Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Các công cụ thống kê trong QLCL ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.66 KB, 29 trang )


LOGO
Chương 8: Các công cụ
thống kê trong QLCL
Ths. Hoàng Thị Ba

Nội dung
Thực chất, vai trò của KSCL
bằng các công cụ thống kê
1
Các công cụ thống kê truyền
thống trong KSCL
2
4

8.1 Thực chất, vai trò của KSCL bằng
các công cụ thống kê
1
1
Thực chất của KSCL bằng các
công cụ thống kê
2
2
Dữ liệu thống kê
2
2
Lợi ích của sử dụng các công
cụ thống kê trong KSCL

8.1.1 Thực chất của KSCL bằng các
công cụ thống kê


KSCL bằng thống kê chính là việc sử
dụng các kỹ thuật thống kê trong thu
thập, phân loại, xử lý và trình bày các
dữ liệu thống kê thu được dưới một
dạng nào đó cho phép người thực hiện
quá trình có thể nhận biết được thực
trạng của quá trình, nhờ đó tạo cơ sở
khoa học và thực tiễn cho việc ra các
quyết định về CL

8.1.2 Dữ liệu thống kê
Tùy theo mục đích
sử dụng
-
Dữ liệu giúp phân tích
thực trạng CLSP DV
-
Dữ liệu dùng để phân
tích, cải tiến CL
-
Dữ liệu dùng để kiểm
soát, điều chỉnh quá
trình
-
Dữ liệu dùng để chấp
nhận hay loại bỏ quá
trình
Phân loại
Theo giá trị đo
-

Nhóm dữ liệu về các
giá trị liên tục dùng để
đo các đại lượng không
đứt đoạn: chiều dài,
trọng lượng, độ bền,…
-
Nhóm dữ liệu về các
giá trị rời rạc để đo các
đại lượng riêng biệt: số
SP hỏng/dây chuyền SX,
số khuyết tật/SP,…

8.1.2 Dữ liệu thống kê
Đảm bảo tính chính xác của
các dữ liệu, tránh những
dữ liệu sai sót, không tin cậy
Đảm bảo tính đại diện
cho tổng thể
Đúng thời gian, khoảng thời
gian và vị trí quy định
Yêu cầu
Yêu cầu

8.1.3 Lợi ích của sử dụng các công
cụ thống kê trong KSCL
1
Là điều kiện cơ
bản đảm bảo
QLCL có căn cứ
thực tế và khoa

học khi ra quyết
định trong QLCL
2
Cho phép hoạt
động một cách
nhất quán hơn
và thực hiện
đúng những
mục tiêu đã đề
ra
3
- Tiết kiệm thời gian trong
tìm kiếm nguyên nhân gây
ra những VĐCL;
- Tiết kiệm CP do phế
phẩm và những lãng
phí,những hoạt động thừa;
- Tiết kiệm thời gian chuẩn
bị và thực hiện các thao
tác trong hoạt động và
nhận biết sự báo động về
những trục trặc sắp xảy
ra.

8.2 Các công cụ thống kê truyền
thống trong KSCL
Sơ đồ nhân quả
Biểu đồ Pareto
Phiếu kiểm tra CL
Biểu đồ phân bố mật độ

Biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ phân tán
Sơ đồ lưu trình

8.2.1 Sơ đồ lưu trình
Bắt đầu
Các hoạt
động
Q
u
y
ế
t

đ

n
h
Kết thúc
Sơ đồ lưu trình tổng quát
Không tốt

8.2.1 Sơ đồ lưu trình
Để thiết lập sơ đồ lưu trình cần tuân thủ
những yêu cầu cơ bản sau
-
Những người xây dựng sơ đồ là những người có liên
quan trực tiếp đến quá trình đó
-
Tất cả các thành viên của quá trình cần tham gia vào

thiết lập sơ đồ lưu trình
- Dữ liệu và thông tin phải trình bày rõ ràng cụ thể, dễ
hiểu, dễ nhận biết
-
Trong khi xây dựng sơ đồ lưu trình cần đặt ra càng
nhiều câu hỏi càng tốt: Cái gì? Khi nào? Ai? Ở đâu? Tại
sao? Cái gì sẽ kế tiếp,…
-
Dự kiến đủ thời gian cần thiết cho việc thiết lập sơ đồ
lưu trình

8.2.2 Sơ đồ nhân quả
Chỉ tiêu
chất lượng
Men
Materials
Methods
Machines
Ví dụ sơ đồ 4M

8.2.2 Sơ đồ nhân quả

Các bước xây dựng sơ đồ
Bước 1: Xác định đặc tính chất lượng cụ thể cần phân tích
Bước 2: Vẽ chỉ tiêu CL là mũi tên dài biểu hiện xương sống cá,
đầu mũi tên ghi chỉ tiêu CL đó
Bước 3: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến chỉ tiêu CL đã
lựa chọn, vẽ các yếu tố này như những xương nhánh chính
của cá
Bước 4: Tìm tất cả các yếu tố khác có ảnh hưởng đến các nhóm

yếu tố chính vừa xác định được. Tìm ra đầy đủ các nguyên
nhân gây trục trặc về CL và tìm ra mối quan hệ giữa các
nguyên nhân để làm rõ quan hệ họ hàng, chính phụ
Bước 5: Trên mỗi nhánh xương của từng yếu tố chính, vẽ thêm
các nhánh xương dăm cá thể hiện các yếu tố trong mối quan
hệ họ hàng, trực tiếp gián tiếp. Có bao nhiêu yếu tố thì có
bấy nhiêu nhánh xương
Bước 6: Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu CL trên sơ đồ

8.2.2 Sơ đồ nhân quả

Tác dụng của sơ đồ nhân quả
- Xác định nguyên nhân gây ra sai hỏng để
loại bỏ kịp thời
-
Hình thành thói quen làm việc tìm hiểu xác
định những nguyên nhân gây ra trục trặc
chất lượng
-
Đóng góp trong việc giáo dục đào tạo những
người lao động tham gia vào quản lý CL

8.2.3 Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto là đồ thị hình
cột phản ánh các dữ liệu chất
lượng thu thập được, sắp xếp
theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ
rõ các vấn đề cần được ưu tiên
giải quyết trước


8.2.3 Biểu đồ Pareto
Các bước lập biểu đồ Pareto:

Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu

Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn
đến bé

Tính tỷ lệ % của từng dạng sai sót

Tính tỷ lệ % theo sai số tích lũy

Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ % của các dạng sai sót
vừa tính ở trên. Thứ tự vẽ dạng sai sót có tỷ lệ
lớn nhất trước và theo thứ tự nhỏ dần

Vẽ đường tích lũy theo số % tích lũy đã tính

Viết tiêu đề nội dung và ghi tóm tắt các đặc
trưng của sai sót lên đồ thị

8.2.3 Biểu đồ Pareto

Ví dụ: Dùng biểu đồ Pareto để xác định những vấn đề
cần ưu tiên giải quyết nếu số liệu thu được như sau:
Dạng khuyết tật Số SP bị khuyết
tật
Khuyết tật tích
lũy
- Khuyết tật về lắp ráp 42 368

- Khuyết tật về hàn 212 212
- Khuyết tật về điện 18 386
- Khuyết tật về sơn 114 326
- Khuyết tật khác 14 400
Tổng số 400

8.2.4 Phiếu kiểm tra chất lượng

Phân loại:
Căn cứ vào mục tiêu sử dụng
-
Phiếu kiểm tra để ghi chép lại:
+ PKT để nhận biết, đánh giá sự phân bố của các giá trị
đặc tính
+ PKT để nhận biết đánh giá sai sót theo chủng loại
+ PKT để nhận biết, xem xét chỗ xảy ra sai sót
- Phiếu kiểm tra để kiểm tra:
+ Để kiểm tra đặc tính
+ Để kiểm tra độ an toàn
+ Để kiểm tra sự tiến bộ

8.2.4 Phiếu kiểm tra chất lượng

Yêu cầu:
- Xác định rõ ràng kiểu loại phiếu sẽ sử dụng
-
Thiết kế phiếu phải đơn giản, rõ ràng và dễ
hiểu, dễ nhận biết các dao động hoặc độ
phân tán
-

Cách kiểm tra và mẫu số phải thống nhất
-
Cách bố trí phải phản ánh theo trình tự quá
trình và các hoạt động
-
Ghi rõ nhân viên ghi phiếu kiểm tra, nơi kiểm
tra và các bộ phận được thông báo khi xuất
hiện các trường hợp bất thường

8.2.4 Phiếu kiểm tra chất lượng

Ví dụ: Phiếu kiểm tra các loại khuyết tật của xe máy
Phiếu kiểm tra
Sản phẩm: xe máy
Giai đoạn sản xuất: kiểm tra cuối cùng
Loại phế phẩm
Tổng số
Ghi chú: kiểm tra toàn bộ
Ngày kiểm tra:…
Phân xưởng: hoàn chỉnh
Công đoạn: cuối cùng
Tên người kiểm tra: Nguyễn văn A
Lô số: 2
Đơn hàng số: NT 483
Loại Kiểm tra Tổng
Khuyết tật về sơn
Khuyết tật mối hàn
Khuyết tật lắp ráp
Khuyết tật về bộ phận điện
Khuyết tật về động cơ

Các khuyết tật khác
//// //// //// ///
//// //// //// //// /
//// //// //// //// //// //
//// ///
//
////
18
21
27
8
2
4
Tổng cộng 80
Số đơn vị sai sót
//// //// //// //// //// //// //// /
/// //// //
38

8.2.5 Biểu đồ phân bố mật độ
Biểu đồ phân bố mật độ là một
dạng biểu đồ cột cho thấy bằng
hình ảnh sự thay đổi, biến động
của một tập hợp các dữ liệu
theo những hình dạng nhất định

8.2.5 Biểu đồ= phân bố mật độ

Các bước lập biểu đồ:
1. Xác định giá trị lớn nhất Xmax và nhỏ nhất Xmin từ bảng dữ liệu đã

cho
2. Tính độ rộng R của toàn bộ các dữ liệu: R = Xmax – Xmin
3. Xác định lớp số K: số lớp k được chọn tương ứng với số dữ liệu thu thập
4. Xác định độ rộng của lớp: h = Xmax – Xmin = R/k
5. Xác định đv giá trị của giới hạn lớp =h/2
6. Xác định các biên giới của lớp để lập biểu đồ cột, bắt đầu tại giá
trị của dữ liệu nhỏ nhất theo công thức: Xmin +_ h/2
7. Lập bảng phân bố tần suất bằng cách ghi các lớp với giới hạn trên
và dưới lần lượt trong một cột. Đếm số lần xuất hiện của các giá
trị thu thập trong từng lớp và ghi tần số xuất hiện vào cột bên
cạnh
8. Vẽ biểu đồ phân bố mật độ dưới dạng biểu đồ cột. Trục đứng biểu
thị số lần xuất hiện cho mỗi lớp và trục hoành biểu thị đặc tính
chất lượng theo dõi
9. Ghi các ký hiệu cần thiết trên biểu đồ
10. Nhận xét biểu đồ, rút ra những kết luận cần thiết
k

8.2.5 Biểu đồ phân bố mật độ

Ví dụ: Hãy dùng biểu đồ phân bố mật độ để phân tích tình
hình của quá trình SX nếu dữ liệu thống kê thu được từ kiểm tra
chọn mẫu bề dày tấm kim loại như sau
2,0 1,0 1,4 1,2 1,6 0,7 1,1 1,3 1,5 1,7
2,3 1,3 1,3 1,6 1,9 0,5 1,8 1,2 1,4 1,3
0,8 1,0 1,9 1,3 1,7 1,0 1,5 1,2 1,2 2,0
0,7 2,1 1,0 1,2 1,1 0,9 0,7 2,1 1,6 1,4
1,4 0,9 1,5 1,0 1,5 1,1 1,9 0,9 1,7 1,7
1,5 1,2 1,2 1,4 1,3 1,0 1,4 1,6 1,5 1,3
0,8 1,6 1,3 1,4 1,5 1,9 1,2 1,1 1,7 1,5


8.2.6 Biểu đồ kiểm soát

Biểu đồ kiểm soát biểu thị dưới dạng đồ thị
sự thay đổi của chỉ tiêu chất lượng để đánh
giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm
soát hay chấp nhận được không

Đặc điểm:
-
Có sự kết hợp giữa đồ thị và các đường kiểm soát
-
Đường tâm thể hiện giá trị bình quân của các dữ liệu
thu thập được
-
Đồ thị là đường thể hiện các điểm phản ánh các số liệu
bình quân trong từng nhóm mẫu hoặc độ phân tán,
hoặc giá trị của từng chỉ tiêu CL cho biết tình hình
biến động của quá trình
Thu thập số liệu
Lập bảng tính toán dữ liệu nếu cần
Tính các giá trị đường tâm
giới hạn trên và giới hạn dưới
Vẽ biểu đồ kiểm soát
Bắt đầu
N
h

n


x
é
t

t
ì
n
h

t
r

n
g

c

a

q
t
Dùng biểu đồ đó làm chuẩn để
Kiểm soát quá trình
Tìm nguyên nhân
Xóa bỏ
Xây dựng biểu đồ mới
Kết thúc
Các bước xây dựng
biểu đồ kiểm soát
Không bình

thường
Bình thường

8.2.6 Biểu đồ kiểm soát
Khi lập biểu đồ kiểm soát cần
xác định rõ:

Chỉ tiêu đặc trưng cần kiểm tra

Loại biểu đồ thích hợp

Giá trị trung bình của đặc trưng chất
lượng cần kiểm tra

Độ dài trung bình của loạt mẫu kiểm
tra cho đến khi phải điều chỉnh quá
trình

×