Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Bài giảng kế toán quản trị chương 2 TS lê đình trực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 94 trang )

Chương 2

SỰ ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ VÀ
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI
PHÍ-KHỐI LƯNG-LI NHUẬN
(C-V-P)


2-2

Mục tiêu:








Phân biệt biến phí, đònh phí và chi phí hỗn
hợp
Biết cách tách biến phí và đònh phí ra khỏi
chi phí hỗn hợp theo ba phương pháp: cao
thấp; đồ thò phân tán; bình phương bé nhất
Nắm vững biểu thức thể hiện mối quan hệ
giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP)
Vận dụng mối quan hệ (CVP) để phân tích
điểm hòa vốn

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán



©Lê Đình Trực 2010


Mục tiêu:




Nắm vững kỹ thuật tính toán và ý nghóa kinh tế
của các thuật ngữ liên quan đến Số dư đảm phí
ng dụng phân tích CVP







2-3

Hoạch đònh lợi nhuận
Chọn kết cấu chi phí
Phân tích kết cấu hàng bán
Chọn phương án kinh doanh

Nắm vững các giả thiết khi phân tích CVP

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán


©Lê Đình Trực 2010


2-4

Nội dung
ª Sự ứng xử của chi phí
ª Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối
lượng – lợi nhuận (CVP)
ª Các giả thiết khi phân tích CVP

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


2-5

Sự ứng xử của chi phí





Khái niệm về sự ứng xử của chi phí
Phân loại chi phí theo sự ứng xử của chi
phí
Phương pháp tách biến phí và đònh phí ra

khỏi chi phí hỗn hợp
– Phương pháp cao thấp
– Phương pháp đồ thò phân tán
– Phương pháp bình phương bé nhất

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


2-6

Phân loại chi phí theo sự ứng xử của
chi phí




Biến phí
Định phí
Chi phí hỗn hợp

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


2-7


Biến phí




Biến phí – còn được gọi là chi phí biến đổi
hay chi phí khả biến – là những chi phí thay
đổi theo khối lượng hoạt động.
Khi biến phí và khối lượng hoạt động có
mối quan hệ tuyến tính:
– Tổng biến phí biến động theo cùng tỷ lệ với
biến động của khối lượng hoạt động.
– Biến phí tính cho một đơn vị khối lượng hoạt
động, gọi tắt là biến phí đơn vị, khơng thay đổi.

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


2-8

Đồ thị 2.1. Biến phí
y

Chi phí
Khối lượng hoạt động


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

x

©Lê Đình Trực 2010


2-9

Định phí






Định phí - còn được gọi là chi phí cố định hay chi
phí bất biến – là những chi phí khơng thay đổi khi
khối lượng hoạt động thay đổi.
Do tổng định phí khơng thay đổi, nên định phí tính
cho một đơn vị khối lượng hoạt động, gọi tắt là
định phí đơn vị, sẽ tăng khi khối lượng hoạt động
giảm và ngược lại.
Tuy nhiên, tổng định phí chỉ khơng thay đổi trong
giới hạn thích hợp của khối lượng hoạt động. Nếu
khối lượng hoạt động vượt qua giới hạn thích hợp,
tổng định phí sẽ thay đổi.

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


2-10

Đồ thị 2.2. Định phí
y
A4

Chi phí

A3

A2

A1

0

x1

x2

x3

x4

x


Khối lượng hoạt động
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


2-11

Chi phí hỗn hợp
Chi phí hỗn hợp là một loại chi phí có cả hai thành phần
biến phí và định phí. Một phần của chi phí thay đổi theo
khối lượng hoạt động. Một phần khác khơng thay đổi trong
suốt một kỳ.
 Các yếu tố biến phí và định phí của chi phí hỗn hợp có thể
được biểu diễn ở cơng thức chi phí sau:
y = ax + A
trong đó:
y: chi phí hỗn hợp
a: biến phí đơn vị,
x: khối lượng hoạt động,
A: định phí.
 Với cơng thức trên, nhà quản trị có thể dự đốn chi phí ở
những mức hoạt động khác nhau.


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán


©Lê Đình Trực 2010


2-12

Đồ thị 2.3. Chi phí hỗn hợp
y
Chi phí
A

0
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

Khối lượng hoạt động

x
©Lê Đình Trực 2010


2-13

Tách biến phí và định phí ra khỏi chi
phí hỗn hợp
Phương pháp cao - thấp
 Phương pháp đồ thị phân tán
 Phương pháp bình phương bé nhất


ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


Phương pháp cao thấp

2-14

Ví dụ : Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưở ng A củ a Cô ng
ty E như sau:
Tháng
Số giờ máy Chi phí điệ n (ngđ)
1
6.250
24.000
2
6.300
24.200
3
6.350
24.350
4
6.400
24.600
5
6.300
24.400
6
6.200

24.300
7
6.100
23.900
8
6.050
23.600
9
6.150
23.950
10
6.250
24.100
11
6.350
24.400
12
6.450
24.700
Tổng cộng
75.150
290.500
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


Phương pháp cao thấp


2-15

Đồ thò 2.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy

y

25.000
24.800


24.600
24.400





24.200
24.000


23.800
23.600
















23.400
23.200
23.000
0

5.800

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

5.900

6.000

6.100

6.200

Số giờ máy

6.300


6.400

6.500

x

©Lê Đình Trực 2010


Phương pháp cao thấp

Ví dụ : Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưở ng A củ a Cô ng
ty E như sau:
Tháng
Số giờ máy Chi phí điệ n (ngđ)
1
6.250
24.000
2
6.300
24.200
3
6.350
24.350
4
6.400
24.600
5
6.300
24.400

25.000
6
6.200
24.300
7
6.100
23.900
24.800
8
6.050
23.600
9
6.150
23.950
24.600
10
6.250
24.100
11
6.350
24.400
24.400
12
6.450
24.700
Tổng cộng
75.150
290.500

2-16


Đồ thò 2.1. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy

y



24.200

24.000
24.000



23.800
23.600




















23.400
23.200
23.000
0

5.800

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

5.900

6.000

6.100

6.200
6.2506.300

Số giờ máy

6.400

6.500


x

©Lê Đình Trực 2010


Phương pháp cao thấp

Ví dụ : Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưở ng A củ a Cô ng
ty E như sau:
Tháng
Số giờ máy Chi phí điệ n (ngđ)
1
6.250
24.000
2
6.300
24.200
3
6.350
24.350
4
6.400
24.600
5
6.300
24.400
25.000
6
6.200
24.300

7
6.100
23.900
24.800
8
6.050
23.600
9
6.150
23.950
10
6.250
24.100
24.600
11
6.350
24.400
24.400
12
6.450
24.700
Tổng cộng
75.150
290.500

2-17

Đồ thò 2.1. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy

y




24.200
24.000



23.800
23.600

23.600




















23.400
23.200
23.000
0

5.800

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

5.900

6.000
6.0506.100

6.200

6.300

6.400

6.500

x

©Lê Đình Trực 2010


Phương pháp cao thấp


2-18

Đồ thò 2.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy

y

25.000
24.800

24.700





24.600
24.400





24.200
Ví dụ : Năm 24.000
trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưở ng A củ a Cô ng
ty E như sau:

Tháng
Số giờ máy Chi phí điệ n (ngđ)

23.800
1
6.250
24.000
23.600
2
6.300
24.200

3
6.350
24.350
4
6.400
24.600
23.400
5
6.300
24.400
23.200
6
6.200
24.300
7
6.100
23.900
8
6.050
23.600
23.000

9
6.150
23.950
10
6.250
24.100
11
6.350
24.400
0
12
6.450
24.700
5.800
5.900
6.000
6.100
Tổng cộng
75.150
290.500














ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

6.200

6.300

6.400

6.4506.500

x

©Lê Đình Trực 2010


Phương pháp cao thấp

2-19

Đồ thò 2.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy

y

25.000
24.800


24.700



24.600
24.400
24.200

a = tg =

24.000

y
x

=

24.700-23.600
6.450 - 6.050


23.800
23.600
23.600



23.400
23.200













y








x

23.000
0

5.800

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán


5.900

6.000
6.0506.100

6.200

6.300

6.400
6.4506.500

x

©Lê Đình Trực 2010


2-20

Phương pháp cao thấp
a = tg =

y

=

24.700-23.600

6.450 - 6.050
Số giờ máy

Chi phí (ngđ)
Cao nhất
6.450
24.700
Thấp nhất
6.050
23.600
Chênh lệch
400
1.100
Biến phí mỗi giờ máy = 1.100 ngđ  400 giờ máy = 2,75 ngđ /giờ máy
Đònh phí tháng 12 = 24.700 ngđ - ( 6.450 giờ máy  2,75 ngđ /giờ máy) = 6.962,5 ngđ
Đònh phí tháng 8 = 23.600 ngđ - ( 6.050 giờ máy  2,75 ngđ /giờ máy) = 6.962,5 ngđ
Phân chia tổng chi phí cả năm:
Biến phí (75.150 giờ máy  2,75 ngđ /giờ máy)
206.662,5 ngđ
Đònh phí (290.500 ngđ - ( 75.150 giờ máy  2,75 ngđ /giờ máy)
83.837,5 ngđ
290.500 ngđ
x
Tháng
12
8

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010



Ví dụ : Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưở ng A củ a Cô ng
ty E như sau:
Tháng
Số giờ máy Chi phí điệ n (ngđ)
1
6.250
24.000
2
6.300
24.200
3
6.350
24.350
4
6.400
24.600
5
6.300
24.400
6
6.200
24.300
7
6.100
23.900
8
6.050
23.600
9
6.150

23.950
10
6.250
24.100
11
6.350
24.400
12
6.450
24.700
Tổng cộng
75.150
290.500

2-21

Phương pháp cao thấp

Tháng
12
8

Số giờ máy
Chi phí (ngđ)
Cao nhất
6.450
24.700
Thấp nhất
6.050
23.600

Chênh lệch
400
1.100
Biến phí mỗi giờ máy = 1.100 ngđ  400 giờ máy = 2,75 ngđ /giờ máy
Đònh phí tháng 12 = 24.700 ngđ - ( 6.450 giờ máy  2,75 ngđ /giờ máy) = 6.962,5 ngđ
Đònh phí tháng 8 = 23.600 ngđ - ( 6.050 giờ máy  2,75 ngđ /giờ máy) = 6.962,5 ngđ
Phân chia tổng chi phí cả năm:
Biến phí (75.150 giờ máy  2,75 ngđ /giờ máy)
206.662,5 ngđ
Đònh phí (290.500 ngđ - ( 75.150 giờ máy  2,75 ngđ /giờ máy)
83.837,5 ngđ
290.500 ngđ
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


2-22

Đồ thị 2.5. Nhược điểm của Phương pháp cao - thấp

y
*
Chi phí

*
A

*


*

*

*
*

0
Khối lượng hoạt động
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

x
©Lê Đình Trực 2010


2-23

Phương pháp đồ thị phân tán




Theo phương pháp này, đường biểu diễn chi phí
hỗn hợp là đường thẳng đi qua ít nhất một điểm và
chia đều các điểm còn lại sang hai bên của mặt
phẳng tọa độ được chia bởi đường này.
Đường biểu diễn trên cắt trục tung tại điểm nào,
thì tọa độ của điểm đó chính là định phí. Từ đó,

chúng ta có thể xác định được tổng biến phí và
biến phí đơn vị từ tọa độ của điểm nằm trên đường
biểu diễn chi phí hỗn hợp mà chúng ta đã xác
định.

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010


2-24

y

y

Đồ thị 2.6. Phương pháp đồ thị phân tán
*

Chi phí

*
*

*

*

*

*

A

0

Khối lượng hoạt động
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

x
©Lê Đình Trực 2010


2-25

Nhược điểm của phương pháp đồ thị
phân tán


Kết quả do phương pháp này mang lại
khơng đồng nhất, do có nhiều đường biểu
diễn chi phí hỗn hợp có thể thỏa mãn điều
kiện trên.

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Kế toán - Kiểm toán

©Lê Đình Trực 2010



×