CHƯƠNG 6
CHƯƠNG 6
CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG
CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG
vai trò của kiểm soát chất lượng bằng các công cụ thống
kê
Các công cụ thống kê truyền thống trong kiểm soát chất
lượng
Sơ đồ lưu trình
Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa hay sơ đồ xương cá)
Biểu đồ Pareto
Phiếu kiểm tra chất lượng
Biểu đồ phân bố mật độ
Biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ phân tán
1. THỰC CHẤT VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT CHẤT
1. THỰC CHẤT VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT CHẤT
LƯỢNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ
LƯỢNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ
1.1 vai trò của kiểm soát chất lượng bằng các công cụ
1.1 vai trò của kiểm soát chất lượng bằng các công cụ
thống kê
thống kê
Nội dung của quản lý chất lượng là sử dụng các công cụ thống kê
để phân tích, đánh giá, kiểm soát chất lượng sản phẩm, quá trình
SX.
Kiểm soát chất lượng bằng thống kê chính là việc sử dụng các kỹ
thuật thống kê trong thu thập, phân loại, xử lý và trình bày các dữ
liệu thống kê thu được dưới một dạng nào đó cho phép người ta
thực hiện quá trình có thể nhận biết được quá trình nhờ đó tạo cơ
sở khoa học và thực tiẽn cho việc ra quyết định về chất lượng
Dùng các công cụ thống kê để kiểm soát biến động của các quá
trình, từ đó cho phép đưa ra những kết luận, giải pháp cần thiết để
đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn đặt ra
1.2 Dữ liệu thống kê
1.2 Dữ liệu thống kê
Cơ sở để ra các quyết định quản lý chất lượng dựa trên
việc thu thập và xử lý dữ liệu thống kê (bao gồm các số
liệu và thông tin cần thiết)
Các nhóm dữ liệu bao gồm:
Dữ liệu giúp phân tích thực trạng CLSP hoặc dịch vụ
Dữ liệu dùng để kiểm soát, điều chỉnh quá trình
Dữ liệu dùng để chấp nhận hay loại bỏ quá trình
Yêu cầu về dữ liệu:
Đảm bảo tính chính xác
Đảm bảo tính đại diện cho tổng thể
Đúng thời gian, khoảng thời gian và vị trí quy định
1.3 Lợi ích của việc sử dụng thống kê trong
1.3 Lợi ích của việc sử dụng thống kê trong
kiểm soát chất lượng
kiểm soát chất lượng
Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất
lượng nhằm đảm bảo căn cứ khoa học cho quá trình ra
quyết định về chất lượng sản phẩm (từ các số liệu thống
kê có thể giải thích hiện tượng, phát hiện được đúng
nguyên nhân và từ đó có những giải pháp kịp thời)
Kiểm soát bằng các công cụ thống kê cho phép hoạt
động một cách nhất quán hơn (tính thống nhất) và thực
hiện đúng các mục tiêu đề ra.
2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRUYỀN THỐNG
TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
2.1 Sơ đồ lưu trình
2.1 Sơ đồ lưu trình
Sơ đồ lưu trình là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần
thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cung cấp SP và DV
thông qua những sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định.
Qua sơ đồ lưu trình có thể nhận biết, phân tích được quá trình
hoạt động, nhờ đó phát hiện ra các hạn chế, các hoạt động thừa
lãng phí không tạo ra giá trị gia tăng cho DN.
Yêu cầu khi lập sơ đồ lưu trình:
Những người xây dựng sơ đồ lưu trình là những người trực tiếp liên
quan đến vấn đề đó.
Tất cả các thành viên của quá trình cần tham gia vào thiết lập sơ đồ
lưu trình.
Dữ liệu và thông tin phải trình bày rõ ràng cụ thể, dễ hiểu, nhận biết.
Trong quá trình xây dựng cần phải đặt ra càng nhiều câu hỏi càng tốt
2.1 Sơ đồ lưu trình (Tiếp)
Những ký hiệu cơ bản khi xây dựng lưu đồ:
: Sự khởi đầu và kết thúc
: Các bước công việc
: Các dữ liệu bổ sung
: Điểm nút ra quyết định
: Tiến trình của quá trình
VD:
VD: Sơ đồ lưu trình thực tập TN
2.1 Sơ đồ lưu trình (Tiếp)
2.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ đồ
2.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ đồ
xương cá)
xương cá)
Sơ đồ nhân quả:
Biểu hiện mối liên hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả này.
Kết quả là chỉ tiêu chất lượng cần theo dõi, còn nguyên nhân là những
yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng này
Dựa vào sơ đồ nhân quả để tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra
những trục trặc về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình.
Các nhóm yếu tố bao gồm (4M): Men, Materials, Methods, Machines).
Sơ đồ minh họa:
KẾT QUẢ
Con người
Công cụ,
phương tiện
Phương pháp
thực hiện
Yếu tố khác
2.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ
2.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ
đồ xương cá) (Tiếp)
đồ xương cá) (Tiếp)
Xây dựng sơ đồ:
Xây dựng sơ đồ:
Bước 1: Xác định đặc tính chất lượng cụ thể cần phân tích chẳng hạn như
vết xước bề mặt một chi tiết, độ dày một chi tiết
Bước 2: Vẽ chỉ tiêu chất lượng là mũi tên dài, biểu hiện xương sống cá, đầu
mũi tên ghi chỉ tiêu chất lượng.
Bước 3: Xác định các yếu tố chính
Bước 4: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến yếu tố chính
Bước 5: Xác định đến các vấn đề chi tiết
Tác dụng của sơ đồ:
Tác dụng của sơ đồ:
Xác định nguyên nhân gây sai hỏng để loại bỏ kịp thời
Hình thành thói quen làm việc để tìm hiểu xác định những nguyên
nhân gây ra trục trặc chất lượng
Đóng góp trong việc giáo dục đào tạo những người lao động tham
gia vào quản lý chất lượng
2.3 Biểu đồ Pareto
2.3 Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto tập trung vào xác định, sắp xếp các sai
hỏng hoặc các nhóm sai hỏng theo thứ tự ưu tiên. Xem
những vấn đề, nhóm vấn đề nào cần phải ưu tiên giải
quyết trước trong rất nhiều những vấn đề đang gặp phải.
Biểu đồ là đồ thị hình cột phản ảnh các dữ liệu chất lượng
thu thập được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp chỉ rõ
các vấn đề được ưu tiên giải quyết trước.