Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
.Ngày soạn:………………………….
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 1
Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1.kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Học sinh phải trình bày được khái niệm gen, cấu trúc của gen.
- Hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm của mã di truyền.
- Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN.
2. kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.
3.thái độ:
- Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc
biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý hiếm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ phóng hình 1.2 hoặc mô hình lắp ghép nhân đôi ADN
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC CÓ THỂ
- Hỏi đáp - tỡm tũi bộ phận.- Thuyết trỡnh - giảng giải
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp( 1’)
……………………..……………………………………………………..
................................……………………………………………………..
2.Khỏm phỏ
- Kiểm tra bài cũ : GV có thể kiểm tra kiến thức về khái niệm gen, cơ chế nhân đôi AND ở lớp 9 qua
một số câu hỏi tái hiện.
- Bài mới: ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Vậy ADN được sao chép và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào như thế nào?
3. Kết nối
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu khái niệm gen và
cấu trúc chung của gen
1. Yêu cầu học sinh đọc mục I
kết hợp quan sát hình 1.1 SGK
và cho biết: gen là gì? Gen ở
sinh vật nhân sơ và sinh vật
nhân thực giống và khác nhau
ở điểm nào?
2. Gọi 1- 2 học sinh bất kì trả
lời và yêu cầu một số học sinh
khác nhận xét, bổ sung.
3. GV chỉnh sửa và kết luận để
học sinh ghi bài.
Hoạt động của trò
Học sinh nghiên cứu thông tin
SGK đưa ra các câu trả lời.
Yêu cầu nêu được :
- Gen là một đoạn của phõn tử
ADN mang thụng tin mó hoỏ 1
chuỗi pụlipeptit hay 1 phõn tử
A RN
- Gen ở sinh vật nhân sơ và
nhân thực đều có cấu trúc gồm
3 vùng. Tuy nhiên ở sinh vật
nhân sơ có vùng mã hoá liên
tục còn ở sinh vật nhân thực có
vùng mã hoá không liên tục.
Nội dung
I/GEN
1. Khái niệm:
Gen là một đoạn của phõn tử ADN mang
thụng tin mó hoỏ 1 chuỗi pụlipeptit hay 1
phõn tử A RN
2.Cấu trúc chung của gen:
Gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều
có cấu trúc gồm 3 vùng. Tuy nhiên ở sinh
vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục còn ở
sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không
liên tục.
II/ MÃ DI TRUYỀN
Trường THPT NA DƯƠNG
Hoạt động 2: Giải thích về
bằng chứng về mã bộ 3 và đặc
điểm của mã di truyền.
1. Yêu cầu học sinh đọc SGK
mục II và hoàn thành những
yêu cầu sau:
? Mã di truyền là gì?
HS tìm hiểu về mã di truyền
- Đọc SGK
- Trình tự sắp xếp các Nu trong
gen quy định trình tự sắp xếp
các axit amin trong prôtêin.
? Có 4 loại Nu cấu tạo nên - Nêu các đặc điểm của mó di
ADN và khoảng 20 loại axit truyền.
amin cấu tạo nên prôtêin. Vậy
vì sao cho rằng 3 nu mã hóa 1
a.amin?
? Với 4 loại Nu mà 3Nu tạo
thành 1 bộ ba thì có bao nhiêu
bộ ba( triplet) ?
* Các bộ ba trong sinh giới có - Nêu các đặc điểm của mó di
giống nhau không?
truyền.
* Mỗi 1 bộ ba chỉ mã hoá 1
axit amin (đặc hiệu)
* Khoảng 20 loại axit amin mà
có 61 bộ ba → ???(tính thoái
hoá)
?Một đoạn mARN có trỡnh tự
sau :3`XXUAGGUGAUXG5`
Hóy đọc tên các bộ 3 trên phân
tử mARN
Hoạt động 3: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu quá trình nhân
đôi ADN:
Quan sát hình 1.2 và nội dung
phần III SGK em hãy nêu thời
điểm và diễn biến quá trình
nhân đôi ADN.
Hs theo dừi, đọc thông tin
SGK mô tả lại 3 bước của quá
trỡnh nhõn đôi ADN. Yêu cầu
nêu được thứ tự, diễn biến và
nguyên liệu của các bước đồng
thời nêu được nguyên tắc nhân
đôi ADN.
? Vì sao các nhà KH cho rằng
nhân đôi ADN theo nguyên tắc
bán bảo toàn nữa gián đoạn và
nguyên tắc bổ sung?
+ ở SV nhân thực thường tạo
nhiều chạc sao chép→ rút ngắn
thời gian nhân đôi ADN
+ Các đoạn Okazaki có chiều
tổng hợp ngược với mạch kia
và có sự tham gia của ARN
mồi, enzim nối ligaza
* Em có nhận xét gì về 2 phân
tử ADN mới và với phân tử
ADN mẹ?
BT: 1 pt ADN nhân đôi 3 lần
tạo bn ptử...?
(Do ctrúc đối song song mà
đặc tính enzim ADN-aza chỉ
tổng hợp mạch mới theo chiều
5’→ 3’. Cho nên:
Mạch khuôn có đầu 3’.... → t/h
mạch mới theo NTBS liên tục
theo chiều 5’→ 3’
Mạch khuôn có đầu 5’ ..... →
t/h ngắt quảng từng đoạn ngắn
theo chiều 5’→ 3’... )
Giáo viên: Triệu Đức Hải
1. Khỏi niệm
* Mó di truyền là trỡnh tự sắp xếp cỏc
nuclờụtit trong gen quy định trỡnh tự sắp
xếp cỏc a.a trong phõn tử prụtờin. (cứ 3
nu kế tiếp nhau mã hóa cho 1 a.amin)
2. Mã di truyền là mã bộ ba:
- Trên gen cấu trúc cứ 3 Nu đứng liền
nhau mã hoá cho 1 axit amin- Bộ ba mã
hoá (triplet).
- Với 4 loại Nu→ 64 bộ ba (triplet hay
codon)
+ 61 bộ ba mã hóa.
+ 3 bộ ba kết thúc( UAA, UAG,
UGA) không mã hoá axit amin
+ 1 bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá
a.amin Metionin (SV nhân sơ là foocmin
Met)
3. Đặc điểm:
- Mó di truyền được đọc tù 1 điểm xác
định theo từng bộ 3(không gối lên nhau)
- Mó di truyền cú tớnh phổ biến (tất cả
cỏc loài đều có chung 1 bộ mó di
truyền,trừ 1 vài ngoại lệ)
-Mó di truyền là đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mó
húa 1 a.a)
- Mó di truyền cú tớnh thoỏi hoỏ : (nhiều
bộ 3 khỏc nhau cựng mó húa cho 1 loại
a.a,trừ AUG và UGG).
III/QUÁ TRèNH NHÂN ĐÔI ADN :
- Thời gian: trước khi tb bước vào gđ
phân chia tb. Kỳ trung gian (pha S)
- Địa điểm:Xẩy ra trong nhõn tb
- Diễn biến:
1.Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN)
-Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch phân tử
ADN tách nhau dần lộ ra 2 mạch khuõn
và tạo ra chạc hình chữ Y (chạc sao chép).
2. Bước 2:(Tổng hợp các mạch ADN
mới)
- Trên từng mạch khuôn, enzim ADNazaIII xúc tác tổng hợp mạch mới (chiều
5’→ 3’ theo nguyên tắc bổ sung (A liên
kết với T, G liên kết với X).
- Mạch khuôn có chiều 3’→ 5’ thì mạch
mới được tổng hợp liên tục còn mạch
khuôn có chiều 5’→ 3’ thì mạch mới
được tổng hợp từng đoạn (Okazaki) rồi
sau đó nối lại với nhau.
3. Bước 3: (2 phân tử ADN được tạo
thành)
- Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch
của phân tử ADN ban đầu (bán bảo toàn)
và 1 mạch mới được tổng hợp
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
4.Thực hành / Luyện tập
Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau:
1) Gen là một đoạn ADN
A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN.
C. mang thông tin di truyền.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
2) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng
A. điều hoà đầu gen, mã hoá, kết thúc.
B. điều hoà, mã hoá, kết thúc.
C. điều hoà, vận hành, kết thúc.
D. điều hoà, vận hành, mã hoá.
3) ở sinh vật nhân thực
A. các gen có vùng mã hoá liên tục.
B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
4) ở sinh vật nhân sơ
A/ các gen có vùng mã hoá liên tục.
B/ các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C/ phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D/phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
5) Bản chất của mã di truyền là
A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
5.Vận dụng:
1. Học bài củ và soạn bài mới
2.Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
Ngày soạn:………………………….
Tiết 1
Bài 2.PHIấN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Trình bày được cơ chế phiên mã( tổng hợp phân tử mARN trên khuôn ADN ).
- Mô tả được quá trình dịch mã ( tổng hợp chuỗi pôlipeptit).
2. Kỹ năng
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền.
- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ
truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ
đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.
3. Thỏi độ: Giỏo dục thế giới quan duy vật biện chứng
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Sơ đồ hỡnh 2.1đến 2.4 SGK.
- Phiếu học tập
mARN tARN
rARN
Cấu trỳc
Chức năng
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC CÓ THỂ
- Hỏi đáp - tỡm tũi bộ phận.- Thuyết trỡnh - giảng giải
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp( 1’)
……………………..……………………………………………………..
................................……………………………………………………..
2.Khỏm phỏ
- Kiểm tra bài cũ :GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài
trước để kiểm tra.
- Bài mới:
Tại sao thông tin di truyền trên ADN nằm trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp
prôtêin ở tế bào chất? Quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra như thế nào và gồm những giai đoạn nào?
3. Kết nối
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Trường THPT NA DƯƠNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu cơ chế phiên mã.
GV :Thế nào gọi là quỏ trỡnh
phiờn mó?
- Giỏo viờn:: ARN cú những
loại nào ? chức năng của nú ?
yờu cầu 3 học sinh trỡnh bày
phiếu học tập của mỡnh về 3
phần. Sau đú cho lớp nhận xột,
bổ sung. Cuối cựng GV tổng
kết lại.
- Giỏo viờn: cho hs quan sỏt
hinh 2.2 và đọc mục I.2 và trả
lời cỏc cõu hỏi:
+ Hóy cho biết cú những
thành phần nào tham gia vào
quỏ trỡnh phiờn mó?
+ ARN được tạo ra dựa trờn
khuụn mẫu nào?
+ Enzim nào tham gia vào quỏ
trỡnh phiờn mó?
+ Chiều của mạch khuụn tổng
hợp mARN ?
+ Cỏc Ribonu trong mụi
trường liờn kết với mạch gốc
theo nguyờn tắc nào?
+ Quỏ trỡnh sẽ kết thỳc khi
nào?
+ Sau khi kết thỳc, ở tế bào
nhõn sơ và tế bào nhõn thực cỏc
mARN cú gỡ khỏc ?
+ Kết quả của quỏ trỡnh phiờn
mó là gỡ ?
+ Hiện tượng xảy ra khi kết
thỳc quỏ trỡnh phiờn mó?
- Quỏ trỡnh phiờn mó ở sinh vật
nhõn thực và nhõn sơ khác nhau
ở điểm nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu diễn biến của quá
trình dịch mã.
Giáo viên: Triệu Đức Hải
HS ; Quỏ trỡnh tổng hợp ARN
trờn mạch khuụn ADN được
gọi là quá trỡnh phiờn mó.
- Học sinh nhắc lại cấu trúc và
chức năng của các loại ARN
I/ PHIấN MÃ
* Khái niệm: Phiên mã là quá
trình truyền TTDT từ ADN sang
ARN.
1. Cấu trúc và chức năng của các
loại ARN:
- Nêu thành phần và cơ chế
phiên mó. Yờu cầu nờu được :
+ Thành phần tham gia: Enzim
pôlimeraza, nuclờụtit.
+ Diễn biến : Enzim ARN
pôlimeaza bám vào vùng điều
hũa của gen cần phiờn mó sau
đó trượt theo chiều 3’ – 5’ làm
2 mạch của gen tách ra, các
nuclêôtit của môi trường đến
liên kết bổ sung với nuclêôtit
của mạch gốc của gen và liên
kết với nhau tọa thành chuỗi
pôlinuclêôtit. Vựng nào của gen
phiờn mó xong sẽ đóng xoắn
luôn.
2. Cơ chế phiên mã:
- Đầu tiên ARN pôlimeraza bám
vào vùng điều hoà làm gen tháo
xoắn để lộ ra mạch mó gốc (cú
chiều 3’ 5’) và bắt đầu tổng hợp
mARN tại vị trí đặc hiệu.
- Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc
theo mạch mó gốc trờn gen cú chiều
3’ 5’ để tổng hợp nờn mARN theo
nguyờn tắc bổ sung (A- U ; G -X)
theo chiều 5’ 3’
- Khi enzim di chuyển đến cuối gen
gặp tín hiệu kết thúc phiờn mó
kết thỳc, phõn tử mARN được giải
phóng.
Vựng nào trờn gen vừa phiờn mó
xong thỡ 2 mạch đơn của gen xoắn
ngay lại.
* Kết quả : một đoạn phõn tử
ADN→ 1 phõn tử ARN.
* í nghĩa : hỡnh thành ARN trực
tiếp tham gia vào qỳa trỡnh sinh
- ở sinh vật nhõn thực mARN tổng hợp prụtờin quy định tớnh
sau khi phiờn mó phải cắt bỏ trạng.
cỏc intron và nối cỏc exụn lại
để tạo mARN trưởng thành
II/ DICH. MÃ
GV: Nếu coi dịch mã là công
trường xây dựng thì:
- mARN: bản vẽ thiết kế.
- tARN: Xe vận tải đặc trưng,
chở nguyên vật liệu.
- Các loại a.a tự do trong môi
trường: các loại nguyên liệu.
- Ribôxôm: Người thợ
- Quỏ trỡnh dịch mó là gỡ ?
Là quỏ trỡnh tổng hợp chuỗi
diễn ra ở đâu ? gồm những giai
Là quỏ trỡnh tổng hợp chuỗi prụtờin xảy ra ở tế bào chất
đoạn nào?
prụtờin xảy ra ở tế bào chất.
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
Gồm 2 giai đoạn : hoạt hóa a.a
và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
GV :: Hoạt hoá a.a là gì? có
phải mỗi loại “ nguyên vật
liệu” có thể xếp vào bất kì
“xe vận tải” nào không?Điều
gì quy định? ( Bộ ba đối
mã).
1. Hoạt hoá axit amin:
Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 2.3
và n/c mục II. Gv đặt cõu hỏi,
hs trả lời:
+ Qỳa trỡnh tổng hợp cú
những thành phần nào tham gia
?
+ a.a được hoạt hoỏ nhờ gắn
với chất nào ?
+ a.a hoạt hoỏ kết hợp với
tARN nhằm mục đớch gỡ?
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
a. Mở đầu:
- Tiểu thể bộ của ribụxụm gắn với
mARN ở vị trớ nhận biết đặc hiệu
(gần cụđụn mỡ đầu), tARN mang
a.a mở đầu (Met) đến ribụxụm, đối
mó của nú khớp với mó sao trờn
mARN theo NTBS.
- Tiểu thể lớn gắn vào tiểu thể bộ
tạo thành ribụxụm hoàn chỉnh.
b. Kộo dài chuỗi polipeptit:
- a.a 1- tARN→ tới vị trớ bờn cạnh,
đối mó của nú khớp với mó sao trờn
mARN theo NTBS. Liờn kết peptit
giữa a.a mở đầu và a.a 1 được hỡnh
thành.
- Ribụxụm dịch chuyển sang 1 bộ
ba/m ARN theo chiều 5’ → 3’ làm
cho tARN ban đầu rời khỏi
ribụxụm.
- a.a2-tARN → ribụxụm, đối mó
của nú khớp với mó sao trờn mARN
theo NTBS, liờn kết peptit được
hỡnh thành giữa a.a1 và a.a2. Quỏ
trỡnh cứ tiếp diễn như vậy đến cuối
mARN.
c. Kết thỳc:
- Khi ribụxụm tiếp xỳc với mó kết
thỳc trờn mARN thỡ tARN cuối
cựng rời khỏi ribụxụm chuỗi
polipeptit được giải phúng.
- Nhờ tỏc dụng của Enzim đặc hiệu,
a.a mở đầu tỏch khỏi chuỗi
polipeptit, tiếp tục hỡnh thành cấu
trỳc bậc cao hơn → phõn tử prụtờin
hoàn chỉnh.
*Lưu ý : mARN được sử dụng để
tổng hợp vài chục chuỗi polipeptit
cựng loại rồi tự huỷ, cũn riboxụm
được sử dụng nhiều lần.
- Nhiều ribụxụmcựng trượt qua 1
mARN được gọi là polixom.
*KL: Cơ chế phân tử của hiện
tượng di truyền được thể hiện
theo sơ đồ:
+ mARN kết hợp với ribụxụm ở
vị trớ nào?
+ tARN mang a.a thứ mở đầu
tiến vào vị trớ nào của
ribụxụm? Tiếp theo tiểu thể lớn
gắn vào đõu?
+ tARN mang a.a thứ 1 tiến
vào vị trớ nào của ribụxụm?
Làm thế nào để tARN đến đỳng Học sinh: NTBS: A – U, G – X
và ngược lại.
vị trớ cần lắp rỏp? NTBS thể
hiện như thế nào? liờn kết nào
được hỡnh thành?
+ Ribụxụm dịch chuyển như thế
nào?
+ Diễn biến tiếp theo là gỡ
+ Sự chuyển vị của ribụxụm
đến khi nào thỡ kết thỳc?
+ Sau khi được tổng hợp cú
những hiện tượng gỡ xảy ra ở
chuỗi polipeptit?
+ 1 ribụxụm trượt hết chiều dài
mARN tổng hợp dc bao nhiờu
phõn tử prụtờin?
+ Nếu cú 10 ribụxụm trượt hết
chiều dài mARN thỡ cú bao
nhiờu phõn tử prụtờin được
hỡnh thành ? chỳng thuộc bao
nhiờu loại?
- Nhờ enzim đặc hiệu và năng
lượng ATP, các a.a được hoạt hoá
và gắn với tARN tương ứng tạo nên
phức hợp a.a- tARN
a.a+ATP+tARN enzim aa-tARN
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
Phiên mã
Dịch mã
ADN--->mARN--->Pr->tínhtrạng
4.Thực hành / Luyện tập
Nhân đôi
Sử dụng sơ đồ: Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền.
Phiên
mARN
ADN mã
Dịch mã
Prôtêin
Tính trạng
+ Vật liệu DT là ADN được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi ADN.
+ TTDT trong ADN biểu hiện thành tính trạng thông qua cơ chế phiên mã thành ARN và dịch mã
thành prôtêin → biểu hiện thành tính trạng.
5.Vận dụng::
Trả lời cõu hỏi và bài tập trang 14 SGK. Sưu tầm 5 cõu hỏi trắc nghiệm về bài này.
Đọc trước bài 3.
Phụ lục: Đỏp ỏn phiếu học tập
mARN
tARN
Cấu trỳc 1 mạch cú đầu
cuộn trũn. Cú liờn kết bổ
sung. Mỗi loại tARN đều
cú một bộ ba đối mó đặc
hiệu (anticụđon), cú thể
nhận ra và bắt đụi bổ
sung với cụđon tương
ứng trờn mARN. Cú 1
đầu gắn với a.a.
Chứa thụng tin quy
Mang a.a đến ribụxụm và
định tổng hợp 1 chuổi đúng vai trũ như “ một
polipeptit (SVNC)
người phiờn địch”.
hoặc nhiều loại
prụtờin (SVNS).
rARN
Cấu trỳc 1 chuối poliribonu
mạch thẳng. Đầu 5’
của phõn tử mARN
cú một trỡnh tự nu
đặc hiệu (khụng mó
húa a.a)
Cấu trỳc 1
mạch cú liờn
kết bổ sung.
Chức
năng
Kết hợp với
prụtờin tạo
nờn
ribụxụm.
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
Ngày soạn:………………………….
Tiết 1
BÀI 3. ĐIỀU HềA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
Sau khi học xong bài này học sinh phải :
-Nêu được khái niệm điều hũa hoạt động của gen.
-Trỡnh bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hỡnh Mụnụ và Jacụp).
- Nêu được ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen
2. Kỹ năng
- Qua bài rốn luyện kỹ năng phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ, tư duy hoỏ học.
3. Thỏi độ
- Giỏo dục thế giới quan duy vật biện chứng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Hỡnh 3.1, 3.2a, 3.2b
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Giảng giải
- Vấn đáp - tỡm tũi.
- Dạy học nhúm
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp( 1’)
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
……………………..……………………………………………………..
................................……………………………………………………..
2.Khỏm phỏ
-Kiểm tra bài cũ :
+Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã (dịch mã).
+ Vẽ và giải thích sơ đồ mlhệ ADN-ARN-Prôtêin?
- Bài mới:
Trong tế bào có rất nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ có một số gen hoạt động, phần lớn các gen ở
trạng thái bất hoạt. Tế bào chỉ tổng hợp prôtêin cần thiết vào những lúc thích hợp. Vậy cơ chế nào giúp cơ thể
thực hiện quá trình này?
3. Kết nối
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu khái
niệm, ý nghĩa và các cấp độ
điều hoà hoạt động gen.
*Đưa ra 1 số vd
-ở động vật có vú các gen
tổng hợp pr sữa chỉ hoạt
động ở cá thể cái, vào giai
đoạn sắp sinh và cho con
bú.
-ở vi khuẩn E.coli các gen
tổng hợp những enzim
chuyển hoá đường lactôzơ
chỉ hoạt động khi môi
trường có lactôzơ.
- Thế nào là điều hoà hoạt
động của gen? Sự điều hoà
hoạt động của gen có ý nghĩa
như thế nào đối với hoạt động
sống của tế bào? Trong cơ thể,
việc điều hũa họat động của
gen xảy ra ở những cấp độ
nào?
Hoạt động của trò
Nội dung
I/KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HềA HOẠT
HS tìm hiểu khái niệm, ý ĐỘNG CỦA GEN
nghĩa và các cấp độ điều hoà
hoạt động gen.
- Điều hoà hoạt động của gen
chớnh là điều hoà lượng sản
phẩm của gen dc tạo ra trong
tế bào nhằm đảm bảo cho
hoạt động sống của tế bào
phự hợp với điều kiện mụi
trường cũng như sự phỏt triển
bỡnh thường của cơ thể.
- Điều hoà hoạt động của gen chớnh là
điều hoà lượng sản phẩm của gen được
tạo ra, giỳp tế bào điều chỉnh sự tổng
hợp prụtờin cần thiết vào lỳc cần thiết.
- Trong cơ thể, việc điều hũa họat động
của gen xảy ra ở những cấp độ: cấp
ADN, cấp phiờn mó, cấp dịch mó, cấp
sau dịch mó.
- Chủ yếu là điều hũa phiờn
- Điều hoà hoạt động của gen ở mó.
tế bào nhân sơ chủ yếu diễn ra
ở giai đoạn nào ?
* Hoạt động 2 : tỡm hiểu
điều hoà hoạt động của gen ở
sinh vật nhõn sơ
GV yờu cầu học sinh nghiờn
cứu mục II.1 và quan sỏt, đọc
cỏc thụng tin chỳ thớch ở hỡnh
3.1 SGK và mụ tả cấu trỳc của
ụperon Lac, vai trũ của từng
phần?
* Hoạt động 3 : tỡm hiểu sự
điều hoà hoạt động của
Học sinh: Điền vào bảng 1
Thành
Vai trũ
phần của
operon
Cỏc gen
Kiểm soỏt
cấu trỳc
cỏc enzim
Z,Y,A
tham gia vào
cỏc phản
ứng phõn
giải đường
lactụzơ.
Vựng vận
Là nơi liờn
II/ĐIỀU HềA HOẠT ĐỘNG CỦA
GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ
1. Mụ hỡnh cấu trỳc operon Lac
- Cỏc gen cú cấu trỳc liờn quan về chức
năng thường được phõn bố liền nhau
thành từng cụm và cú chung 1 cơ chế
điều hoà gọi chung là ụperon.
- Cấu trỳc của 1 ụperon gồm: (bảng 1)
2. Sự điều hoà hoạt động của ụperon
Lac
Trường THPT NA DƯƠNG
ụperon Lac
Giỏo viờn: yờu cầu học sinh
nghiờn cứu mục II.2 và quan
sỏt hỡnh 3.2a và 3.2b. trả lời
cõu hỏi.
? Quan sỏt hỡnh 3.2a mụ tả
hoạt động của cỏc gen trong
ụperon Lac khi mụi trường
khụng cú lactụzơ
? Quan sỏt hỡnh 3.2b mụ tả
hoạt động của cỏc gen trong
ụperon Lac khi mụi trường cú
lactụzơ?
Giáo viên: Triệu Đức Hải
hành O
(operato) :
Vựng khởi
động P
(promoter)
Gen điều
hoà R:
kết với
prụtờin ức
chế làm ngăn
cản qỳa
trỡnh phiờn
mó của gen
cấu trỳc.
Là nơi ARN
polimeraza
bỏm vào và
khởi đầu
phiờn mó.
Kiểm soỏt
tổng hợp
prụtờin ức
chế.
- Khi môi trường không có lactôzơ: Gen
điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế.
Prôtêin này gắn vào vùng O -> các gen
cấu trúc không hoạt động.
- Khi môi trường có lactôzơ: Lactôzơ
gắn với prôtêin ức chế -> biến đổi cấu
hình của prôtêin ức chế-> prôtêin ức chế
không thể gắn vào vùng O -> các gen
cấu trúc hoạt động.
? Theo em thực chất của quá
trình điều hoà hoạt động của HS:Đ/hòa hoạt động của
gen (ở sinh vật nhân sơ) là gì?
ARN pôlimeraza tham gia
vào phiên mã
4.Thực hành/luyện tập
1) Thế nào là điều hoà hoạt động của gen?
2) Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của gen trong Lac opêrôn.
3) Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau :
3) Theo quan điểm về Ôperon, các gen điêù hoà giữ vai trò quan trọng trong
A. tổng hợp ra chất ức chế.
B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
D. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.
5.Vận dụng
- Học và làm bài tập bài
- Thế nào là đột biến gen? Cơ chế
Ngày soạn : …………………………..
Tiết 4
Bài 4 : ĐỘT BIẾN GEN
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1/ Kiến thức :
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Nêu được khái niệm các dạng và cơ chế phát sinh chung của đột biến gen.
- Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.
2/ Kĩ năng :
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về khỏi niệm và cỏc dạng đột biến gen,nguyên nhân và cơ chế
phát sinh đột biến gen,hậu quả và y nghĩa của đột biến gen
- Phát triển kỹ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự vật.
3/Thái độ :
- Hình thành quan điểm duy vật, phương pháp biện chứng khi xem xét hiện tượng tự nhiên, từ đó phát
triển tư duy lí luận, thấy được tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử
dụng các tác nhân gây đột biến gen.
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về biến dị, đặc biệt là đột biến gen ở động vật, thực vật và con người;
- Tranh vẽ hình 4.1 và 4.2 SGK.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ
THỂ
- Hỏi đáp - tỡm tũi bộ phận.- Thuyết trỡnh - giảng giải
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp( 1’)
……………………..……………………………………………………..
................................……………………………………………………..
2.Khỏm phỏ
-Kiểm tra: Thế nào là điều hoà hoạt động gen? giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của opêron lac?
- Bài mới:
Trong tự nhiên, ở người bình thường có hồng cầu hình đĩa lõm hai mặt, tuy nhiên một số người hồng
cầu có hình liềm rất dễ vỡ gây thiếu máu và kéo theo một số hậu quả xấu. Tại sao có hiện tượng như
vậy ? Để giải thích hiện tượng này ta tìm hiểu bài.
3.Kết nối
Hoạt động của thầy
GV: Đột biến là gì?
Hoạt động của trò
* ĐB là những biến đổi trong vật
chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân
tử(ADN) hoặc cấp độ tế bào(NST)
Hoạt động 1: Hướng dẫn học HS tìm hiểu khái niệm đột biến
sinh tìm hiểu khái niệm đột gen, các dạng đột biến gen, hậu
biến gen, thể đột biến, các dạng quả và ý nghĩa của đột biến gen.
đột biến gen.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại - là những biến đổi trong cấu của
khái niệm đột biến gen và thể gen
đột biến đã học lớp 9.
(?)Thể ĐB là gì?
Gv lấy vd cho hs hiểu:
- TShể đột biến: là những cỏ thể
+ người bị bạch tạng do gen mang đột biến đó biểu hiện ra kiểu
lặn (a) quy định
hỡnh của cơ thể
Aa, AA : bỡnh thường
-aa :biểu hiện bạch tạng→ thể
đột biến
hoặc chỉ khi mt thuận lợi nú
mới biểu hiện:
+ ruồi cú gen khỏng DDT chỉ
trong mt cú DDT mới biểu
hiện.
Nội dung
I/KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG
ĐỘT BIẾN GEN
1. Khái niệm
-ĐBG : Là những biến đổi nhỏ
trong cấu của gen.ĐBG Thường
liên quan tới 1 cặp nu(gọi là đột
biến điểm) hoặc một số cặp nu .
- thể đột biến: là những cỏ thể
mang đột biến đó biểu hiện ra
kiểu hỡnh của cơ thể
2. Cỏc dạng đột biến gen ( chỉ
- Đột biến điểm là gỡ ?
đề cập đến đột biến điểm)
- Đột biến điểm là loại đột biến chỉ a) Đột biến thay thế 1 cặp
- Đột biến gen gồm những loại liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.
nuclêôtit:
nào ? Loại nào nguy hiểm - Gồm 2 loại : Thay thế 1 cặp Nu - 1 cặp Nu/gen thay bằng 1 cặp
hơn ? tại sao ?
và thờm hoặc mất 1 cặp Nu. Nu khác → có thể làm thay đổi trình tự
Thêm hoặc mất 1 cặp Nu nguy axit amin trong prôtêin và làm thay đổi
hiểm hơn và nó làm thay đổi trỡnh chức năng của prôtêin.
tự a.a bắt đầu từ điểm bị đột biến b) Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp
nuclêôtit:
đến cuối gen.
- Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu
trong gen → MDT bị đọc sai
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
→làm thay đổi trình tự axit amin trong
prơtêin và làm thay đổi chức năng của
prơtêin.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu cơ chế phát sinh
đột biến gen.
1. Giới thiệu hình ảnh về cơ
chế phát sinh đột biến gen
( hình 4.1, 4.2 SGK).
2. u cầu học sinh quan sát,
hình ảnh kết hợp đọc SGK mục
II và nêu cơ chế phát sinh đột
biến gen.
GV có thể u cầu học sinh trả
lời câu hỏi vào bài ở trên.
* Gv lưu ý : Đột biến điểm
thường xảy ra trên một mạch
dưới dạng tiền đột biến. Dưới
tác dụng của enzim sửa sai nó
có thể trở về dạng ban đầu
hoặc tạo thành đột biến qua các
lần nhân đơi tiếp theo.
II/NGUN NHÂN VÀ CƠ
HS tìm hiểu cơ chế phát sinh đột CHẾ PHÁT SINH ĐBG
biến gen.
1. Ngun nhân
- tia tử ngoại
- Theo dõi nội dung GV giới - tia phúng xạ
thiệu.
- chất hoỏ học
- sốc nhiệt
- rối loạn qt sinh lớ sinh hoỏ
- Quan sát hình ảnh và đọc SGK trong cơ thể
để trả lời câu hỏi.
- Một số vi rút...
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
a. sự kết cặp khụng đỳng trong
nhõn đụi ADN
* Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng
hiếm ,cú những vị trớ liờn kết
hidro bị thay đổi khiến chỳng kết
cặp khụng đỳng khi tỏi bản
b. tỏc động của cỏc nhõn tố đột
biến
- tỏc nhõn vật lớ (tia tử ngoại)
- tỏc nhõn hoỏ học( 5BU): thay
thế cặp A-T bằng G-X
- Tỏc nhõn sinh học (1 số virut):
đột biến gen
III/HẬU QUẢ VÀ í NGHĨA
Hoạt động 3 : tỡm hiểu về hậu
CỦA ĐỘT BIẾN GEN
quả chung và ý nghĩa của đột
1. Hậu quả của đụt biến gen
biến gen
Hs đọc mục III
- Đa số cú hại, giảm sức sốn, gen
GV u cầu và hướng dẫn
đột biến làm rối loạn qt sinh tổng
HS lấy ví dụ đột biến gen có
hợp prụtờin. một số cú lợi hoặc
Học
sinh
lấy
cỏc
vớ
dụ.
thể có hại, có lợi hoặc trung
trung tớnh
- Mức độ có lợi hay có hại của
tính đối với một thể đột biến.
đột biến phụ thuộc vào tổ hợp
? Mức độ gây hại của đột
gen cũng như điều kiện mơi
biến gen phụ thuộc vào yếu - Mức độ có lợi hay có hại của
trường.
tố nào?
đột biến phụ thuộc vào tổ hợp
2. vai trũ và ý nghĩa của đột biến
gen cũng như điều kiện mơi
gen
trường.
? loại đột biến nào cú ý nghĩa
a) Đối với tiến hố:
trong tiến húa
- Đột biến gen là nguồn ngun
Hs traỷ lụứi. Yẽu cầu nẽu liệu cho tiến hố.
? đột biến gen cú vai trũ như
ủửụùc :
thế nào
b) Đối với thực tiễn:
-Loái ủoọt bieỏn coự yự nghúa - Cung cấp nguồn ngun liệu cho
? tại sao núi đột biến gen là
nhaỏt laứ thay theỏ.
nguồn nguyờn liệu quan trọng
q trình chọn tạo giống
- Cung caỏp nguồn nguyẽn lieọu
cho tiến hoỏ và chọn giống
cho chón gioỏng vaứ tieỏn hoựa.
trong khi đa số đb gen cú hại,
- Vỡ ớt aỷnh hửụỷng ủeỏn sửực
tần số đb gen rất thấp
soỏng vaứ khaỷ naờng sinh saỷn
nhử ủoọt bieỏn NST hụn nửừa soỏ
lửụùng gen trong cụ theồ nhiều.
4.Thực hành/luyện tập.
Hãy chọn phương án đúng/đúng nhất trong mỗi câu sau:
1) Đột biến gen là
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
A. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
B. sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit.
D. những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.
2) Thể đột biến là những cá thể mang đột biến
A. đã biểu hiện ra kiểu hình.
B. nhiễm sắc thể.
C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể.
D. mang đột biến gen.
*3) Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là
A. mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên.
B. mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.
D. thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
4) Nguyên nhân gây đột biến gen do
A. sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân vật lí của ,tác nhân hoá học,
tác nhân sinh học của môi trường.
B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN,tác nhân hoá học,tác nhân sinh học của môi trường.
C. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường,tác nhân sinh học của môi trường.
D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học.
5) Đột biến gen có các dạng
A. mất, thêm, thay thế, 1 hoặc vài cặp nulêôtit.
C/ mất, thêm, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.
B. mất, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit. D/ thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.
5.Vận dụng
- Trả lời cõu hỏi và bài tập trang 18 SGK. Sưu tầm 5 cõu hỏi trắc nghiệm về bài này.
- Sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật
- Đọc trước bài 5
- Đọc mục em cú biết trang 23 sỏch giỏo khoa.
Ngày soạn : …………………………..
TIẾT 5
BÀI 5.NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Mô tả được hình thái, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực.
- Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Nêu được nguyên nhân phát sinh, hậu quả và vai trò của mỗi dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối
với tiến hoá và chọn giống.
2. Thái độ & kỹ năng:
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
- Phát triển được kỹ năng tổng hợp từ những thông tin trình bày trong sách giáo khoa và từ kết quả của
các nhóm.
- Nhận thức được nguyên nhân và sự nguy hại của đột biến nói chung và đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể nói riêng đối với con người, từ đó bảo vệ môi trường sống, tánh các hành vi gây ô nhiễm môi trường như
làm tăng chất thải, chất độc hại gây đột biến.
- Biết được những ứng dụng của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có lợi vào thực tiễn sản xuất và tạo nên
sự đa dạng loài.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
- Phim( hoặc ảnh động, tranh ảnh phóng to)cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi và các dạng đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể.
- Phiếu học tập :
Tiờu chớ
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
Khỏi niệm
Hậu quả và ý
nghĩa
Đáp án:
Tiờu chớ
Khỏi niệm
Hậu quả và
ý nghĩa
Mất đoạn
Là đột biến mất một đoạn
nào đó của NST.
Lặp đoạn
Là đột biến làm cho đoạn
nào đó của NST lặp lại một
hay nhiều lần.
Đảo đoạn
Là đột biến làm cho một đoạn
nào đó của NST đứt ra, đảo
ngược 180o và nối lại.
- Làm giảm số lượng gen
trờn NST, làm mất cõn
bằng gen trong hệ gen →
làm giảm sức sống hoặc
gây chết đối với thể đột
biến.
- Làm tăng số lượng gen
trên NST → tăng cường
hoặc giảm bớt sự biểu hiện
của tính trạng.
- Làm mất cõn bằng gen
trong hệ gen → có thể gây
nên hậu quả có hại cho cơ
thể.
- Lặp đoạn dẫn đến lặp gen
tạo điều kiện cho đột biến
gen tạo ra các alen mới
trong quá trỡnh tiến hoỏ.
- Tạo nguyờn liệu cho quỏ
trỡnh chọn lọc và tiến hoỏ.
- Ít ảnh hưởng đến sức sống của
cỏ thể do vật chất di truyền
khụng bị mất mỏt.
- Làm thay vị trớ gen trờn NST
→ thay đổi mức độ hoạt động
của các gen → có thể gây hại
cho thể đột biến.
- Thể dị hợp đảo đoạn, khi giảm
phân nếu xảy ra trao đổi chéo
trong vùng đảo đoạn sẽ tạo các
giao tử khụng bỡnh thường →
hợp tử không có khả năng sống.
- Tạo nguyờn liệu cho quỏ
trỡnh chọn lọc và tiến hoỏ.
- Tạo nguyờn liệu cho
quỏ trỡnh chọn lọc và
tiến hoỏ.
Chuyển đoạn
Là đột biến dẫn đến một
đoạn của NST chuyển sang
vị vị trí khác trên cùng một
NST, hoặc trao đổi đoạn
giữa các NST không tương
đồng.
Chuyển đoạn giữa 2 NST
không tương đồng làm thay
đổi nhóm gen liên kết.
Chuyển đoạn lớn thường
gây chết hoặc giảm khả
năng sinh sản của cá thể.
Chuyển đoạn nhỏ thường ít
ảnh hưởng tới sức sống, có
thể cũn cú lợi cho sinh vật.
- Cú vai trũ quan trọng
trong quỏ trỡnh hỡnh thành
loài mới.
- Tạo nguyờn liệu cho quỏ
trỡnh chọn lọc và tiến hoỏ.
2. HS:
- Tấm bản trong( hoặc giấy rôki), bút phớt.
- Học bài cũ và xem lại bài 8, bài 22 Sinh học 9.
III/ TTBH:
1.Ổn định lớp( 1’)
……………………..……………………………………………………..
................................……………………………………………………..
2. Kiểm tra: GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trước để kiểm
tra.
3. Bài mới:
Đột biến ở cấp độ phân tử chính là đột biến gen vậy đột biến ở cấp độ tế bào là gì, cơ chế phát sinh,
hậu quả và có ý nghĩa như thế nào ?
Trường THPT NA DƯƠNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
hình thái và cấu trúc NST.
1. Giới thiệu hình ảnh về hình thái, cấu trúc
hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi của NST.
2. Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.1, 5.2
kết hợp đọc SGK mục I. Mô tả cấu trúc siêu
hiển vi của NST, ý nghĩa của các mức xoắn
cuộn.
3. Gọi một vài học sinh trả lời từng nội
dung và cho lớp cùng tranh luận để thống
nhất nội dung.
Giáo viên: Triệu Đức Hải
Hoạt động của trò
Nội dung
I/ Hình tháI và cấu trúc
-mỗi NST cú 3 bộ phận chủ yếu nhiễm sắc thể.
+ tõm động:
1. Hình thái NST.
+đầu mỳt
+trỡnh tự khởi đầu nhõn đụi
2. Cấu trúc siêu hiển
ADN
vi : Thành phần : ADN
- Mô tả sự biến đổi hình thái và prụtờin hi ston
NST qua các kì của phân bào.
* cỏc mức cấu trỳc:
- cỏc mức cấu trỳc:
+ sợi cơ bản( mức xoắn
+ sợi cơ bản( mức xoắn 1):
1):
11nm
+ sợi chất nhiễm
+ sợi chất nhiễm sắc(mức xoắn sắc( mức xoắn 2)
2): 30nm
+ crụmatit ( mức xoăn 3)
+ Mức siờu xoắn( mức xoăn 3):
300nm
+ crụmatit: 700nm
II/ Đột biến cấu trúc
nst.
1. Khái niệm:
Là những biến đổi trong
- Trình bày khái niệm đột biến cấu trỳc của NST, cú thể
cấu trúc NST đã được học ở lớp làm thay đổi hỡnh dạng
9.
và cấu trỳc NST
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh hình
thành và phát triển khái niệm về đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể, các dạng, hậu quả
và ý nghĩa của các dạng đột biến NST thông
qua vấn đáp tái hiện và nghiên cứu thông
tin SGK.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về
đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đã đựơc học
ở lớp 9.
2. Các dạng đột biến
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV
cấu trúc nhiễm sắc thể:
chỉnh lý bổ sung để học sinh hoàn thiện - Thảo luận nhúm hoàn Gồm 4 dạng.
khái niệm.
thànhpohiếu học tập. Cử đại - Mất đoạn
-Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp diện đọc đáp án. Cỏc nhúm - Lặp đoạn
độc lập đọc SGK mục II, sau đó thảo luận khỏc theo dừi, nhận xột.
- Đảo đoạn
nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập
- Chuyển đoạn.
trong thời gian 10phút
( Như đáp án phiếu học
- Nhận xét đánh giá hoạt động của từng
tập)
nhóm và bổ sung, hoàn thiện những nội
dung học sinh làm chưa đúng. (cung cấp
phiếu đáp án hoặc sửa trực tiếp trên tờ kết
quả của 1 nhóm đã được treo lên cho cả lớp
thảo luận).
- Có thể yêu cầu học sinh giải thích thêm:
dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào
gây hậu quả nghiêm trọng nhất? Tại sao?
3. Củng cố:
1/ Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ
A. chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin.
B. phân tử ADN dạng vòng.
C. phân tử ADN liên kết với prôtêin. D.phân tử ARN.
2/ Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin
A. dạng hitstôn. B. cùng các en zim tái bản.
C. dạng phi histôn.
D. dạng hitstôn và phi histôn
Ngày soạn : …………………………..
Tiết 6+TTL 1
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Trình bày được khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
- Phân biệt được các dạng đột biến số lượng NST.
- Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
2. Kỹ năng
- Rốn luyện và phát triển kĩ năng phân tích ,so sánh ,tư duy logic ,kĩ năng phát hiện các đặc điểm của
các dạng đa bội,dị bội bằng quan sát kiểu hỡnh.
- Biết làm các bài tập liên quan đến đột biến số lượng NST
3. thái độ:
- Đột biến số lượng NST là nguyờn liệu cho tiến húa ,Cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành
loài mới.
- Giáo dục thức bảo tồn nguồn gen,Nguồn biến dị phát sinh,Bảo tồn độ đa dạng sinh học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh phúng to hỡnh 6.1;6.2;6.3 SGK.
- phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh về bệnh do đột biến só lượng NST:Hôi trứng đao,Các dạng đa bội ở thực vật.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Trực quan - tỡm tũi.
- Vấn đáp - tỡm tũi.
- Dạy học nhúm.
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp( 1’)
……………………..……………………………………………………..
................................……………………………………………………..
2.Khỏm phỏ
-Kiểm tra bài cũ: GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài
trước để kiểm tra.
-ĐVĐ:Cơ thể sinh vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể bình thường 2n, điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể sinh
vật nào đó của loài mang bộ nhiễm sắc thể không phải là 2n? Tại sao xuất hiện những cơ thể mang bộ
nhiễm sắc thể đó?
3.Kết nối.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Trường THPT NA DƯƠNG
GV: yêu cầu HS ng/c nội
dung SGK
H: Đột biến NST là gì? có
mấy loại đột biến số lượng
NST?
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu khái niệm và phân
loại, cơ chế phát sinh và hậu
quả, ý nghĩa của đột biến lệch
bội.
1. Yêu cầu học sinh quan sát
hình 6.1 kết hợp đọc SGK mục I
trong thời gian 7 phút và hoàn
thành những yêu cầu sau :
- Hãy chỉ ra những điểm giống
và khác nhau giữa các thể:
không, một, ba và bốn nhiễm.
Từ đó đưa ra công thức tổng
quát về số lượng NST trong các
dạng trên.
- Trình bày khái niệm đột biến
lệch bội.
- Thế nào là thể một kép, thể 4
kép?
Giáo viên: Triệu Đức Hải
- Là loại đột biến làm thay *KN chung: Đột biến số lượng
đổi số NST của tế NST là đột biến làm thay đổi số
bào( khác 2n)
lượng NST trong tế bào. Gồm:
ĐB lệch bội (dị bội) và đa bội (tự
đa bội và dị đa bội)
I/ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI
1. Khái niệm và phân loại :
- Khái niệm:Là những thay đổi
về số lượng NST chỉ xảy ra ở 1
hoặc 1 số cặp NST tương đồng.
- Số lượng NST dạng tổng quát: 2n
+ a ; 2n - a ( a>=1)
- Các dạng: thể không, thể một, thể
ba, thể bốn.
- Giống: Biến đổi số
lượng NST ở 1 hay một số
cặp.
- Khác: thể không: thiếu
cả 2 NST của cặp; thể
một: thiếu 1 NST của cặp;
thể 3: thừa 1 NST của cặp;
thể 4: thừa 2 NST của cặp.
- Nêu khái niệm.
- Thể 4 kép: thừa 4 NST ở
2 cặp khác nhau; thể 1
kép: thiếu 2 NST ở 2 cặp
khác nhau.
2. Cơ chế phát sinh:
GV hỏi:
* Trong giảm phân : Các tác nhân
? Những cơ chế nào làm xuất
ĐB gây ra sự không phân li của 1
hiện đột biến lệch bội?
- NST không phân li trong hay 1 số cặp NST tạo ra cỏc
? Vì sao đột biến lệch bội nguyên phân, giảm phân.
giao tử khụng bỡnh thường .Sự kết
thường gây chết hoặc giảm sức - Đột biến lệch bội thường hợp của Giao tử ko bỡnh thường với
sống?
gây chết vì làm mất cân giao tử bỡnh thường hoăc giữa các
bằng của toàn hệ gen.
giao tử ko binh thường với nhau sẽ
GV:Đưa ra VD
tạo ra các đột biến lệch bội.
* NST thường:
* Trong nguyên phân(tế bào sinh
VD: 1 cặp NST nào đó không
dưỡng): 1 hay 1 số cặp NST cựng
phân li
gõy nờn cỏc tb dị bội Hỡnh thành
( ♀ h ♂) I I x I I ( ♂ h ♀)
cỏc mụ dị bội
/ \
/ \
giao tử:
I I
II O
( n ) (n+1) ( n-1)
hợp tử:
III
I
( 2n+1) (2n-1)
- Giao tử (n+1) + giao tử bình
thường(n) -> hợp tử là thể 3
nhiễm (2n+1).
- Giao tử (n-1) + giao tử bình
thường (n) -> hợp tử là thể 1
(2n -1).
* NST giới tính: ở người
XX
O
X
XX
O
X
X
X
XX
O
Trường THPT NA DƯƠNG
Y
Y
Y
- xxx ( hội chứng 3x): nữ,
buồng trứng và dạ con không
phát triển, rối loạn kinh nguyệt,
khó có con.
- ox (hội chứng tơcnơ): nữ, lùn,
cổ ngắn, không có kinh nguyệt,
vú không phát triển, âm đạo
hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm
phát triển.
- XXY (claifentơ): nam, mù
màu, thân cao, chân tay dài,
tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh.
- OY: không thấy ở người, hợp
tử chết sau khi thụ tinh.
GV Hỏi tiếp
? Đột biến lệch bội gây ra
những hậu quả ntn?
?Vỡ sao đột biến lệch bội
thường gây chết hoặc giảm sức
sống?
- Nêu vai trò của đột biến lệch
bội.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu các dạng đột biến
đa bội.
GV yờu cầu HS: Ng/c nội
dung sgk phần II, cho biết
thế nào đột biến đa bội? các
dạng đột biến đa bội?
GV: hướng dẫn HS quan sát
H 6.2
? Trình bày cơ chế hình
thành thể tam bội và thể tứ
bội?
- Các giao tử 2n và n được
hình thành ntn? nhờ quá
trình nào? ngoài cơ chế trên,
thể tứ bội còn được hình
thành từ cơ chế nào nữa?
vd:
Thể 3n: 2n x 2n
|
|
gt:
n
2n
hợp tử:
3n
Giáo viên: Triệu Đức Hải
3. Hậu quả
mất cõn bằng toàn bộ hệ gen ,thường
giảm sức sống ,giảm khả năng sinh
-đột biến lệch bội thường sản hoặc chết
gây chết hoặc giảm sức
sống?
- Đột biến lệch bội thường
gây chết vì làm mất cân
bằng của toàn hệ gen.
4. ý nghĩa
Cung cấp nguyờn liệu cho tiến hoỏ
-sử dụng lệch bội để đưa cỏc NST
theo ý muốn vào 1 giống cõy trồng
nào đú
II/ĐỘT BIẾN ĐA BỘI
1.Khái niệm và cơ chế phát
HS tìm hiểu các dạng đột sinh thể tự đa bội:
biến đa bội.
a. Khái niệm:
- ĐB đa bội là dạng đột biến làm
- Quan sát hình và độc lập tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn
đọc SGK sau đó thảo luận bội của loài và lớn hơn 2n.
nhóm trả lời
* Thể đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n...
* Thể đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n...
b. Cơ chế phát sinh:
- Là do sự không phân li tất cả
các cặp NST trong phân bào.
vd: giao tử n x giao tử 2n -> 3n.
giao tử 2n x giao tử 2n -> 4n,
hoặc cả bộ NST không phân li
trong lần nguyên phân đầu tiên
của hợp tử.
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
Thể 4n: * Trong giảm phân
P:
2n x 2n
giao tử: 2n 2n
hợp tử:
4n
*Trong nguyên phân:
P:
2n x
2n
gt:
n
n
hợp tử:
2n
| nguyên phân
không hình thành thoi vô sắc.
4n
? Sự khác nhau giữa thể tự
đa bội và thể lệch bội?
GV: Yêu cầu HS quan sát
H6.3 sgk
H: Hình vẽ trên thể hiện điều
gì?
? Cơ chế phát sinh các thể dị
đa bội?
? Phép lai thể hiện trong
hình có tên gọi là gì?
? Cơ thể lai xa có đặc điểm
gì?bộ NST của cơ thể lai xa
trước và sau khi trở thành
thể tứ bội?
- Phân biệt hiện tượng tự đa
bội và dị đa bội?
? Thế nào là song nhị bội?
( ht trong tế bào có 2 bộ
NST lưỡng bội của 2 loài
khác nhau ).
? Hậu quả và vai trò của đột
biến đa bội?
GV: ở động vật đa bội thể là
hiếm, chỉ gặp ở loài lưỡng
tính hay trinh sản.
H: Tại sao ĐB lệch bội
thường gây hậu quả nặng nề
cho thể đột biến hơn là đb đa
bội?
-HS : lệch bội chỉ xảy
ra với 1hoặc vài cặp
NST, tự đa bội xảy ra
với cả bộ NST.
HS: Lai 2 loài khác
nhau AA và BB tạo
được con lai AB bất
thụ.ở một số loài TV,
các con lai bất thụ AB
tạo được các giao tử 2n
(AB) do sự không
phân li của bộ NST A
và bộ NST B. Các giao
tử này có thể tự thụ
phấn tạo ra thể dị tứ
bội AABB hữu thụ.
HS: tự đa bội là ht
tăng nguyên lần số
NST đơn bội của cùng
1 loài, lớn hơn 2n. Còn
dị đa bội là ht tăng
nguyên lần số NST
đơn bội của 2 loài khác
nhau.
2. Khái niệm và cơ chế phát
sinh thể dị đa bội:
a. Khái niệm:
- Là hiện tượng làm gia tăng số
bộ NST đơn bội của 2 loài khác
nhau trong một tế bào.
b. Cơ chế phát sinh:
- Loại đột biến này chỉ phát sinh
ở các con lai khác loài.
* Lai xa: lai giữa 2 dạng bố mẹ
thuộc 2 loài khác nhau hoặc
thuộc các chi, họ khác nhau.
- Cơ thể lai xa bất thụ (không ss
được).
- ở một số thực vật các cơ thể lai
xa bất thụ tạo được các giao tử
lưỡng bội do sự không phân li
của NST không tương đồng.
Giao tử này kết hợp với nhau để
tạo ra thể tứ bội hữu thụ ( thể
song nhị bội).
3. Hậu quả và vai trò của đột
biến đa bội.
- Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng
lớn, phát triển khoẻ, chống chịu
tốt.
- Các thể tự đa bội lẻ không sinh
giao tử bình thường.
- Phổ biến ở thực vật, hiếm ở
động vật.
- Đóng vai trò quan trọng trong
tiến hoá vì góp phần hình thành
loài mới, chủ yếu các loài TV có
hoa.
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
4.Thực hành/luyện tập
Yờu cầu HS hoan thành phiếu hoc tập
Phiếu học tập số 1
Dạng đa bội
Tự đa bội
Dị đa bội
Điểm so sánh
Khái niệm
Cơ chế phát sinh
Hậu quả và vai trò
Phiếu học tập số 2
Hãy phân biệt đột biến lệch bội với đột biến đa bội theo bảng sau:
Chỉ tiêu phân biệt
Đột biến lệch bội
Đột biến đa bội
Khái niệm
Các dạng
Cơ chế hình thành
Hậu quả
Vai trò
Thể lệch bội
- Sự biến động số lợng NST xảy ra ở 1 vài
cặp.
- Số lợng NST trong mỗi cặp có thể tăng hoặc
giảm.
- Thờng có ảnh hởng bất lợi đến thể đột biến
và thờng có kiểu hình không bình thờng.
- Thể lệch bội thờng mất khả năng sinh sản
hữu tính do khó khăn trong giảm phân tạo
giao tử.
- Thể lệch bội có thể gặp ở cả động vật và
thực vật.
5.Võn dụng
Trả lời câu hỏi SGK + Đọc bài tiếp theo
Thể đa bội
- Sự biến động số lợng NST xảy ra ở tất cả
các cặp NST.
- Số lợng NST trong mỗi cặp chỉ có tăng 1 số
nguyên lần bộ đơn bội.
- Thờng có lợi cho thể đột biến vì thể đa bội
thờng sinh trởng , phát triển mạnh, chống chịu
tốt.
- Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính bình thờng còn thể đa bội lẻ mới khó khăn trong sinh
sản hữu tính.
- Thể đa bội thờng gặp ở thực vật ít gặp ở
động vật.
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
Ngày soạn : …………………………..
Tiết 7
BÀI 7 : THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRấN TIấU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ
LÀM TIấU BẢN TẠM THỜI
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
- học sinh quan sỏt được hỡnh thỏi và đếm số lượng NST của người bỡnh thường và các dạng đột biến
số lượng NST trờn tiờu bản cố định
- vẽ hỡnh thỏi và thống kờ số lượng NST đó quan sỏt trong cỏc trường hợp
- cú thể là được tiờu bản tạm thời đẻ xỏc định hỡnh thỏi và đếm số lượng NST ở chõu chấu đực
- rốn luyện kỹ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chớnh xỏc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
cho mỗi nhúm 6 em
- kớnh hiển vi quang học
- hộp tiờu bản cố định bộ NST tế bào của người
- chõu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5/100 ,lam. la men, kim phõn tớch, kộo
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Thực hành-Thớ nghiệm
- Vấn đáp - tỡm tũi.
- Dạy học nhúm.
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp( 1’)
……………………..……………………………………………………..
................................……………………………………………………..
2.Khỏm phỏ
Chia nhúm hs cử nhúm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của hs, trong 1 nhúm cử mỗi thành viờn thực hiện
1 nhiệm vụ: chọn tiờu bản quan sỏt, lờn kớnh và qua sỏt, độm số lượng NST , phân biệt các dang đột
biến với dạng bỡnh thường, chọn mẫu mổ, làm tiờu bản tạm thời.
hoạt động của thầy và trũ
*hoạt động 1
Gv nờu mục đớch yờu cầu của nội dung
thớ nghiệm : hs phải quan sỏt thấy , đếm số
lượng, vẽ dc hỡnh thỏi NST trờn cỏc tiờu
bản cú sẵn
* gv hướng dẫn cỏc bước tiến hành và thao
tỏc mẫu
- chỳ ý : điều chỉnh để nhỡn dc cỏc tế bào
mà NST nhỡn rừ nhất
Hs thực hành theo hướng dẫn từng nhúm
nội dung
1. nội dung 1
Quan sát các dang đột biến NST trờn tiờu bản cố
định
a) gv hướng dẫn
- đặt tiờu bản trờn kớnh hiển vi nhỡn từ ngoài để
điều chỉnh cho vựng mẫu vật trờn tiờu bản vào giữa
vựng sỏng
- quan sat toàn bộ tiờu bản từ đàu này đến đầu kia
dưới vật kớnh để sơ bộ xỏc định vị trớ những tế bào
ma NST đó tung ra
- chỉnh vựng cú nhiều tế bào vào giữa trường kớnh
và chuyển sang quan sỏt dưới vật kớnh 40
b. thực hành
- thảo luận nhúm để xỏ định kết quả quan sỏt được
- vẽ hỡnh thỏi NST ở một tế bào uộc mỗi loại vào
Trường THPT NA DƯƠNG
*hoạt động 2
*gv nờu mục đớch yờu cầu của thớ nghiệm
nội dung 2
Hs phải làm thành cụng tiờu bản tạm thời
NST của tế bào tinh hoàn chõu chấu đực
Gv hướng dẫn hs cỏc bước tiến hành và
thao tỏc mẫu lưu ý hs phõn biệt chõu chấu
đẹc và chõu chấu cỏi, kỹ thuật mổ trỏnh
làm nỏt tinh hoàn
? điều gỡ giỳp chỳng ta làm thớ nghiệm
này thành cụng?
Gv tổng kết nhận xột chung. đỏnh giỏ
những thành cụng của từng cỏ nhõn, những
kinh nghiệm rỳt ra từ chớnh thực tế thực
hành của cỏc em
Giáo viên: Triệu Đức Hải
vở
- đếm số lượng NST trong mổi yế bào và ghi vào
vở
2. nội dung 2: làm tiờu bản tạm thời và quan sỏt
NST
a.vg hướng dẫn
- dựng kộo cắt bỏ cỏnh và chõn chõu chấu đực
- tay trỏi cầm phần đõug ngực, tay phải kộo phần
bụng ra, tinh hoàn sẽ bung ra
- đưa tinh hoan lờn lam kớnh, nhỏ vào đú vài giọt
nước cất
- dựng kim phõn tớch tỏch mỡ xung quanh tinh
hoàn , gạt sạch mỡ khỏi lam kớnh
-nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lờn tinh hoàn để
nhuộm trong thời gian 15- 20 phỳt
- đậy lamen, dựng ngún tay ấn nhẹ lờn mặt lamen
cho tế bào dàn đều và vỡ để NST bung ra
- đưa tiờu bản lờn kớnh để quan sỏt : lỳc đầu bội
giỏc nhỏ ,sau đú bội giỏc lớn
b. hs thao tỏc thực hành
- làm theo hướng dẫn
- đờm số lượng và quan sỏt kỹ hỡnh thỏi từng NST
để vẽ vào vở
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- từng học sinh viết bỏo cỏo thu hoạch vào vở
stt
Tiờu bản
kết quả quan sỏt
giải thớch
1
người bỡnh thường
2
bệnh nhõn đao
3
…………….
4
……..
- mụ tả cỏch làm tiờu bản tạm thời và quan sỏt NST ở tế bào tinh hoàn chõu chấu đực
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
Ngày soạn:………………………….
Tiết: 9
Chương II –TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài 8: QUY LUẬT MENDEN :QUY LUẬT PHÂN LI
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Nêu được thí nghiệm và cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menden. Nêu được nội dung của quy
luật phân li.
- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin.
3.thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức về quy luật phân li vào thực tiễn sản xuất.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh ảnh về phộp lai một cặp tớnh trạng
- Sơ đồ giải thích về cơ sở tế bào học của quy luật phân ly
- Phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1:
Quy trỡnh thớ nghiệm
Kết quả thớ nghiệm
Tiến hành thớ nghiệm
Bước 1 :
Bước 2 :
Bước 3 :
Bước 4 :
?
?
?
?
Phõn tớch kết quả thớ
nghiệm
Hỡnh thành học thuyết
khoa học
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Vấn đáp – tái hiện
- Vấn đáp – tỡm tũi
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
……………………………………………………..
2. Khỏm phỏ
- Kiểm tra: bằng các câu hỏi tái hiện các kiến thức đã học lớp 9 liên quan tới bài học
- Bài mới:
Cùng thời với Menđen có nhiều người cùng nghiên cứu về Di truyền, nhưng vì sao ông lại được coi là
cha đẻ của Di truyền ? Điều gì đã khiến ông có được những thành công đó?
3. Kết nối
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I/PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
Hoạt động 1:
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Học sinh thảo luận nhóm CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA
SGK thảo luận nhóm hoàn thành hoàn thành phiếu học tập 1. MENDEN
phiếu học tập số 1.
Sau đó cử đại diện nhóm trả ( Đáp án phiếu học tập)
Trường THPT NA DƯƠNG
- Nhận xét đánh giá kết quả của
các nhóm.
- Menđen có những phương pháp
nghiên cứu đặc biệt nào?
Giáo viên: Triệu Đức Hải
lời. Các nhóm khác theo dừi,
nhận xột và bổ sung nếu cần.
- Có 2 phương pháp là : Phân
tích cơ thể lai và sử dụng thuật
toán xác xuất thống kê để phân
tích kết quả lai.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu quá trình hình
thành học thuyết khoa học của
Menđen, nội dung của quy luật
phân ly và cơ sở tế bào học của
quy luật phân li.
II/HèNH
THÀNH
HỌC
HS tìm hiểu quá trình hình THUYẾT KHOA HỌC
thành học thuyết khoa học của 1. Nội dung giả thuyết
Menđen, nội dung của quy luật a. Mỗi tớnh trạng đều do một
phân ly
cặp nhõn tố di truyền quy
định . trong tế bào nhõn tố di
truyền khụng hoà trộn vào
- GV cho HS n/c SGK để trả lời
nhau
các câu hỏi sau:
b. Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con
? Menđen vận dụng quy luật
( qua giao tử ) 1 trong 2 thành
thống kê xác suất để giải thích tỉ
viờn của cặp nhõn tố di truyền
lệ 1:2:1 theo giả thuyết ntn?
c. Khi thụ tinh cỏc giao tử kết
? Quan hệ DT giữa bố mẹ với con
hợp với nhau một cỏch ngẫu
thực hiện thông qua vật chất nào?
nhiờn tạo nờn cỏc hợp tử
? Nếu giả thuyết trên là đúng thì
cây F1 cho mấy loại giao tử? Tỉ lệ
mỗi loại?
? Có thể kiểm tra điều này bằng
cách nào?
( Đem lai 1 cơ thể có kiểu hình 2. Kiểm tra giả thuyết
trội với 1 cơ thể có kiểu hình Bằng phộp lai phõn tớch ( lai
? Thế nào là phép lai phân tích?
lặn về tính trạng đó nếu các cơ kiểm nghiệm ) đều cho tỉ lệ
thể lai đồng tính thì cơ thể có kiểu hỡnh xấp xỉ 1:1 như dự
kiểu hình trội thuần chủng còn đoỏn của Međen
các cơ thể lai phân tính( có cả
kiểu hình trội và lặn) thì cơ thể
đem lai không thuần chủng)
? Hóy phỏt biểu nội dung quy
3. Nội dung của quy luật
luật phõn li theo thuật ngữ của
(Menđen gọi Nhõn tố DT thì
Sgk
DT học hiện đại?
ngày nay ta gọi là alen)
? Thực chất của qluật phân li là
gì?
? Quan niệm hiện đại về di truyền
học đã chứng minh sự đúng đắn
giả thuyết của Menđen như thế
nào ?
*Yếu tố nào đã dẫn đến sự phân
tính của các cơ thể lai?
QLPL :Sự phân li và tổ hợp
của cặp NST tương đồng trong
giảm phân và thụ tinh dẫn đến
sự phân li và tổ hợp của cặp
gen alen (Cặp nhân tố DT )
Quy định căp tính trạng tương
phản.
III/CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
CỦA QUY LUẬT PHÂN LI
-Trong tế bào sinh dưỡng các
gen và NST luôn tồn tại thành
từng cặp.
-Khi giảm phân tạo giao tử
mỗi alen (trong cặp alen), mỗi
NST (trong cặp tương đồng)
cũng phân ly đồng đều về các
giao tử.
=> Gen nằm trên NST - Mỗi
gen chiếm 1 vị trí xác định trên
NST được gọi là locut.
- Một gen có thể tồn tại ở các
trạng thái khác nhau và mỗi
trạng thái đó gọi là alen.
Trường THPT NA DƯƠNG
Giáo viên: Triệu Đức Hải
4. Thực hành luyện tập:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
-Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau:
1. Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở thế hệ thứ hai có sự phân ly theo tỉ
lệ
A. 2 trội: 1 lặn.
B. 1 trội: 1 lặn.
C. 3 trội: 1 lặn.
D. 1 trội: 2 lặn.
3/ Cơ sở tế bào học của quy luật phân là
A. sự phân ly đồng đều của cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ
tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của cặp gen alen.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
C. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
D. do sự di truyền cùng nhau của cặp alen trên một nhiễm sắc thể.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài- Đọc “Em có biết”
- Tìm hiểu quy luật phân li độc lập.
Đáp án phiếu học tập sau:
- Bước1: Tạo ra các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản( Hoa đỏHoa trắng...)
Quy trình
- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng với nhau để tạo ra F1.
thí nghiệm
- Bước 3: Cho các cây lai F1 tự thụ phấn để tạo ra đời F2.
- Bước 4: Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời F3.
- F1 : 100% cây hoa đỏ.
- F2 : cho 3/4 cây hoa đỏ và 1/4 cây hoa trắng.
Kết quả
- F3 : 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ. 2/3 số cây hoa đỏ F2 cho
thí nghiệm
F3 với tỷ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng và 100% cây hoa trắng F2 cho ra toàn cây
hoa trắng.
- Mỗi tính trang do 1 cặp nhân tố di truyền quy định(cặp alen), 1 có nguồn gốc
Giải thích kết quả
từ bố và 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại ở cơ
( hình thành giả
thể con 1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau và khi giảm phân chúng phân
thuyết)
ly đồng đều về các giao tử .
- Nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi giảm phân sẽ cho ra
Kiểm định
2 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau và có thể kiểm tra điều này bằng phép lai
giả thuyết
phân tích.
+ Mục II: để chứng minh sự phân tính theo tỷ lệ 1:2:1 ở F2 có thể dùng phương pháp sau. Chuẩn bị 2 túi ( hoặc
nhiều hơn) mỗi túi đựng 50 viên bi đỏ và 50 viên bi trắng trộn đều. Sau đó cho 1 học sinh lấy từ mỗi túi ra 1
viên bi( có thể bới tây trong túi nhưng chỉ được lấy ra 1 viên bi) và ghi kết quả lại vào bảng sau rồi lại cho bi
trả lại túi. Nếu có nhiều túi bi thì có thể chia ra nhiều nhóm cùng tiến hành sau đó tập hợp kết quả của các
nhóm.
Bảng ghi kết quả bốc viên bi.
Các lần lấy bi từ túi
Kết quả chung
Lần 1
Ví dụ: 2 bi đỏ
Lần 2
Ví dụ : 1 đỏ – 1 trắng
.....
........
Tổng số
?đỏ - đỏ; ? đỏ – trắng; ? trắng – trắng