Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh
thái học của nấm Cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma
lycoperdoides Schw.)
GIÔÙI THIEÄU VEÀ TAØI LIEÄU
Tài liệu bạn đang xem được download từ website
WWW.AGRIVIET.COM
WWW.MAUTHOIGIAN.ORG
»Agriviet.com là website chuyên đề về nông nghiệp nơi liên kết mọi thành viên
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cả
các lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu
bạn cần không tìm thấy trong website xin vui lòng gửi yêu cầu về ban biên tập website để
chúng tôi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.
»Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã g
ửi tài liệu về cho chúng tôi.
Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùng
mọi người. Bạn có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tôi
theo địa chỉ email
Lưu ý:
Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả,
do đó chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội
dung của tập tài liệu này. Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát
hành lại thông tin từ website để tránh những rắc rối về sau.
Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tôi không ghi rỏ nguồn gốc tác giả,
một số tài liệu có thể
có nội dung không chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn
là tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu có một trong các yêu cầu
sau :
• Xóa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.
• Thêm thông tin về tác giả vào tài liệu
• Cập nhật mới nội dung tài liệu
www.agriviet.com
1
Lời cảm ơn
Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp đợc hoàn thành tại trờng Đại
học Lâm nghiệp - Xuân Mai - Hà Tây. Để hoàn thành luận văn này, tôi luôn
nhận đợc sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của Nhà trờng, cơ quan và bạn
bè đồng nghiệp.
Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám
hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trờng, Trung
tâm thông tin khoa học và th viện, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và
phát triển rừng. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến GS. TS Trần
Văn Mão, ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành bản Luận văn tốt
nghiệp.
Do trong quá trình thực hiện luận văn còn có nhiều hạn chế về mặt thời
gian, kinh nghiệm, Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp
để bản luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Tây, tháng 7 năm 2003
Tác giả.
2
Đặt vấn đề
Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, có tác dụng
nhiều mặt đối với đời sống, kinh tế-xã hội và sự sinh tồn của con ngơì. Rừng
cung cấp không những sản phẩm có giá trị trực tiếp nh gỗ, củi, tre nứa, nấm
ăn, cây làm thuốc, chim, thú rừng v.v..., mà rừng còn có giá trị gián tiếp rất to
lớn và vô cùng quý giá nh khả năng tự duy trì, bảo vệ môi trờng sinh thái,
điều hòa nhiệt độ làm cho mùa hè mát mẻ, mùa đông ấm áp, điều hoà dòng
chảy và độ ẩm không khí, điều hoà lợng CO
2
trong khí quyển, làm giảm
những tai hoạ về lũ lụt và sự dâng nớc biển trong tơng lai.
Thiên nhiên nhiệt đới đem lại cho con ngời rất nhiều nguồn lợi khác
nhau. Nhng do con ngời kinh doanh, sử dụng rừng không hợp lý nh khai
thác rừng bừa bãi, đốt nơng làm rẫy, mặt khác do dân số tăng nhanh, dẫn đến
mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và con ngời bị mất cân bằng. Nhiều loài
cây bị tuyệt chủng, làm cho hệ sinh thái rừng mất ổn định. Cùng với diện tích
rừng ngày càng bị thu hẹp, tài nguyên sinh vật cũng bị suy giảm cả về số
lợng và chất lợng. Giá trị sinh thái rừng đang trong tình trạng báo động.
Theo số liệu thông báo của Chính phủ năm 1999 thì tổng diện tích tự
nhiên của Việt Nam là 33.063.000 ha, độ che phủ của rừng là 28%. Trong đó
chủ yếu là rừng nghèo, rừng có trữ lợng gỗ bình quân thấp, chỉ khoảng 63 m
3
gỗ / ha. Các loại gỗ nhóm I và nhóm II hiện nay còn rất ít. Trong những năm
qua, chúng ta đã trồng đợc 100.000 ha rừng hàng năm, nhng diện tích bình
quân theo đầu ngời còn rất thấp, chỉ đạt 0,14 ha/ ngời.
Đứng trớc thực trạng rừng nớc ta bị suy giảm, Đảng và Nhà nớc đã
giao nhiệm vụ cho ngành Lâm nghiệp trong giai đoạn 2001-2010 phải ra sức
bảo vệ, duy trì vốn rừng hiện có, đồng thời đẩy nhanh công tác trồng rừng,
phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Trong giai đoạn này chỉ tiêu đạt 5 triệu ha
rừng, trong đó rừng sản xuất là 3 triệu ha, phát huy hiệu quả chức năng của
rừng về phòng hộ, bảo vệ đa dạng sinh học, điều tiết dòng chảy, giảm thiểu tác
3
hại của ma bão, lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn rửa trôi, cải thiện môi
trờng sinh thái, đảm bảo chất lợng cuộc sống và sự phát triển bền vững của
đất nớc. Phấn đấu đến năm 2010 nâng độ che phủ của rừng toàn Quốc lên
43% nh tinh thần Nghị quyết của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá X kỳ họp thứ hai ngày 5 tháng 12/1997 về dự án trồng 5 triệu
ha rừng, giai đoạn 1998 - 2010 và Quyết định 661/QĐ - TTg ngày 29 tháng 7/
1998 của Thủ tớng Chính phủ nói về mục tiêu, nhiệm vụ chính sách và tổ
chức thực hiện dự án này (Tạp chí Lâm nghiệp số 9/1998).
Trong thiên nhiên cũng nh trong cuộc sống, nấm có ý nghĩa rất to lớn.
Chúng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, sinh thái và xã hội, gắn bó chặt
chẽ với con ngời. Nấm có thể gây bệnh cho cây trồng, nhng nấm cũng
mang đến cho con ngời nhiều lợi ích khác nấm giữ vai trò vô cùng quan
trọng của vật phân giải trong hệ sinh thái địa cầu, chúng cùng với vi khuẩn
phân giải các chất hữu cơ thực vật, trả lại các chất vô cơ, xúc tiến tuần hoàn
các chất C, N, S,.... Nấm có tác dụng làm sạch môi trờng nớc và không
khí, giúp cho giới thực vật lập nên một hệ thống tự bón phân; khí CO
2
cần
thiết cho quang hợp của cây xanh đợc lấy chủ yếu từ sự phân giải chất hữu
cơ, từ đó giải phóng O
2
, cung cấp cho con ngời và sinh vật [14]. Trong rừng,
hầu hết các loài cây gỗ có rễ làm bạn với nấm, đó là rễ nấm hay nấm rễ hay
nấm cộng sinh với rễ (Mycorrhiza). Nấm rễ làm tăng diện tích hút chất dinh
dỡng của cây, đồng thời còn sinh ra các chất đề kháng, ức chế các loài nấm
có hại cho cây trồng. Cho nên rễ nấm là một vật bảo vệ thiên nhiên của cây
rừng.
Những năm trớc đây nhiều tác giả đã đề cập đến việc sử dụng đất mùn
thông để làm bầu ơm cây con. Nhng sử dụng đất mùn thông có nhiều nhợc
điểm nh: (1) Cha xác định rõ sợi nấm cộng sinh trong đất, (2) Đất lẫn cả
nhiều loài nấm gây bệnh nhất là nấm gây bệnh thối cổ rễ, (3) Lợng đất rừng
thông bị lấy đi qúa nhiều gây ra hiện tợng xói mòn nghiêm trọng (4) Phải
vận chuyển xa thậm chí không có đất mùn thông để sử dụng nữa...
4
Vì vậy cần phải có chế phẩm nấm cộng sinh bón cho cây con ở vờn
ơm. Nhiều loài nấm nh nấm cổ ngựa đậu màu ( Pisolithus tinctorius), Nấm
cổ ngựa vỏ cứng ( Scleroderma spp.), nấm bụng râu (Rhizopogon spp.) đã
đợc sử dụng bón cho cây thông, bạch đàn và keo ở nớc ta và một số nớc
Nhiệt đới, á nhiệt đới.
Nhiều tác giả chỉ đề cập đến một số nấm có mức độ cộng sinh cao với
nhiều loài bạch đàn, thông nh nấm cổ ngựa nhiều rễ (Scleroderma
polyrhizium Pers), nấm cổ ngựa đậu mầu (Pisolithus tinctorius Coker et
Couch), nấm loa kèn nhỏ (Cantharellus minor Peck)...
Nấm cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma lycoperdoides Schw.) là loài nấm
cộng sinh phân bố rộng rãi ở nớc ta nói chung và trờng Đại học Lâm nghiệp
nói riêng, nó có khả năng cộng sinh với một số loài cây lá rộng và lá kim.
Trong các tài liệu về nấm cộng sinh. Qua nhiều năm nghiên cứu các sinh viên
trờng Đại học Lâm nghiệp đã xác định đợc trên 50 loài nấm cộng sinh trong
rừng thông và rừng bạch đàn thuộc các tỉnh Nghệ An, Hoà Bình, Hà Tây. Tại
các tỉnh đó đều có nấm
cổ ngựa vỏ cứng phân bố.
Tuy nhiên việc nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học và mối quan hệ
giữa loài nấm này với hệ sinh vật quanh rễ, loại hình rễ nấm, hình thái rễ
nấm, sự hình thành rễ nấm, các điều kiện và nhân tố hình thành rễ nấm, sự
phân bố loài nấm này vẫn cha đợc đề cập một cách đầy đủ.
Với mục tiêu phát triển và tạo chế phẩm nấm cộng sinh làm tăng sinh
trởng cây con ở vờn ơm, thúc đẩy nhanh quá trình phủ xanh đất trống, đồi
núi trọc ở nớc ta, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm
sinh vật học, sinh thái học của nấm Cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma
lycoperdoides Schw.) và khả năng cộng sinh với cây bạch đàn ơm tại
trờng Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây.
5
Chơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. khái niệm về nấm cộng sinh
Nấm cộng sinh là một loại nấm có ích, giữa các sinh vật trong tự nhiên
đều có mối liên quan với nhau, ảnh hởng lẫn nhau, tạo thành rất nhiều quần
xã sinh vật. Trong mối quan hệ đó, thờng có quan hệ cộng sinh. là cả hai
loài cùng sống chung và cùng nhau tồn tại. Khi mối quan hệ đó phát triển đến
mức độ cao thì hình thành một loại công sinh. Đặc biệt về mặt sinh lý thì cũng
có sự khác biệt với những loại không cộng sinh. Hiện nay, ngời ta chia rễ
nấm ra làm 2 loại: nấm ngoại cộng sinh và nấm nội cộng sinh. Nấm ngoại
cộng sinh hình thành ngoài rễ một loại sợi nấm dày đặc, một ít sợi nấm xuyên
vào giữa gian bào
của tế bào vỏ rễ. Nấm nội cộng sinh chủ yếu là sợi nấm tồn
tại trong tế bào tầng vỏ rễ, ít ở ngoài rễ. Nấm nội cộng sinh thờng có hai loại:
loại do nấm có vách ngăn hình thành nấm rễ, còn một loại do nấm không có vách
ngăn hình thành, loại không có vách ngăn hình thành các nhánh và túi bọt mà
ngời ta gọi là nấm rễ chùm - túi bọt (Vesicular arbuscular mycorrhiza) đợc
gọi tắt là VAM hoặc VA.
Nhằm góp phần vào công cuộc bảo vệ và phát triển rừng, trong những
năm gần đây, các nớc trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về nấm
cộng sinh. Từ xa đến nay đã có nhiều ngời nghiên cứu và công nhận, rễ nấm
cây con là nhân tố thứ ba làm tăng sản lợng cây rừng. Các nớc trên thế giới
xem nó nh là một biện pháp tăng sản cây nông lâm nghiệp. Do vậy việc coi
trọng ứng dụng và mở rộng kỹ thuật rễ nấm là một biện pháp kỹ thuật trồng
rừng quan trọng. ở nớc ta đã và đang đầu t cho việc nghiên cứu nấm cộng
sinh để phục vụ cho công tác trồng rừng đạt hiệu quả cao. Thập kỷ 90 của thế
kỷ XX, việc nghiên cứu nấm cộng sinh đã trở thành một cao trào nhằm nâng
cao sản lợng và chất lợng cây trồng, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi
6
trọc, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng sinh thái trên toàn cầu, bảo vệ
tính đa dạng sinh học, làm cơ sở cho việc phát triển lâm nghiệp bền vững.
1.2. Lợc sử nghiên cứu về nấm cộng sinh
1.2.1. Trên thế giới
Nấm rễ cộng sinh (Mycorrhiza) đợc lấy từ chữ Hy Lạp Mykes (nấm)
và Rhiza (rễ), trong tự nhiên là hai loài sinh vật khác nhau. Trong điều kiện
nhất định, chúng cùng sống với nhau, hỗ trợ cho nhau. Những nấm có hiện
tợng cộng sinh với sinh vật khác là nấm cộng sinh (Symbiotic). Nấm rễ cộng
sinh là một hiện tợng rất phổ biến trong tự nhiên. Đó là hiện tợng cộng sinh
giữa nấm và rễ cây bậc cao ( Frank, 1985). Chúng có tác dụng hỗ trợ nhau
cùng phát triển.
Trong những năm vừa qua, nhiều nớc đã nghiên cứu ứng dụng nấm
cộng sinh cho thông, bạch đàn và nhiều loài cây gỗ khác và thu đợc những
kết quả rõ rệt. Đã có nhiều chơng trình hợp tác nghiên cứu về rễ nấm cộng
sinh. Những năm thập kỷ 90, nhiều nớc đã mở các cuộc hội thảo về nấm
cộng sinh. Tháng 11 năm 1994, hội nghị quốc tế gồm 6 nớc : Australia,
Indonesia, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc và Việt Nam đã xuất bản 36 bài
báo cáo về nấm cộng sinh cây rừng ở châu á (Mycorrhiza for Plantation
Forestry in Asia).
Ngày nay, ở Trung Quốc đã thành lập 3 ữ 4 nhà máy sản xuất chế
phẩm nấm rễ. Hàng năm sản xuất trên 20 tấn để bón cho hàng vạn ha cây con.
Hơn 10 năm lại đây, việc nghiên cứu rễ nấm vẫn là lĩnh vực nghiên cứu sôi
động. Theo thống kê từ năm 1987 đến 1994, hội nghị về rễ nấm Bắc Mỹ
(NACOM) đã tổ chức 3 lần, ở châu á (ACOM) cũng đã tổ chức 3 lần hội
nghị, ngoài ra còn có hội nghị nấm châu âu (E COM). Mạng lới rễ nấm
châu á đợc sự hỗ trợ của Trung tâm nghiên cứu quốc tế Canada (IDRC) đã
tổ chức nhiều cuộc hội thảo nghiên cứu bất thờng về nấm rễ quốc tế. năm
7
1992, Perth đã tổ chức hội thảo nghiên cứu rễ nấm cho cây nông nghiệp, cây
cảnh và cây lâm nghiệp. nhiều nớc nh Canada, Mỹ, Pháp, australia, Nhật
Bản và Nam Mỹ đã sản xuất chế phẩm cung cấp cho cây nông nghiệp, cây lâm
nghiệp và nghề vờn. Có xởng đã thu đợc lợi nhuận cao. Điều này chứng tỏ
rễ nấm đã ngày càng đợc nhiều ngời chú ý. Không những thế, đối tợng và
nội dung nghiên cứu nấm rễ cũng càng ngày càng phát triển và mở rộng. Từ
các loài thực vật loại Quyết đến cây gỗ, từ nông nghiệp, nghề trồng cây cảnh
đến lâm nghiệp, từ rễ nấm ngoại cộng sinh đến rễ nấm nội cộng sinh ;không
chỉ nghiên cứu trong các lĩnh vực tài nguyên nấm rễ, mà còn nghiên cứu đặc
tính sinh vật học, sinh lý học, di truyền học và sinh thái học. Ngời ta không
chỉ nghiên cứu cơ sở mà còn cả nghiên cứu ứng dụng. Đặc biệt là với sự phát
triển của khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu sinh lý học, sinh học phân tử và
công nghệ gen hiện đại đã mở ra một trang sử mới về nghiên cứu nấm rễ, đa
công tác nghiên cứu nấm rễ bớc vào giai đoạn phát triển mới.
Từ thập kỷ 1970, trong nghiên cứu dinh dỡng khoáng, cây gỗ hình
thành một khái niệm dinh dỡng khoáng ổn định của Ruchle và Marx D.H.
Trong thời kỳ nhất định, trạng thái dinh dỡng của cây và tốc độ sinh trởng
đều phải bảo đảm sự ổn định. Họ nhận thấy rằng: nấm ngoại cộng sinh
Pisolithus tinctorius Coker (gọi tắt là Pt) có thể phát huy tác dụng trong điều
kiện nhiệt độ cao, khô hạn, độ pH thấp. Miền Nam Trung Quốc đã nghiên cứu
thành công việc sản xuất chế phẩm các loài nấm cộng sinh Boletus SPP,
Suillus spp., Greyvillei spp., dùng để xử lý hạt, xúc tiến sinh trởng cây
thông Pinus elliotti Engclm. Ngoài ra, trờng đại học lâm nghiệp Bắc Kinh -
Trung Quốc đã tiến hành điều tra tài nguyên nấm rễ và đều kết luận rằng nấm
cộng sinh đã xúc tiến sinh trởng cây gỗ lên 1,5 lần và tăng khả năng chống
chịu các bệnh hại rễ. Về sự nghiên cứu thành công nấm rễ, chúng ta phải kể
đến các công trình nghiên cứu sau:
8
Dalvis (1942) đã nghiên cứu tác dụng bảo vệ nấm rễ. Marx (1972,
Leizengfu (1982) đã nghiên cứu tác dụng chống chịu bệnh của nấm ngoại
cộng sinh. Marx D.H. Guo Xiuzhen, Lei Zengfu đã sử dụng nấm gan bò tán
nhầy (Suilus elegans Snell) phòng bệnh thối cổ rễ thông, tác giả dùng nấm
gan bò sữa vàng dày (Suillus grivillei Sing), nấm mỏ neo đỏ (Comphidius
rutilus Hund) phòng trừ bệnh thối cổ rễ thông, thể hiện khả năng chống, trị
bệnh rõ rệt.
Theo Zao Huiun (1995), trong điều kiện khô hạn, nhiệt độ cao, độ pH
thấp (chua) đã bón nấm ngoại cộng sinh cho cây con mới trồng 10cm
3
/hố, tới
nớc rồi thêm chất dinh dỡng, kết quả cho thấy hiệu quả tăng gấp đôi so với
đối chứng.
Andrew Smith (australia) đã nghiên cứu VA cho cà phê. Silviana
(Indonesia) nghiên cứu tính đa dạng của VA cho cây Garecinia mangostana.
C. Schultz (Indonesia) nghiên cứu Scleroderma coliumare, Laccaria
lacccata và Russula cyanoxantha cho cây cọ dầu và cây cacao, Paul Widen
nghiên cứu tính đa dạng của VA trong hệ sinh thái rừng tự nhiên trong rừng
Medeola virginiana (1997). Maman Turjaman (ấn Độ). nghiên cứu VA dạng
viên (Mycobead) bón cho cây con thông nhựa P. merkussi; Puspa (Indonesia)
nghiên cứu vai trò của Nấm Glomus fasciculatum cho cây họ đậu...
Ngời nghiên cứu đầu tiên về nấm cộng sinh : J.M. Janse (1897) tìm
đợc 69 loài nấm nội cộng sinh, trên 75 loài cây rừng vùng rừng núi Gunnung
Gedeh cao 1400 ữ 1800 m so với mặt nớc biển. năm 1980 và 1986, Ingestad.
T. và Hahr M. đã nghiên cứu thành công cùng với làm tăng sinh trởng cây
gỗ, khả năng cố định N cũng đợc nâng cao.
Trong điều kiện tự nhiên, nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng nấm cộng sinh
để xúc tiến sinh trởng cây con và cây rừng trồng là vấn đề cần thiết hiện nay
không chỉ ở nớc ta mà còn là vấn đề của cả thế giới quan tâm.
9
Việc nghiên cứu về nấm cộng sinh đã trở thành một cao trào không chỉ
trong lĩnh vực Lâm nghiệp, mà còn cả trong lĩnh vực cây nông nghiệp, cây ăn
quả và cây cảnh. Bên cạnh những nghiên cứu về sinh lý, sinh hoá, đặc tính di
truyền, chuyển gen, trên cơ sở nghiên cứu tính đa dạng thực vật, nấm cộng
sinh đã đợc nhiều nhà khoa học chú ý đến. Bên cạnh những nghiên cứu
chuyển gen cây chống chịu hạn, chống chịu sâu bệnh, việc tiếp nấm cộng sinh
cho cây gỗ để làm tăng sinh trởng, tăng khả năng chống chịu hạn, chống
chịu sâu bệnh đã và đang đợc nghiên cứu khá tỉ mỉ và thu đợc nhiều thành
tựu. Trong quá trình phát triển trồng rừng, ngời ta đã tiếp chế phẩm nấm
cộng sinh cho cây con ở vờn ơm và rừng trồng trên một diện tích lớn nh ở
Trung Quốc, chế phẩm nấm cộng sinh chỉ sản xuất cho các tỉnh miền Nam
Trung Quốc đã lên tới hàng trăm tấn/ năm mà vẫn cha đáp ứng đủ yêu cầu
trồng rừng phủ xanh đất trống, lục hoá thành phố, trồng cây cảnh, v.v... Gần
đây, ngời ta đã chú ý đến ảnh hởng của các xuất xứ các loài cây khác nhau
trong dòng khi tiếp chế phẩm nấm cộng sinh, ngời ta đã chọn ra các tổ hợp
gen của nấm rễ với cây chủ. Những loài đó có khả năng hấp thu dinh dỡng P
lên 3 ữ 4 lần. Những biến đổi đó là cơ sở của việc nghiên cứu ngày nay trên
thế giới.
1.2.2. ở Việt Nam
Năm 1975 Trần Văn Mão đã nghiên cứu cấu tạo nấm nội, ngoại cộng
sinh của cây thông và sử dụng đất mùn thông bón cho cây con ở vờn ơm tại
Quảng Ninh. Năm 1982 bộ môn Sinh lý trờng Đại học Lâm nghiệp đã bắt
đầu nghiên cứu sản xuất thử chế phẩm nấm cộng sinh, Nguyễn Sỹ Giao
nghiên cứu nấm cộng sinh ở cây thông. Những năm gần đây, Phạm Quang
Thu đã nghiên cứu tạo chế phẩm nấm Pt bón cho vờn ơm.
Tuy nhiên do điều kiện thiết bị thiếu, cán bộ nghiên cứu phân tán hoặc
cha có những nhận thức đầy đủ, việc nghiên cứu sử dụng tổng hợp nấm cộng
sinh ở nớc ta cha đợc toàn diện hoặc hiệu quả không ổn định. Vì vậy, để
10
phục vụ cho việc trồng rừng keo, thông, bạch đàn có sản lợng cao và ổn
định, việc sử dụng nấm cộng sinh cho cây con vờn ơm và rừng trồng là rất
cần thiết.
ở trong nớc, việc nghiên cứu nấm cộng sinh còn rất mới mẻ, nhiều
nghiên cứu bị bỏ lại hoặc bị lãng quên trong mấy chục năm nay, thỉnh thoảng
còn gặp lại trên một số tạp chí.
Trần Văn Mão, 2001- Vai trò của nấm cộng sinh trong sản xuất nông,
lâm nghiệp. Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trờng, Bình Thuận, 3/2001.
Trần Văn Mão, 2002. Sử dụng vi sinh vật có ích. NXB. Nông nghiệp Hà
Nội.
Phạm Quang Thu, Thử nghiệm chế phẩm nấm cổ ngựa đậu mầu
(pisolithus tictorius) đối với cây keo tại Đại Lải - Vĩnh Phúc.
Gần đây, trờng Đại học Lâm nghiệp hợp tác với viện Lâm nghiệp nhiệt
đới Trung Quốc thực hiện một loạt các vấn đề nghiên cứu về nấm cộng sinh
phục vụ cho chơng trình trồng 5 triệu ha rừng.
11
Chơng 2
Đối tợng, mục tiêu, nội dung
v PHƯƠNG PHáp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của Luận văn là nấm Cổ ngựa vỏ cứng
(Scleroderma lycoperdoides Schw.) phân bố ở rừng trồng thông và rừng bạch
đàn.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nấm Cổ ngựa vỏ cứng và
khả năng cộng sinh với cây con bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis)
ơm tại trờng Đại học Lâm nghiệp.
2.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đợc đặc điểm hình thái, sinh thái, đặc điểm sinh vật học,
phân loại của nấm Cổ ngựa vỏ cứng nhằm tìm ra quy luật phát sinh, phát triển
của chúng, tạo khả năng sản xuất chế phẩm nấm cộng sinh bón cho cây con ở
vờn ơm.
- Tìm hiểu khả năng cộng sinh của nấm Cổ ngựa vỏ cứng đối với cây
con bạch đàn làm cơ sở cho việc ứng dụng nấm rễ cộng sinh ở khu vực nghiên
cứu, nhằm làm tăng sinh trởng của cây con và cây trồng rừng phục vụ cho
chơng trình trồng 5 triệu ha rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm các phần sau:
2.4.1
. Về đặc điểm hình thái nấm Cổ ngựa vỏ cứng
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sau:
12
2.4.1.1. Hình thái sợi nấm
2.4.1.2. Hình thái bào tử
2.4.2. Về đặc điểm phân loại nấm Cổ ngựa vỏ cứng
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu vị trí phân loại, xác định tiến hoá của
loài, cách phân chia giới, ngành, lớp, bộ, họ theo hệ thống phân loại của một
số tác giả: Zhao, Teng, Gong.
2.4.3. Về đặc điểm sinh vật học của nấm Cổ ngựa vỏ cứng
Chúng tôi tiến hành xác định khả năng nẩy mầm của bào tử để xác định
khả năng xâm nhiễm cộng sinh với rễ nấm, sự hình thành thể quả để có thể tạo
ra chế phẩm.
2.4.3.1. Sự nảy mầm của bào tử
2.4.3.2. Sự hình thành bào tử phân sinh của nấm Cổ ngựa vỏ cứng
2.4.3.3. Khả năng xâm nhiễm vào rễ của nấm Cổ ngựa vỏ cứng
2.4.4. Đặc điểm sinh thái học của nấm Cổ ngựa vỏ cứng
2.4.4.1. Đặc điểm phân bố của nấm Cổ ngựa vỏ cứng
2.4.4.2. Các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành nấm Cổ ngựa vỏ cứng
2.4.4.3. Mối quan hệ của nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây chủ
2.4.5. Khả năng cộng sinh với cây con bạch đn của nấm Cổ ngựa
vỏ cứng
Ngoài việc tìm hiểu khả năng cộng sinh ở rừng trồng trong quá trình điều tra,
chúng tôi thực hiện các bớc nh sau:
2.4.5.1. Tạo chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng theo phơng pháp bán thủ
công
2.4.5.2. Tiếp nấm cho cây con ở vờn ơm
13
2.4.5.3. Tìm hiểu đặc điểm của cây con đợc tiếp nấm
Việc tìm hiểu đặc điểm của cây con đợc tiếp nấm gồm 2 nội dung sau:
+ Tìm hiểu đặc điểm sinh trởng của cây con sau khi đợc tiếp nấm
+ Phân loại tốt, xâú
2.5. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung trên, phơng pháp nghiên cứu đợc tiến hành
theo các bớc điều tra phát hiện nấm Cổ ngựa vỏ cứng, xác định đặc điểm
hình thái, điều tra sự phân bố của nấm Cổ ngựa vỏ cứng. Tìm hiểu khả năng
cộng sinh với cây bạch đàn con và đặc điểm sinh trởng của cây đợc tiếp
nấm. Các bớc điều tra đợc tiến hành bao gồm công tác ngoại nghiệp và nội
nghiệp:
2.5.1. Công tác ngoại nghiệp
2.5.1.1. Điều tra nấm Cổ ngựa vỏ cứng
Điều tra sự phân bố của các loài nấm cộng sinh và nấm Cổ ngựa vỏ cứng
tại khu vực nghiên cứu bao gồm: công tác chuẩn bị, điều tra sơ bộ và điều tra
tỉ mỉ.
Công tác chuẩn bị: Công tác chuẩn bị bao gồm các công việc nh
sau:
- Tham khảo các tài liệu có liên quan, bản đồ khu vực
- Chuẩn bị dụng cụ: các dụng cụ thu mẫu, các bảng biểu điều tra, địa
bàn, thớc dây, dao, cuốc, túi đựng mẫu nấm...
- Thu thập các tài liệu về khí tợng thuỷ văn, dân sinh kinh tế có ảnh
hởng đến tài nguyên sinh vật rừng khu vực nghiên cứu.
- Sơ bộ nghiên cứu khu vực điều tra thông qua bản đồ và đi sơ thám
ngoài thực địa.
14
Điều tra sơ bộ:
- Mục đích của điều tra sơ bộ là nắm khái quát sự phân bố của từng loài
cây và về sự phân bố của các loài nấm cộng sinh và nấm cộng sinh Cổ ngựa vỏ
tại khu vực nghiên cứu. Phơng pháp điều tra sơ bộ là dùng hệ thống tuyến
song song cách đều, cứ cách 100m lập một tuyến, trong quá trình lập tuyến
có tận dụng các đờng mòn, rãnh.
- Nội dung điều tra sơ bộ bao gồm: xác định độ nhiều của loài, điều kiện
lập địa, thực bì rừng, loài cây chủ yếu, thu thập mẫu nấm. Kết quả điều tra
đợc ghi chép theo mẫu biểu 01.
Mẫu biểu 01. Điều tra nấm cộng sinh
Địa điểm số Ngày điều tra: Lô khoảnh:
Loại rừng: Loài cây: Chiều cao cây:
Độ cao so với mặt nớc biển: Hớng dốc Độ dốc, vị trí dốc
Loại đất:
Tên nấm Phân bố
Cây phụ
cận
Độ nhiều
thể qủa
Độ nhiều
rễ nấm
Hình thái
rễ nấm
Ghi chú
Điều tra tỉ mỉ:
- Mục đích nắm vững đợc tình hình phân bố, sự hình thành thể quả theo
mùa, tình hình xâm nhiễm theo mùa, quan hệ xâm nhiễm với môi trờng của
nấm cộng sinh, nấm Cổ ngựa vỏ cứng tại khu vực nghiên cứu.
- Phơng pháp điều tra tỉ mỉ là lập ô tiêu chuẩn định vị đại diện cho các
nhân tố điều tra.
15
- Diện tích ô tiêu chuẩn tuỳ theo diện tích rừng, nếu nhỏ thì điều tra toàn
diện, nếu lớn (trên 5 ha) thì lập các ô tiêu chuẩn, trong khu vực nghiên cứu
diện tích rừng lớn nên chúng tôi tiến hành lập ô tiêu chuẩn có diện tích
1000m
2
, kích thớc 40 x 25m. Số lợng ô tiêu chuẩn là 3 ô, trong đó 2 ô cho
rừng thông, 1 ô cho rừng bạch đàn.
Điều tra tỉ mỉ đợc tiến hành định kỳ, mùa ma 5 ữ 10 ngày điều tra một
lần, mùa khô 15 ữ 20 ngày điều tra một lần. Nếu cần có thể rút ngắn lại, nếu
không thấy nấm mọc nữa thì ngừng điều tra.
- Nội dung điều tra tỉ mỉ bao gồm: chủng loại nấm, đặc điểm sinh thái,
độ nhiều, quan hệ với bộ rễ cây, loài cây, tuổi cây khi điều tra cần phải tìm
đợc bó nấm hình rễ, cần phải đào cẩn thận, bó nấm có liền với rễ không,
cũng có nấm không hình thành bó nấm nên khó phát hiện, phải lấy rễ nấm về
quan sát. Những vấn đề liên quan nh địa hình, sinh thái, thực bì... đợc ghi
vào biểu. Các mẫu vật thu đợc, ghi chép theo mẫu biểu 02:
Mẫu biểu 02: Ghi chép mẫu thu hái
Ngời thu hái: Số hiệu mẫu
Thời gian thu hái:
Loại đất: Rừng lá kim, lá rộng, hỗn giao, cây bụi, đất trồng, bìa rừng.
Nơi mọc: trên đất, ký sinh, hoại sinh hay cộng sinh.
Kiểu mọc: trên đất rải rác, cụm, đám, tán xạ.
Hình thái : đờng kính, màu sắc, cuống mọc, hình phễu, hình tán.
Mô nấm: Có hay không, màu sắc, kích thớc.
Cuống nấm: Màu sắc, rỗng hay đặc, hình dạng.
Bao nấm: Có hay không có, màu sắc, kích thớc.
Dấu bào tử : màu sắc.
Tên nấm:
Tình hình rễ nấm
16
2.5.1.2. Thu thập số liệu ở vờn ơm
+ Điều tra khả năng cộng sinh của nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây con
bạch đàn ở vờn ơm:
Tại vờn ơm trờng Đại học Lâm nghiệp, thí nghiệm đợc tiến hành
trên các ô có diện tích 1m
2
. ở đây chúng tôi sử dụng loài cây Bạch đàn trắng
(Eucalyptus camadulensis), cây con có nguồn gốc từ hạt đã đạt 30 ngày tuổi
kể từ ngày gieo đến ngày cấy lên bầu. Cây con đợc tuyển chọn cùng cấp
đờng kính và cấp chiều cao.
Phơng pháp bố trí ô thí nghiệm: chúng tôi lập 12 ô thí nghiệm, mỗi ô
bố trí 400 cây, đợc đóng các bảng nhãn ký hiệu các công thức trên các ô thí
nghiệm. Các ô thí nghiệm đợc tiếp chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng và tới
dinh dỡng 9 ô, còn lại 3 ô làm đối chứng (không tiếp, không tới). Chế phẩm
nấm Cổ ngựa vỏ cứng tạo bằng phơng pháp bán thủ công. Chế phẩm này
đợc tiếp cho cây bạch đàn con ở vờn ơm bằng phơng pháp chọc lỗ vào
bầu tiếp xúc với rễ và bơm dung dịch chế phẩm vào trong bầu đất 3ml cho 1
cây con.
Sau khi bón chế phẩm 10 ngày, tiến hành tới dinh dỡng theo tỷ lệ 1 N,
0,5 K, 0,2 P cho các ô đợc bố trí theo các công thức nh sau:
Công thức 1 (ô 1) : xử lý nấm , tới NPK
Công thức 2 (ô 2) : xử lý nấm , không tới NPK
Công thức 3 (ô 3) : không xử lý nấm, tới NPK
Công thức 4 (ô 4) : Không xử lý nấm, không tới NPK (đối chứng).
Các công thức thí nghiệm trên đợc lặp lại 3 lần theo sơ đồ sau:
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 4 Công thức 3
17
Công thức 4 Công thức 1 Công thức 3 Công thức 2
Công thức 3 Công thức 4 Công thức 2 Công thức 1
+ Điều tra sinh trởng cây con:
Sau khi bón nấm và tới NPK, cứ 10 ngày 1 lần, chúng tôi tiến hành đo
đờng kính gốc bằng thớc Palmer có độ chính xác tới 0,1 mm, đo chiều cao
vút ngọn bằng thớc dây thép có độ chính xác bằng 1,0 mm rồi so sánh kết
quả của từng đợt đo. Trong các ô thí nghiệm, chúng tôi không điều tra tất cả
các cây trong ô mà dùng phơng pháp điều tra hệ thống, cứ cách 4 hàng điều
tra một hàng. Trên mỗi ô thí nghiệm chúng tôi điều tra 50 cây. Kết quả ghi ở
biểu mẫu 03:
Mẫu biểu 03: Ghi chép theo dõi nấm cộng sinh
Ngày tiếp nấm: Địa điểm: loài cây:
Nguồn giống cây: Ngày gieo cây: Ngày cấy cây
Tên nấm:
Nguồn nấm: Loại chế phẩm
Nồng độ Cách tiếp nấm.
Tiếp nấm, tới
NPK
Tiếp nấm, không
tới NPK
Không tiếp nấm,
tới NPK
Không tiếp nấm,
không tới NPK
TT
D
00
(mm)
Hvn
(cm)
TT
D
00
(mm)
Hvn
(cm)
TT
D
00
(mm)
Hvn
(cm)
TT
D
00
(mm)
Hvn
(cm)
1 1 1 1
2 2 2 2
Mức độ tốt, xấu chia ra 3 cấp:
Tốt (xanh tơi, không có sâu bệnh +++)
18
Trung bình( cây có lá vàng, có sâu bệnh ++)
Xấu (là vàng, cây có nhiều sâu bệnh +).
+ Điều tra tỷ lệ sống của cây
Đếm số cây chết do bị bệnh hay do các nguyên nhân khác, số liệu điều
tra đợc ghi theo mẫu biểu 04:
Mẫu biểu 04: Điểu tra tỷ lệ sống của cây con
Loài cây: Địa điểm:
Ngời điều tra: Ngày điều tra.
Các ô xử lý chế phẩm nấm Các ô không xử lý chế phẩm nấm
Số cây
điều tra
Số
cây sống
Tỷ lệ
sống
Số cây
điều tra
Số
cây sống
Tỷ lệ
sống
+ Xác định tỷ lệ nhiễm nấm
Sau khi tiếp nấm đợc 30 ngày, chúng tôi nhổ mỗi ô thí nghiệm 30 cây
theo phơng pháp ngẫu nhiên, ngâm bầu vào nớc cho bầu đất nhão và rửa
sạch rễ, đếm toàn bộ số rễ của cây và đếm số rễ nhiễm nấm. Kết quả đợc ghi
vào mẫu biểu 05:
Mẫu biểu 05: Xác định tỷ lệ nhiễm nấm
Tên ô thí nghiệm Ngày xác định
TT Tổng số rễ điều tra Tổng số rễ nhiễm nấm Tỷ lệ nhiễm nấm Ghi chú
1
2
...
...
TB
19
Tỷ lệ nhiễm nấm ở các cấp:
Cấp 0: không nhiễm nấm
Cấp I: Tỷ lệ nhiễm nấm 0 ữ 5%
Cấp II: Tỷ lệ nhiễm nấm 5 ữ 25%
Cấp III: Tỷ lệ nhiễm nấm 25 ữ 50%
Cấp IV: Tỷ lệ nhiễm nấm 50 ữ 75%
Cấp V: Tỷ lệ nhiễm nấm > 75%.
+ Điều tra sinh trởng lá của cây con:
Trớc khi tiến hành thí nghiệm, xử lý nấm, tới phân cho các công thức
thí nghiệm, chúng tôi tiến hành đếm số lá của cây con bạch đàn. Sau 1 tháng
thí nghiệm, chúng tôi lại tiến hành đếm số lá của cây. Mỗi công thức điều tra
10 cây ngẫu nhiên (theo số cây cân, sấy, tính trọng lợng khô). Kết quả đợc
ghi ở biểu mẫu 06:
Biểu 06: Xác định số lá của cây bạch đàn
Loài cây: Ngày xác định: Ngời xác định:
Ô thí nghiệm:
STT
Số lá mọc trớc khi
thí nghiệm (lá)
Số lá mọc sau khi
thí nghiệm (lá)
Số lá
mọc thêm (lá)
...
...
TB
+ Điều tra mức độ ảnh hởng của nấm rễ đến trọng lợng khô của cây:
Tiến hành nhổ mỗi ô thí nghiệm 10 cây theo phơng pháp ngẫu nhiên,
rửa sạch đất, sau đó cho vào tủ sấy, lúc đầu sấy ở nhiệt độ 50
0
C, sau đó tăng
20
dần lên nhiệt độ 70
0
C, thời gian sấy khoảng 7 ữ 8 giờ, dùng cân điện tử cân
trọng lợng khô của cây, kết quả đợc ghi theo mẫu biểu 07.
Mẫu biểu 07: Trọng lợng khô của cây
Tên loài cây:
Ngày sấy:
Công thức
thí nghiệm
Số cây cân trọng
lợng (g)
Trọng lợng khô (g)
1
2
3
4
M
1
MD% = . 100.
M
0
Trong đó: MD% là tính phụ thuộc khi tiếp nấm
M1: trọng lợng khô cây đợc tiếp nấm.
M
0
: trọng lợng khô cây không đợc tiếp nấm.
MD càng lớn thì tính phụ thuộc càng nhiều, MD >200 thì tính phụ thuộc
mạnh, MD = 100 - 200 thì tính phụ thuộc cấp vừa, MD<100 thì không có tính
phụ thuộc.
2.5.2. Công tác nội nghiệp
Công tác nội nghiệp bao gồm :
- Xác định các mẫu vật, chỉnh lý số liệu và viết báo cáo.
- Mô tả hình thái nấm Cổ ngựa vỏ cứng : dùng phơng pháp quan sát
bằng mắt thờng, kính lúp và kính hiển vi.
Downloadằ
21
- Chụp ảnh mẫu nấm đã thu hái bằng máy ảnh Praktica (Đức).
- Phân loại nấm Cổ ngựa vỏ cứng: dựa vào các mô tả đặc điểm hình thái,
dựa vào các tài liệu phân loại hiện có nh phân loại nấm, nấm Trung Quốc,
mycorrizal của các tác giả Zhao, Teng, Gong..., chúng tôi giám định tên của
loài nấm đã đợc thu hái dới sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn, sắp xếp
theo họ, bộ, lớp, ngành, giới trong phân loại nấm.
- Lập danh lục các loài nấm cộng sinh.
- Xác định tỷ lệ nẩy mầm của bào tử nấm Cổ ngựa vỏ cứng, hình thái sợi
nấm sau khi nảy mầm theo phơng pháp dùng giọt nớc cất 24 giờ.
- Dùng phơng pháp sục dung dịch bào tử sau 7 ngày, tìm hiểu đặc điểm
của bào tử phân sinh của nấm Cổ ngựa vỏ cứng và chụp ảnh bằng máy
Praktica (của Đức), kính hiển vi có màn hình, độ phóng đại 400 lần.
- Xác định khả năng xâm nhiễm của nấm vào vỏ rễ sau khi tiếp nấm cho
cây con bạch đàn. Để thực hiện công việc này, chúng tôi tiến hành giải phẫu
rễ, quan sát trên kính hiển vi, mô tả và chụp ảnh.
- Xác định mối quan hệ nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây chủ bằng phơng
pháp quan sát bộ rễ cây có nấm Cổ ngựa vỏ cứng.
- Phân tích các số liệu đã tính toán bằng máy vi tính với phần mềm
Microsoft Excel.
- Sử dụng SPSS 10.0 phân tích phơng sai để đánh giá sự sai khác giữa
các công thức thí nghiệm. Từ những số liệu thu thập đợc, tiến hành tính trị số
bình quân và đặt giả thuyết H
0
: Nhân tố công thức có ảnh hởng một cách
đồng đều lên kết quả thí nghiệm. Giả thuyết H
0
đợc kiểm tra bằng xác suất
của F (sig) so với = 0,05. Nếu Sig> 0,05 thì giả thuyết H
0
đợc chấp nhận
Nếu Sig< 0,05 thì giả thuyết H
0
bị bác bỏ. Nghĩa là nhân tố công thức có
ảnh hởng một cách rõ rệt lên kết quả thí nghiệm.
Downloadằ
22
- Dùng tiêu chuẩn Duncan kiểm tra sự sai khác từng cặp công thức thí
nghiệm, xác định công thức trội, phơng pháp trên đợc tiến hành theo tài liệu
của Nguyễn Hải Tuất (2003) [22].
- Kiểm tra thuần nhất các mẫu về chất. Dùng tiêu chuẩn
2
05
để so sánh
các mẫu về chất ở các công thức thí nghiệm, giả thuyết H
0.
Chất luợng cây con
ở các công thức thí nghiệm là thuần nhất.
( ft - fl)
2
t
ai
. T
bj
2
n
= ; fl
i
= (1)
fl TS
Trong đó:
ft : tần số quan sát thực nghiệm
fl : tần số lý luận đợc tính theo công thức (1).
T
ai
: tổng tần số quan sát của mẫu thứ i.
T
bj
: là tổng tần số quan sát của cấp chất lợng j.
Dựa vào tiêu chuẩn
2
05
có bậc tự do k = (a-1) (b-1).
Nếu
2
n
2
05
tra bảng thì giả thuyết H
0
đợc chấp nhận.
Nếu
2
n
>
2
05
tra bảng thì giả thuyết H
0
bị bác bỏ.
Chất lợng cây con ở các công thức thí nghiệm khác nhau là khác nhau
rõ rệt.
Downloadằ
23
Chơng 3
Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu thuộc trờng Đại học Lâm nghiệp, nằm về phía
Tây Bắc tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 38 km, có toạ độ địa lý là 20
0
5030 ữ
20
0
5228 vĩ độ bắc và 105
0
3045 ữ 105
0
3450 kinh độ đông, phía Đông
giáp quốc lộ 21A, phía Tây giáp xã Hoà Sơn, phía Nam giáp thị trấn Xuân
Mai, phía Bắc giáp nông trờng chè Cửu Long.
3.1.2. Địa hình
Khu vực nghiên cứu có địa hình tơng đối đơn giản, mang tính chất đồi
núi thấp, đỉnh cao nhất là 133m so với mặt nớc biển , độ dốc trung bình
15
0
ữ20
0
, nơi có độ dốc cao nhất là 35
0
, hớng phơi bao gồm Đông nam, Tây
bắc và Đông bắc, điều kiện địa hình ảnh hởng nhất định đến độ ẩm, nhiệt độ
đất và không khí, từ đó ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của các loài
nấm tại khu vực nghiên cứu.
3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn
Nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma theo số liệu khí tợng của trạm khí tợng
trờng Đại học Lâm nghiệp. Khu vực Xuân Mai thuộc tiểu vùng khí hậu III
của miền Bắc Việt Nam. Hàng năm có 2 mùa rõ rệt, chúng đợc thể hiện ở
biểu 3-1 .
Downloadằ