đ ặt

ra. Qua việc kiểm tra, giám sát này giúp quán trị doanh nghiệp phát hiện
ra n h ừ n g m ặ t m ạ n h , m ặ t yếu của công lác Lố cliức ihực hiộn k ế hoạch.

Trên cơ sở dó, tìm mọi biện pháp kliác Ị)hụ(‘ dể hướng đôn các mục tiêu đà
đưỢc đ ặ t ra.

- Ra quyết định; Việc ra các quyết định là chức năng rắt cơ bản và
thường xuyên của quản trị doanh nghiệp. Song, vâ^n đề không phải là đơn
giản ỏ chỗ: Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường

xẩy ra những tình huông rất phức tạp. việc lựci chọn để ra các quyết định
hỢp lý. có hiệu q u ả là m ột v ấn đề hôt sức khó khăn. Và đặc biệt càng khó

khăn hơn nếu quản trị doanh nghiệp không đưực cung cấp đầy đủ những
thông tin của kê toán quản trị.
13


Với n h ữ n g chức n à n g trOn cùa q u án trị (loanlì n^^hiộp. quy t r ì n h quíìn

ti'ị doanh nghiệp lại được lặp lạ: thoo olui kỳ ciia quá irình sán xiuít kinh
doanh và lẽ đương n h iê n chu kỳ sau sõ tieiì bộ ỉiíiìì fhu kỳ li'ước.

1.2.2.2. Quy trinh của kê íoán ạudn trị.
Với chức n ă n g là t h u thộì), xu lý và .'Uiìg câp thôn[Ị tin, quy t r ì n h của
k ế toán q u ả n trị được th ể h iện theo trình lự sau dây:

- Xây dựng hệ t h ô n g chỉ tiêii: Đo cutig câp cho quan trị doanh nghiệp
lượng lớn các th ô n g tin một cácli có hệ :hông. kế loán cỊuản trị trước h ê t

phải xây dựng hệ thôVig chỉ tiẻu thỏng tin một cách day đủ, chính xác và
toàn diện. Đây chính là nhừiiị^^ căn .‘ứ quan trọng nhất giúp quản trị
doanh nghiỘỊ:) có cơ sở để xây dựng kố hoạch, tù chức kiêm tra giám sát
tìn h h ìn h thực hiện kê hoạch và ra các qưyốl (lỊnli kinh cỉoanli.
- Dự toán n g â n sách sả n x u ấ i kinh doanh: 'ĩrên rơ

của kô" hoạcli

kinh tế tài chính, kế toán quan Irị tiên lìành xây ủựnự: các dự toán ngân
sách về sản xuỉít kinh doanh của doanh nghiộp hầnịỊ họ thông chi tiêu

thông tin kế toán nhằm cung cấp cho quan trị doanh nghiệp Ị>liát huy các
nguồn lực vào quà trình sản xuất kir.lì doanh của doanh nghiệp.
- Thu thPỊp, xử lý các thỏng tin thực hiộn: Đây là chức năiig rất cơ ban
nhằm thu thập và xử lý sô^ liộu thực tồ của kê toáii (luán trị. Để dánh giá
tìnli h ìn h thực hiộn dự to án n g ân sách ciia cloiuih iiKtiiệp, ke toán q u a n Irị

phai liến hành thu thập và xử lý nhOn;g

liẹu pliaii ánh tình liình Lhiíc tế

bằng hệ thông chi tiêu thông tin kô to;ín. Miil kliác, kê toáiì quàn írị phải
thưòng xuyôn thu thập và xử Iv lilìub.g Ihôhg iih hầìi^ ìiMÀy. Irong nìọi hoại
động sản x u ấ t k in h doanh,

ịụ u ụ

(\u i\n

trị (toaiih nghi(‘p kÌỊ) ih ò i xử lý mọi

tình huông nhằm đảm bảo qiiản lý doarih ĩiị^lìiệỊi dạl hiệu (iuả kinh lếcao.
- Lập báo cáo kê toán quán trị: Trủn ccì sỏ tlìu lỉiạỊ) và xứ lý các thông
tin thực hiện, ke toán quản trị Ịihái lập hộ thông báo cáo. nhàm cung cấp
đầy đủ nhất, chính xác nhấl, toàn diệìỉì nhất cho quíin Irị doanh nghiệp,
giúp họ có căn cứ để lập kế hoạch, tổ clìức kiổm Ira tìiìh hình thực hiộn
kê hoạch, ra các quyết định đàm bảo cho sự I)hát tn ển bền vữĩig của
doanh nghiệp.
14



VỚI những chức nàng trên của kế toán quản trị, quy trình của kê toáji
q u ả n trị lại được lặp lại ở ch u kỳ s ả n xuíít kinh doanh lần sau và t â t nhien
ở chu kỳ sau, quy t r ì n h k ế to á n q u ản trị sẽ đưỢc hoàn thiện liờn.

Như vậy, quy trình quản trị doanh nghiệp và quy ÍTÌnh kê toán quan
trị có môi liên hộ chặt chẽ với nhau nhằm thúc dẩy mọi quá trình sán xuấl
kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn phát triển.

1.3.
ĐÔI TƯỢNG CỦA KẺ TOÁN QUẢN TRỊ - so SÁNH GIỮA KÊ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI
KÊ TOÁN TÀI CHỈNH
1.3.1. Đ ối tưỢ ng c ủ a k ế to á n q u ả n trị.
Khi đã trở thành một môn khoa học độc lập, kô toán quản trị có đôi
tưỢng nghiên cứu riêng. Đôi tượng nghiên cứu của kể^ toán quản trị là các
quá trình khai thác sự hình thành và phát sinh các loại chi phí khác nhau
nhàm hướng đến viộc ihực hiện các mục tiôu đã được xác dịnh đô giúp
quản trị doanh nghiệp điều hành, quản lý doanh nghiệp có hiộu quả nhất.
Như vậy, xuất-phát từ đôl tượng nghiên cứu trên, kế toán quản trị
n h ằ m cung Cííp các th ô n g tin về h o ạt dộng nội bộ của d o an h nghiệj), như:

Chi phí của từng bộ phận (trung tâm chi phí), từng công việc, sản phẩm.
Phân tích, đánh giá lìnli hình thực hiện với kẽ^ hoạch vổ doanh thu, chi
phí, lợi n h u ậ n , q u ả n lý lài sản. v ật tư Liền vôn, công nỢ. P h â n tích môi
q u a n hệ giữa chi phí với khôi lưỢng và lợi n h uạ n . lựa chọn ih ô n g Un Lhích
hỢp clio việc ra các quyô t đ ị n h d ầu tư n g ắn h ạ n và đầu tư dài hạn, lập dự
t o á n n g a n s á c h s ả n x u â t k i n h d o a n h , . . . n h a m p h ụ c v ụ c h o VIỘC đ i ế u h à n h ,

kiểm tra và ra các quyôt định kinh tô.
1.3.2. So s á n h g iữ a k ế to á n q u ả n tr ị và k ế to á n tà i c h ín h :
Mậc dù dều có chức năng cung cííp thông tin nhưng mục liêu của kế

toán quản trị khác vối mục tiêu của kế toán tài chính nên giữa kô^ toán
quản trị và kô^ toán tài chính lại có sự giông nhau và khác nhau rõ rệt.
1.3.2. L S ự khác nhau giữa k ế toán quản trị và k ế toán tài chính:
Mặc dù đều có nguồn gôc hình thành lừ hạch toán kế toán nhưng giữa
kế toán quản trị và kô^ toán tài chính lại có những điểm khác biệt cơ bảii
sau đây:
15


a) Về đôi tượng sử dụng thông íin:
Đôi tượng sử d ụ n g thỏnsí tir* (‘ủíì kê^ loáiì tài chíiili là b án t h á n doaiih
nghiệp và các đôi tơ ợng ngoài doanli n^iììỘỊ). tìlìii: X gân h àng, n h à rlio

vay, nhà đầu tư, nhà caing câ’p. khách hỉm\Ị. (‘á(’ cố dôiìg. Còn đôi iượng sứ
d ụ n g th ô n g t i n của k ố to án q u a n trị clìi ruỉiK cấi) cho b;\n t h á n d o anh

nghiệp, như: Quản Irị doanh ngiìiộp. 'já(' phòng l)an chức nãtig. các Ị)hân
xưởng, tổ đội Síin xuất,... Đặc biệt lliỏng tin kố loán q u ản Irị k h ô n g cưng

cấp ra ngoài doaiih nghiệp.
Như vậy. những thông tin cua kế toán quaii trị chỉ dược sử dụng cung
Ccíp t r o n g n ộ i bộ d o a n h n g hiội) . khỏnK^ diùK- cuiìg

cấỊ)

ra b ê n ngoài d o a n h

nghiệp.
h) Về đặc điểm của thông tin:
Đặc điểm ihông tin của ke^ toán tài chinh là phíin ánh quá khứ. Nghĩa

là các nghiệp vụ kinh tế inà kô toán Lni chính phản ánh dà phát sinh, dật
trọng tâm là thông lin quá khứ. [)hâiv ánh kliỏii^^ linh lioạt và theo một
nguyên tắc chặt chõ. Nhưng, dặc diém thỏíiị^' Iin của kô^ loán quan Irị lại
dặt trong Lám hưống đôn tương lai nhi(*vi hdn. Điếu (ló là vì. ngoài việc
c u n g c ấ p n h ữ n g t h ô n g t in th ự c hiộn. q u á khứ. kt' loán tỊLian Irị c á n Ị)hải

cu n g cííp n h ữ n g thô n g tin dự loáii n g ân súch san xuấl k in h doanh, dòi hỏi

phải hếl sức linh hoạt theo yẽu cầu sử dụnịỊ liiòn^ tin của các cííp quán trị
khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp.
c) Về kỳ lập háo cáo:
Đôi với kồ toản tài chính, kỳ lỘỊ) háo VÍU) Ihoo (tịtih kỳ: H à n g n ă m , KÌ-ừa

niên độ. Còn đôi với kế toán quan trị. \-iộc lập báo cáo là tliiíờng xuyên, có
thể là hàng ngày, hàng tuần, ìĩiười nỊỊÙy. hàng iháng. hàng quý,... Bởi vì,
kế toán quản trị thường phải cviag cấỊ) tihòng tin theo yêu cầu của từng câp
quản lý khác nhau trong nội bộ doanh nglìiộp. Clio nôn, hắt kể thời gian
nào, nếu quản lx'ị doanh nghiỘỊì can náni vổ vàn (ÌỂ nào dỏ trong hoạt động
kinh doanh thì kô' toán quản trị pliái cung cấp nlũìng ihôiig tin một cách
kịp thời và dầy đủ.
d) Về chủng loại báo cáo.
16


Đốì với k ế toán tài chính, chủng loại báo cáo đưỢc cô" định ở bô"n loại
báo cáo. Đó là:
- B ả n g c â n đốì k ế toán.

- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

- Bản th u y ết m inh báo cáo tài chính.
Còn đỐì với k ế toán quản trị không cô' định ở loại báo cáo nào. Chủng
loại báo cáo của k ế toán quản trị rấ t linh hoạt, có thể nói là nhiều và rấ t
cụ thể. Bởi vì, thông tin của k ế toán quản trị chỉ phục vụ trong nội bộ
doanh nghiệp. Ngoài phục vụ thông tin cho quản trị doanh nghiệp, thông
tin kế toán quản trị phải cung cấp cho các cấp quản lý khác nhau trong nội
bộ doanh nghiệp.

e)

Về tính nguyên tắc:

Hệ thông kế toán tài chính phải tuân thủ theo một nguyên tắc đã được
quy định thống n h ấ t từ T rung ương đến địa phương trong mọi th à n h ph ần
kinh tế. ở bất kỳ một quốc gia nào cũng vậy, hệ thông k ế toán tài chính
đưỢc quy định r ấ t nghiêm n g ặt về hình thức, trình tự xử lý, quy trìn h công
việc k ế toán tài chính cho đến việc lập hệ thông báo cáo tài chính đều được
quy định ch ặt chẽ để đảm bảo tính thống nhất, tính pháp lý của thông tin.
Đốì với k ế toán quản trị hoàn toàn không chịu bất kỳ một sự ràn g buộc
nào. Hệ thông thông tin của k ế toán quản trị là hết sức linh hoạt, đáp ứng
mọi yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, Điều quan tâm n h ấ t của các nhà
quản trị đốì với thông tin k ế toán quản trị là có hữu ích hay không?
T rên đây đã trìn h bày sự khác nhau cơ bản giữa k ế toán quản trị và k ế
toán tà i chính và chính những điểm khác nhau này đã khẳng định k ế toán
quản trị ra đòi là một tấ t yếu khách quan.

1.3.2.2. S ự giống nhau giữa k ế toán quản trị và k ế toán tài chính.
Mặc dù có sự khác n h au về mục tiêu, nhưng k ế toán quản trị và kê
toán tà i chính lại có những điểm giống nhau cơ bản sau đây;
- K ế toán quản trị và k ế toán tài chính đều phản ánh hoạt động kinh

17


doanh của doanh nghiệp, đều quan tâm đến tài sản, nguồn vốn, tìn h hình
lưu chuyển tiền tệ, công nỢ và báo cáo kết quả kinh doanh.
- Kế toán quản trị và k ế toán tài chính đều dựa vào hệ thống ghi chép
ban đầu của k ế toán.
- Kế toán quản trị và kẽ toán tài chính đều có mối liên hệ trách nhiệm ,
quyền lợi vật chất, pháp lý của nhà quản trị doanh nghiệp.
Chính những điểm giông nhau cơ bản giữa kế toán quản trị và kê toán
tài chính đã khẳng định rằng: Kế toán quản trị là một bộ phận cấu th àn h
không thể tách ròi hệ thống kế toán của doanh nghiệp.

1.4. NHIỆM VỤ CỦA KÊ TOÁN QUẢN TRỊ
Để đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho các cấp quản trị khác
nhau trong nội bộ doanh nghiệp, kế toán quản trị có những nhiệm vụ cđ
bản sau đây:
1.4.1. Thu thập, xử lý thông tin theo phạm vi, nội dung của k ế toán
quản trị đã được xác định trong từng thời kỳ, phản ánh được từng th à n h
phần chi phí bằng cách chia doanh nghiệp thành nhiều tru n g tâm trách
nhiệm chi phí. Tính toán v:- tập hỢp chi phí sản xuất, tính giá th à n h cho
từng loại sản phẩm , từng loại công trình dịch vụ.
1.4.2. Xây dựng đưỢc các dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh cho
các mục tiêu hoạt động.
1.4.3. Kiểm soát việc thực hiện và giải Irình các nguyên n h ân làm
chênh lệch giữa chi phí thtìC) dự toấn và Ihêô tliựí: tế.
1.4.4. Tổ chức phân tích và cung cấp các thông tin cần thiết bằng hệ
thống báo cáo k ế toán quản trị, giúp quản trị doanh nghiệp ra các quyết định
kinh doanh hỢp lý và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIỆP vụ KỶ THUẬT CỦA KÊ TOÁN QUẢN TRỊ.
Ngoài việc áp dụng các phương pháp chung của kế toán, k ế toán quản
trị còn sử dụng một sô" phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật riêng để cung cấp
những thông tin cho quá trìn h quản lý doanh nghiệp sau đây:
18


1.5.1. Sử d ụ n g k ỷ th u ật phân tích đ ể c u n g cấp n h ữ n g th ô n g tin
có d ạ n g đ ặc th ù
Quá trình tập hỢp và xử lý thông tin, kế toán quản trị có sử dụng
nhiều phương pháp phân tích, như: Phương pháp so sánh, phương pháp
xác định các nhân tô" ảnh hưởng, phương pháp phân tổ,... kết hỢp với kiến
thức quản trị học nhằm cung cấp những thòng tm hữu ích có dạng đặc thù
nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về thông tin cho quản trị doanh nghiệp.
1.5.2. Sử d ụ n g cá c cách phân loại ch i phí khác nhau
K ế toán quản trị lựa chọn các cách phân loại chi phí phù hỢp nhằm
đáp ứng nhu cầu các loại thông tin cho các cấp quản trị khác nhau trong
nội bộ doanh nghiệp, như: Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí,
phân loại chi phí theo chức năng của chi phí,...
1.5.3. T h iết k ế th ô n g tin trên các báo cáo k ế toán qu ản trị
N hằm đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin hữu ích cho quản trị doanh
nghiệp, những thông tin của k ế toán quản trị được thiết k ế trên các báo
cáo phải được thể hiện dưối dạng so sánh được, đdn giản và dễ hiểu.
1.5.4. T rìn h bày các th ô n g tin dưới dạng phân tích m ô h ìn h và
đồ th i
Việc truyền đ ạt các thông tin cho các cấp quản trị khác nhau trong nội
bộ doanh nghiệp cũng cần phải được đơn giản, dễ hiểu và ngắn gọn.
K ế toán quản trị sẽ trìn h bày các thông tin dưối dạng phân tích mô
hình và đồ thị cho phép tính toán và dự đoán một số quá trìn h chưa xẩy
ra, Căn cứ trên những dự kiện đã có và các môi quan hệ đã xác định được

để từ đó cung cấp những thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch của quản
trị doanh nghiệp.
Ngoài ra, các thông tin đã được định lượng và th iế t k ế trên các báo
cáo k ế toán quản trị, còn trìn h bày và truyền đ ạt thông tin dưới dạng mô
h ình và đồ thị. Bởi vì, đây là cách trình bày dễ hiểu, dễ thấy và phản ánh
rõ rà n g n h ấ t các môi quan hệ cũng như xu hướng biến động của các
thông tin m à các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp hết
sức quan tâm .
19


1.6. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP
1.6.1. Y êu c ầ u c ủ a tổ ch ứ c cô n g tá e k ế to án q u ả n t r ị
Kế toán quản trị là công việc của từng doanh nghiệp, Nhà nưóc không
bắt buộc doanh nghiệp phải công khai các thông tin vể k ế toán quản trị.
Đây là công việc nội bộ của các doanh nghiệp. Song, để thực hiện đúng
chức năng: Thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin cho các cấp quản
trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp thì việc tổ chức công tác kế
toánquản trị phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
- Cung cấp kịp thòi, đầy đủ các thông tin kế toán theo yêu cầu quản lý
về chi phí của từng công việc, bộ phận, dự án, sản phẩm.
- Cung cấp kịp thòi, đầy đủ các thông tin thực hiện, các định mức, đơn
giá,... phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và ra các quyết
định.
- Đ ả m bảo c u n g cấp n h ữ n g thông tin chi tiê"t, cụ th ể cho q u ả n trị các

cấp trong nội bộ doanh nghiệp.
- Xác lập các nguyên tắc, phương pháp kế toán phù hỢp để đảm bảo
tính chất so sánh đưỢc giữa các loại thông tin của kê toán quản trị.
1.6.2. N gu yên tắ c của v iệc tổ chức công tác kê toán qu ản tri

Việc tổ chức công tác kế toán quản trị phải chú trọng đến những
nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Tổ chức kế toán quản trị phải phù hdp vối dặc điểm về tổ chức và
quản lý, quy trình công nghệ và loại hình sản xuâ't kinh doanh của từng
doanh nghiệp.
- Tổ chức công tác k ế toán quản trị phải căn cứ vào những đặc điểm và
yêu cầu của nền k inh tế thị trường đối với từng doanh nghiệp để xác định
những nội dung k ế toán quản trị phù hỢp vòi từng doanh nghiệp.
- Tổ chức công tác k ế toán quản trị phải dảin bảo phù hỢp với yêu cầu và
trình độ quản lý của từng doanh nghiệp. Dồng thời, phải tính đến xu hướng
phát triển của công tác quản lý và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp.
- Tổ chức công tác k ế toán quản trị phải đám bảo cung cấp thông tin
một cách nhanh chóng, kịp thòi với yêu cầu ra quyết định kinh doanh của
20


từng câ"p quản trị trong nội bộ doanh nghiỘỊ), cũng như việc điều chỉnh kịp
thòi những biện pháp quản lý và kiểm soát kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổ chức công tá c k ế to án q u ả n trị phải có sự k ế t hỢp h ài hoà với hệ
th ô n g k ế to á n tà i c h ín h d o a n h nghiệp, tr á n h sự t r ù n g lặp giữa k ế to án

quản trị và k ế toán tài chính.
1.6.3. N ội d u n g tổ c h ứ c k ế to á n q u ả n tr ị tro n g c á c d o a n h n g h iệ p
Nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán quản trị trong các doanh
nghiệp, bao gồm:
- Tổ chức hệ thông thông tin kê toán quản trị.
Việc vận dụng các nguyên tắc, phương pháp về lập, luân chuyển, quản
lý và sử dụng chứng từ k ế toán quản trị phải phù hỢp với điều kiện cụ th ể
của từng doanh nghiệp. Có thể cụ thể hoá và bổ sung các nội dung cần
th iế t của từng m ẫu chứng từ kế toán đà được quy định, hoặc lập chứng


từ

riêng để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị nội bộdoanh nghiệp.
Có thể sử dụng những chứng từ ban đầu, chứng từ thông kê trong điều
h àn h sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thu thập, xử lý và cung
câ"p thông tin cho quản trị nội bộ doanh nghiệp.
- Tổ chức hệ thông tài khoản kế toán quản trị;
Để đáp ứng cung cấp đầy đủ thông tm cho quản trị doanh nghiệp, k ế
toán quản trị có thể chi tiết hoá (cấp 2, câp 3, cấp 4,.,.) hệ thông tài khoản
k ế toán tài chính hoặc k ế toán quản trị có thể thiết k ế chi tiết hệ thông tài
khoản phù hợp với k ế hoạch, dự toán đã lập và yêu cầu cung cấp thông tin
k ế toán quản trị cho các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp.
- Tổ chức hệ thống sổ k ế toán quản trị:
Dựa vào hệ thông sổ k ế toán do Bộ tài chính đã ban hành, k ế toán
quản trị có thể bổ sung các chỉ tiêu để phù hỢp với yêu cầu cung cấp thông
tin cho quản trị doanh nghiệp, k ế toán quản trị có thể th iế t k ế bộ sổ k ế
toán mới phù hợp hơn với yêu cầu quản lý các hoạt động sản xuâ^t kinh
doanh một cách chi tiết, đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin đầy đủ, chính
xác và toàn diện.
21


- Tổ chức hệ thống báo cáo kê toán quản trị;
Hệ thống báo cáo k ế toán quản trị chính là sản phẩm của chu trìn h kế
toán quản trị, việc lập và phân tích hệ thống báo cáo kế toán quản trị là
một kh âu quan trọng, th iết yếu của quá trình tổ chức công tác k ế toán
quản trị.
Hệ thốhg báo cáo k ế toán quản trị doanh nghiệp thưòng bao gồm hai
loại báo cáo sau đây:

+ Báo cáo tìn h hình thực hiện .
+ Báo cáo p hân tích.
Ngoài ra, k ế toán quản trị còn lập các loại báo cáo khác nhằm phục vụ
kịp thời các yêu cầu quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh trong từng
giai đoạn cụ thể của các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp.
1.6.4. Tổ c h ứ c bộ m áy k ế toán quản trị trong doanh n gh iệp

1.6.4.1. Yêu cầu tổ chức hộ máy k ế toán quản trị trong doanh nghiệp.
- Việc tổ chức bộ máy k ế toán quản trị trong các doanh nghiệp phải
p hù hỢp vối những đặc điểm hoạt động, quy mô đầu tư và địa bàn tổ chức
sản x u ất kinh doanh của doanh nghiệp, với mức độ phân cấp quản lý kinh
tế - tài chính của doanh nghiệp.
- Tổ chức bộ máy k ế toán quản trị phải gọn nhẹ, khoa học, hỢp lý và
hiệu quả cao trong việc cung cấp thông tin cho quản lý doanh nghiệp.
- Việc tổ chức bộ m áy k ế toán quản trị của doanh nghiệp phải phù hỢp
với quy mô, trìn h độ cán bộ, đặc điểm quản lỵ và phương tiên kỹ th u ậ t
hiện có của doanh nghiệp.

1.6.4.2. Các hình thức tổ chức bộ máy k ế toán quản trị.
Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba hình thức tổ chức bộ
m áy k ế toán quản trị sau đây:
- H ình thức k ết hỢp: Là hình thức tổ chức kết hợp giữa k ế toán quản
trị với k ế toán tà i chính theo từng phần hành kế toán, như: K ế toán chi
phí sản xuất và tín h giá th àn h sản phẩm, k ế toán bán hàng,... k ế toán
viên p hụ trách phần hành k ế toán nào thì sẽ thực hiện cả k ế toán tài
22


chính và k ế toán quản trị của phần hành kế toán đó. Ngoài ra, để thu
thập, phân tích các thông tin phục vụ cho việc lập dự toán và phân tích

thông tin phục vụ cho việc ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp thì
doanh nghiệp cần bô" trí một cán bộ chuyên đảm nhận công việc này, hoặc
bô" trí k ế to án tổ n g hỢp hoặc k ế to án trưởng kiêm nhiệm.

- H ình thức tách biệt: Là hình thức tổ chức th àn h một bộ phận k ế toán
quản trị riêng biệt vói bộ phận kế toán tài chính trong phòng k ế toán của
doanh nghiệp. H ình thức này chỉ thích hỢp với các doanh nghiệp có quy
mô lón, như Tổng Công ty, Tập đoàn kinh tế,...
- H ình thức hỗn hợp: Là hình thức kết hỢp cả hai h ình thức nêu trên.
Nghĩa là, kết hỢp cả hình thức tổ chức kết hỢp vối hình thức tổ chức tách
biệt.

23


Tóm ĩ ẮT CHƯUNGI
C hương I với tiêu đê N hữ ng vãn dê lý' lu ậ n cơ b ả n của k ế to á n
q u ả n tr ị đã trìn h bày những nộ: éung cơ bản sau đây:
Thông tin k ế toán quản trị và hoạt động của tổ chức nhằm giải thích rõ
những khái niệm và các trạm trù, như: tố chức là gì, chuỗi các giá trị là gì,
hoạt động là gì, mục tiêu của tổ chức, cơ cấu của tổ chức, kiểm soát tổ
chức, kiểm soát quá trình, xác định độ thành công, tiêu chuẩn đánh giá độ
th àn h công, quản lý hoạt động, hệ thống thông tin kế toán quản trị trong
quản lý.
Về khái niệm và vai trò của kế toán quản trị, phần này nhằm giải
thích rõ khái niệm về k ế toán quả.n trị và vai trò của k ế toán quản trị với
chứe năng là quản lý doanh nghiệp.
Trong phần trìn h bày đối tượng nghiên cứu của k ế toán quản trị, so
sánh giữa k ế toán quản trị vối kế toán tài chính đã làm rõ sự khác nhau
và giống nh au giữa k ế toán quản trị và kế toán tài chính.

T rình bày 4 nhiệm vụ chủ yếu của kế toán quản trị trong nền kinh tế
thị trường.
Về các phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật của kế toán quản trị đã trình
bày rấ t cụ th ể 4 phương pháp ctní }vếu mang tính đặc th ù của k ế toán quản
trị.
P h ần tổ chức công tác kế toán quảĩi trị trong các doanh nghiệp đã Lập
trung trìn h bày những vấn đề chủ yếu. như; vêu cầu của tổ chức công tác
k ế toán quản trị, nguyên tắc của viiệc tô chức công tác k ế toán quản trị, nội
dung tổ chức công tác k ế toán quảin trị trong các doanh nghiệp, tổ chức bộ
máy k ế toán quản trị trong các doamh nghiệp.

24


CÂU HỎI ỒN TẬP
1. Giải thích các phạm trù như: Tổ chức, chuỗi giá trị, hoạt động.
2. Giải thích các phạm trù: Mục tiêu của tổ chức, cơ cấu tổ chức, kiểm
soát tổ chức, kiểm soát quá trình. Phân biệt sự khác nhau giữa kiểm soát
tổ chức và kiểm soát quả trình.
3. Giải thích các khái niệm về xác định độ th àn h công, tiêu chuẩn
đánh giá độ th àn h công.
4. Trình bày và giải thích rõ khái niệm về quản lý hoạt động, hệ thống
thông tin kế toán quản trị trong hệ thông.
5. Trình bày khái niệm và vai trò của kế toán quản trị trong hệ thống
quản lý doanh nghiệp.
6. Trình bày đôl tượng nghiên cứu của kế toán quản trị.
7. Trình bày sự khác nhau và giông nhau giữa k ế toán quản trị và kế
toán tài chính.
8. Tại sao nói: k ế toán quản trị ra đời là một tất yếu khách quan.
9. Tại sao nọi: k ế toán quản trị là một bộ phận cấu th àn h không thể

tách rời hệ thống k ế toán doanh nghiệp.
10. T rình bày nhiệm vụ của k ế toán quản trị.
11. T rình bày các phương pháp nghiệp vụ kỷ th u ậ t của k ế toán quản
trị.
12. T rình bày nội dung chủ yếu của việc tô chức công tác k ế toán quản
trị trong doanh nghiệp.

25


CHUDNGII

CÁC PHUUNG PHÁP PHÂN LOẠI CHI PHÍ
m

2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.1.1. K hái n iệm v ề c h i ph í
Chi phí sản x uất k inh doanh đưỢc nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác
nhau. Trong k ế toán tài chính, chi phí được coi là những khoản phí tổn
thực tế p h á t sinh gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong
một thồi kỳ n h ấ t định. Trong k ế toán quản trị, chi phí có thể được coi là
những khoản phí tô"n thực tế p h át sinh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, nhưng cũng có th ể coi là những khoản phí tổn ước tính để thực
hiện một h oạt động sản x uất kinh doanh hoặc cũng có thể được coi là
những khoản chi phí m ất đi khi lựa chọn phương án này thay cho một
phương án khác, hoặc là những khoản chi phí chênh lệch khi so sánh hai
phưdng án vói n h au để lựa chọn một phương án tối ưu,...
Song, dù đứng trê n góc độ nghiên cứu nào đi chăng nữa, chi phí sản
xuất cũng có th ể hiểu một cách tổng quát là những hao phí về lao động
sống và lao động v ật hoá cho sản xuất trong một kỳ k inh doanh n h ất định

và được biểu hiện bằng tiền.
2.1.2. P h â n lo ạ i c h i phí
Trong k ế toán q u ản trị, chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại
theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng thông tin của nhà
quản trị trong từng doanh nghiệp. Thông thường, các loại chi phí phát
sinh và cách phân loại chi phí phụ thuộc vào loại hình tổ chức doanh
nghiệp. Do vậy, th ấ u hiểu cách phân loại chi phí và ứng xử của từng loại
chi phí là chìa khoá đưa ra những quyết định đúng đắn cho sự thành công
của quá trìn h tổ chức điều h àn h hoạt động kinh doanh của các nhà quản
trị trong nội bộ doanh nghiệp.
Bởi vậy, việc p h ân loại chi phí trong k ế toán quản trị có thể căn cứ vào
nhiều tiêu thức khác nhau, như: Theo nội dung kinh tế của chi phí, theo
26


công dụng kinh tế của chi phí, hay theo mối quan hệ với thời kỳ xác định
kết quả kinh doanh với chi phí hoặc cũng có thể phân loại chi phí theo
phương pháp quy nạp, phân loại chi phí theo môi quan hệ với khổì lượng
sản phẩm (theo cách ứng xử của chi phí), hoặc theo nhiều tiêu thức phân
loại chi phí khác,... Các tiêu thức phân loại này, lần lượt sẽ được nghiên
cứu kỹ trong k ế toán quản trị.
Căn cứ theo mục đích sử dụng thông tin khác nhau, chi phí trong kế
toán quản trị có th ể phân loại theo ba cách sau đây;
- P h ân loại chi phí để đánh giá hàng tồn kho và đo lường lợi nhuận.
- P h ân loại chi phí để ra các quyết định kinh doanh .
- P h ân loại chi phí để kiểm tra, đánh giá chi phí.

2.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÀ HÀNG TỒN KHO VÀ ĐO LƯỞNG LỢI NHUẬN.
Để đán h giá hàng tồn kho và đo lường lợi nhuận, k ế toán quản trị chia
chi phí sản xuất kinh doanh thành hai loại:

- Chi phí chưa kết thúc.
- Chi phí đã kết thúc.
2.2.1. Chi ph í chư a k ết thúc:
Chi phí chưa k ế t thúc hay còn gọi là chi phí chưa h ết hiệu lực: Là loại
chi phí tiếp tục tham gia vào quá trìn h sản xuất kinh doanh và sẽ tạo ra
th u nhập trong tương lai cho doanh nghiệp. Những khoản chi phí này được
phản ánh trê n bảng cân đối k ế toán của doanh nghiệp. Ví dụ; Chi phí sản
xuất k in h doanh dở dang đang trong quá trìn h chế biến sản phẩm của
doanh nghiệp, chi phí nằm trong sản phẩm tồn kho, chi tiêu thụ,
2.2.2. Chi phí k ế t th ú c
Là loại chi phí liên quan đến việc tạo ra th u nhập trong kỳ hiện tại,
không có khả năng tạo ra thu nhập trong tương lai cho doanh nghiệp.
Những khoản chi phí này đưỢc phản ánh trong báo cáo kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để xác định lãi (lỗ) trong kinh doanh
của doanh nghiệp.
27


Việc xác định chi phí kết thúc và chi phí chưa kết thúc là một vấn đề
có ý nghĩa r ấ t quan trọng đôì với kế toán tài chính trong việc xác định lợi
nhuận và đánh giá tài sản của doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành,
việc đánh giá hàng tồn kho của doanh nghiệp chỉ bao gồm chi phí sản xuất
sản phẩm. Còn những khoản chi phí ngoài sản xuất, như chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp không được tính cho hàng tồn kho. Những
khoản chi phí ngoài sản xuất đưỢc xem là chi phí thòi kỳ.
2.2.3. Chi phí sả n phẩm và chi phí thời kỳ

2.2.3. ỉ. Chi p h í sản phẩm
Là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm hay là
khoản chi phí gắn liền với quá trình mua hàng hoá vể để bán và nó chỉ

đưỢc th u hồi khi sản phẩm hàng hoá đưỢc tiêu thụ. Khi sản phẩm hàng
hoá chưa được tiêu th ụ th ì những khoản chi phí này nằm trong các sản
phẩm hàng hoá tồn kho của doanh n.:ghiệp.
Chi phí sản phẩm , bao gồm các loại:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Như vậy, chi phí sản phẩm là nhiững khoản chi phí tạo th à n h thực thể
của sản phẩm hay nằm trong các yẽu tố cấu thành giá vốh hàng bán của
hàng hoá m ua vào trong kỳ hạch toán của doanh nghiệp.

2.2.3.2. Chi p h í thời kỳ
Là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán. Vì vậy, chi phí
thòi kỳ có ảnh hưỏng trực tiếp đến 1'Ợi nhuận của kỳ m à chúng p h át sinh.
Cần nhấn m ạnh rằng, chi phí thòi kỳ rõ ràng không phải là những khoản
chi phí tạò th àn h thực thể của sản phẩm hay nằm trong các yếu tô" cấu
th àn h giá vốh của hàng hoá mua vèio để bán mà là những khoản chi phí
hoàn toàn biệt lập với quá trìn h sản xuất sản phẩm và hàng hoá m ua vào.
Chi phí thòi kỳ, bao gồm các khoiản:
- Chi phí bán hàng.

28


×